Lịch Sử Liên Quan Đến Sốt Xuất Huyết Nhận Xét:




55.6%



56.9%









44.4%


43.1%







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.

Kiến thức, thái độ về bệnh sốt xuất huyết Dengue của bệnh nhân khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E - 5


120.00%


100.00%


80.00%


60.00%


40.00%


20.00%


0.00%

Nghiên cứu/tìm hiểu về SXHD

Từng mắc hoặc có người thân mắc SXHD

Có Không

Biểu đồ 3. 2. Lịch sử liên quan đến sốt xuất huyết Nhận xét:

Phần lớn các ĐTNC chưa từng nghiên cứu, tìm hiểu về SXHD trước đây (40 người), chiếm 55,6%. Còn lại 32 bệnh nhân đã từng nghiên cứu, tìm hiểu về SXHD, chiếm tỷ lệ 44,4%.

Có 31 ĐTNC đã từng mắc, hoặc có người thân mắc SXHD trước đây, chiếm tỷ lệ 43,1%. Còn lại 56,9% ĐTNC chưa từng mắc và chưa có người thân trong gia đình mắc trước đó

3.2. Kiến thức, thái độ về bệnh sốt xuất huyết Dengue của bệnh nhân tại Khoa bệnh nhiệt đới – Bệnh viện E, năm 2021.

3.2.1. Kiến thức về bệnh sốt xuất huyết Dengue của bệnh nhân

1.4%

5.5%

0.0%

93.1%

Muỗi truyền bệnh

Đường máu

Đường tiếp xúc

Đường hô hấp


Biểu đồ 3. 3. Đường lây truyền chính của SXHD Nhận xét:

Hầu hết người bệnh biết đường lây truyền chính là muỗi truyền bệnh, chiếm tỷ lệ 93,1%, 5,5% người bệnh cho rằng đường lây truyền chính là đường máu, 1,4% cho rằng đường tiếp xúc là đường lây truyền chính.


100.00%

90.00%

80.00%

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%

93.1%

84.7%

61.1%

45.8%

29.2%

Sốt

Đau đầu, đau mỏi người

Rối loạn tiêu hóa Nhức hai hốc mắt Phát ban trên da

Biểu đồ 3. 4. Các triệu chứng cơ bản trong bệnh SXHD Nhận xét:

Sốt là triệu chứng được nhiều người bệnh lựa chọn nhất với tỷ lệ 93,1%. Sau đó là các triệu chứng đau đầu, đau mỏi người và phát ban trên da với tỷ lệ lần lượt là 84,7% và 61,1%. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa và nhức hai hốc mắt được lựa chọn ít hơn, với tỷ lệ lần lượt 45,8% và 29,2% người bệnh.

Bảng 3. 3. Giai đoạn nguy hiểm trong bệnh sốt xuất huyết kể từ khi sốt


Giai đoạn nguy hiểm

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Ngày 1 – 3

14

19,4

Ngày 3 – 7

48

66,7

Ngày 7 – 10

10

13,9

Tổng số

72

100

Nhận xét:

Đa số người bệnh biết được giai đoạn nguy hiểm của bệnh vào ngày 3 – 7 kể từ khi sốt, chiếm tỷ lệ 66,7%. Ngày 1 – 3 và ngày 7 – 10 của bệnh được lựa chọn với tỷ lệ lần lượt 19,4% và 13,9%.


60.00%

56.9%

55.6%

50.00%


40.00%

36.1%

29.2%

29.2%

30.00%


20.00%

9.7%

10.00%


0.00%

Vật vã, lừ đừ, li Đau mỏi người Khó ngủ

Nhạt miệng,

chán ăn

Nôn nhiều Chảy máu cam,

chảy máu chân

răng

Biểu đồ 3. 5. Các triệu chứng nặng cần nhập viện Nhận xét:

Vật vã, lừ đừ, li bì và chảy máu cam, chảy máu chân răng là 2 triệu chứng nặng được nhận biết nhiều nhất với tỷ lệ 56,9% và 55,6%. Chỉ có 36,1% người bệnh cho rằng nôn nhiều là triệu chứng nặng

Các triệu chứng khác: đau mỏi người, khó ngủ (29,2%); và nhạt miệng, chán ăn (9,7%)

Bảng 3. 4. Các biện pháp có thể thực hiện để hạ sốt


Các biện pháp

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Lau người, chườm ấm

56

77,8

Uống nhiều nước

49

68,1

Sử dụng thuốc hạ sốt

71

98,6

Nhận xét:

Sử dụng thuốc hạ sốt là biện pháp hầu hết người bệnh đều biết để hạ sốt, chiếm tý lệ 98,6%. Lau người, chườm ấm được chọn với tỷ lệ 77,8% và ít nhất là uống nhiều nước có 68,1% người bệnh biết.

Bảng 3. 5. Thời gian cần theo dõi của bệnh nhân SXHD


Thời gian cần theo dõi

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Cho đến khi hết sốt

6

8,3

Trong vòng 7 – 10 ngày

23

32

Cho đến khi hết các triệu chứng lâm sàng

42

58,3

Trong vòng 3 – 5 ngày

1

1,4

Tổng số

72

100

Nhận xét:

Đa số người bệnh cho rằng bệnh nhân SXHD cần theo dõi đến khi hết triệu chứng lâm sàng, chiếm tỷ lệ 58,3%. Số bệnh nhân chọn theo dõi trong vòng 7 – 10 ngày chiếm 32%, trong vòng 3 – 5 ngày chiếm 1,4%. Có 8,3% người bệnh cho rằng chỉ cần theo dõi cho đến khi hết sốt.


Bảng 3. 6. Kiến thức về khả năng tái nhiễm và vacxin phòng bệnh


Đặc điểm

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)


Khả năng tái nhiễm

53

73,6

Không

19

26,4

Tổng

72

100

Vắc xin phòng bệnh

8

11,1

Không

64

88,9

Tổng

72

100


Nhận xét:

Về khả năng tái nhiễm, có 26,4% người bệnh cho rằng sẽ không mắc sốt xuất huyết lần thứ 2. Số người bệnh cho rằng có khả năng tái nhiễm chiếm tỷ lệ 73,6%.

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

91.7%

Đeo khẩu trang y tế Diệt loăng quăng, bọ Mắc màn khi đi ngủ Loại bỏ các ổ nước

gậy đọng








25.0%









Về vắc xin phòng bệnh, có 11,1% người bệnh cho rằng có vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết. Còn lại hầu hết người bệnh lựa chọn không có vắc xin phòng bệnh, chiếm tỷ lệ 88,9%.


83.3%


80.6%




























Biểu đồ 3. 6. Các biện pháp phòng chống SXHD Nhận xét:

Mắc màn khi đi ngủ là biện pháp được nhiều người bệnh trả lời nhất với tỷ lệ 91,7%. Các biện pháp diệt loăng quăng, bọ gậy và loại bỏ các ổ nước đọng cũng được biết với tỷ lệ lớn, lần lượt là 83,3% và 80,6%.

Có 25% người bệnh cho rằng đeo khẩu trang y tế cũng là biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết.

80.00%

70.00%

68.1%

60.00%


50.00%

48.6%

40.00%

33.3%

30.00%


20.00%

11.1%

10.00%


0.00%

Dài phát thanh, truyền

hình

Internet

Báo giấy, pano, áp phích Bác sĩ tại bệnh viện


Biểu đồ 3. 7. Nguồn thông tin mà người bệnh tham khảo Nhận xét:

Internet là nguồn thông tin được tham khảo nhiều nhất với tỷ lệ 68,1%. Sau đó là các bác sĩ tại bệnh viện và đài phát thanh, truyền hình với tỷ lệ 48,6% và 33,3%. Báo giấy, pano, áp phích là nguồn thông tin ít được chọn nhất với 11,1%

Bảng 3. 7. Mức độ hiểu biết về SXHD của người bệnh


Mức độ

Số lượng (n)

Tần số (%)

Trung bình

26

36,1

Khá

30

41,7

Tốt

16

22,2

𝑥̅ ± SD (GTNN – GTLN)

12,39 ± 3,42 (4 – 18)

Nhận xét:

Điểm kiến thức về SXHD trung bình của các ĐTNC là 12,39 (SD = 3,42), với điểm thấp nhất là 4, điểm cao nhất là 18. Trong đó, 36,1% người bệnh có mức độ hiểu biết trung bình, 41,7% người bệnh đạt mức khá và 22,2% người bệnh đạt mức độ hiểu biết tốt.

3.2.2. Thái độ của bệnh nhân trong quá trình điều trị sốt xuất huyết Dengue

Bảng 3. 8. Thái độ với các xử trí trong quá trình bị bệnh của người bệnh


STT

Nội dung

Theo hướng dẫn của bác sĩ (%)

Lựa chọn khác (%)

1

Khi nào cần truyền dịch cho bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue?

81,9

18,1

2

Khi nào cần dùng kháng sinh cho bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue?

79,2

20,8

3

Khi bệnh nhân hết sốt, cần làm gì?

86,1

13,9

4

Khi bệnh nhân xét nghiệm tiểu cầu giảm, cần làm gì?

83,3

16,7

5

Xử trí khi xuất huyệt chảy máu cam, chảy máu chân răng?

87,5

12,5

Nhận xét:

81,9% người bệnh tin tưởng chỉ định của bác sĩ trong việc truyền dịch. 79,2% người bệnh tin tưởng bác sĩ trong chỉ định dùng kháng sinh. 86,1% người bệnh tin tưởng hướng dẫn của bác sĩ về xử trí khi hết sốt. 83,3% người bệnh tin tưởng sự hướng dẫn của bác sĩ về xử trí khi có giảm tiểu cầu. 87,5% người bệnh lựa chọn đi khám và tin tưởng hướng dẫn của bác sĩ khi có chảy máu cam, chảy máu chân răng.

Bảng 3. 9. Đánh giá thái độ của người bệnh trong quá trình điều trị


Đánh giá thái độ

Số lượng (n)

Tần số (%)

Trung bình

5

7,0

Khá

32

44,4

Tốt

35

48,6

X̅± SD (GTNN - GTLN)

4,18 ± 1,01 (1 – 5)

Nhận xét:

Điểm thái độ trung bình của người bệnh là 4,18 (SD = 1,01). Trong đó điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 5. Có 93% người bệnh đạt thái độ từ khá trở lên, chỉ 7% có thái độ ở mức trung bình.

Bảng 3. 10. Mối tương quan giữa kiến thức với thái độ về SXHD


Kiến thức về SXHD

Thái độ về SXHD

Tương quan


12,39 ± 3,42


4,18 ± 1,01

rho

0,248*

p

0,036

N

72

rho: hệ số tương quan spearman, *: có sự tương quan đến 95%,

Nhận xét: Có mối tương quan thuận giữa kiến thức về SXHD và thái độ trong quá trình điều trị SXHD của người bệnh (p = 0,036).

3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về bệnh SXHD của người bệnh

Bảng 3. 11. Mối liên quan giữa một số đặc điểm của ĐTNC với kiến thức, thái độ về bệnh SXHD


Đặc điểm

Điểm kiến thức SXHD

p

Điểm thái độ SXHD

p


Giới tính

Nam

12,21 3,89


0,861b

4,09 1,11


0,621b

Nữ

12,55 2,97

4,26 0,92


Độ tuổi

<18

12,50 2,38


0,134c

4,50 0,58


0,420c

18 – 30

13,44 2,91

4,50 0,71

31 – 60

12,55 3,83

4,09 1,10

>60

10,94 2,99

3,94 1,14

Đã nghiên cứu/ tìm hiểu về SXHD

14,25 2,31


<0,001b

4,53 0,67


0,013b


Không


10,90 3,45


3,90 1,15

Bản thân hoặc người thân từng mắc SXHD

13,13 2,72


0,191b

4,23 0,96


0,878b


Không


11,83 3,80


4,15 1,06

bKiểm định Mann – Whitney, cKiểm định Kruskal – Wallis

Xem tất cả 68 trang.

Ngày đăng: 20/09/2024