Sự Tham Gia Của Người Dân Và Cộng Đồng Vào Các Hoạt Động Xây Dựng Csht


Qua số liệu tại bảng 4.7 thấy rằng cán bộ tại địa phương cũng quan tâm đến việc thông tin rộng rãi đến cho người dân trong địa phương mình được biết về các nội dung của chương trình xây dựng NTM trên địa bàn toàn huyện. Điều đó cũng thể hiện vai trò của người dân cũng rất được coi trọng trong quá trình này.

Khi hỏi người dân về sự quan tâm đến thông tin về chương trình NTM thì 100% ý kiến được hỏi (96 hộ) đều cho rằng họ thấy rằng các thông tin này rất có ích đối với họ. Và trong số đó sự quan tâm của mọi người đến việc xây dựng các công trình của chương trình xây dựng NTM cũng rất cao (40%), số người biết là 60% và trong các hộ điều tra không có hộ nào không quân tâm đến xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Mặc dù có những người không biết các công trình đó là công trình CSHT, tỷ lệ này chiếm rất thấp (14,6%). Còn đa số mọi người đều biết đến các công trình được xây dựng thuộc về xây dựng hạ tầng kỹ thuật NTM (85,4%).

4.4. Sự tham gia của người dân và cộng đồng vào các hoạt động xây dựng CSHT

4.4.1. Sự tham gia của người dân vào các hoạt động xây dựng CSHT

4.4.1.1. Sự tham gia của người dân vào hoạt động khảo sát xây dựng CSHT

Trong quá trình xây dựng các công trình kỹ thuật CSHT, có nhiều khâu khác nhau từ khi chuẩn bị cho đến khi xây dựng xong. Khâu đầu tiên là điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng các loại công trình trước khi thiết kế và triển khai xây dựng. Trong khâu này rất cần có sự tham gia của người dân vì một số công trình khi cải tạo, nâng cấp, mở rộng, điều chỉnh sẽ liên quan đến đất đai, ruộng vườn của các hộ dân xung quanh công trình. Trước khi thiết kế, triển khai xây dựng cần phải sự bàn bạc, thống nhất của các hộ dân có liên quan về việc hiến đất xây dựng, cơ chế tham gia về tài chính giữa chính quyền và người dân khi xây dựng công trình. Chúng tôi đã tiến


hành điều tra, phỏng vấn các hộ dân về mức độ tham gia vào quá trình khảo sát xây dựng các công trình cấp xã cũng như cấp thôn, kết quả điều tra trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.8. Sự tham gia của người dân vào hoạt động khảo sát xây dựng CSHT


STT


Tên công trình

Chợ Mới

(n = 40)

Bản Kén

(n = 31)

Bản sảng

(n =25)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)


1

Đường giao thông Cấp xã

Cấp thôn


25

0


62,5%

0


17

0


54,8%

0


10

0


40%

0

2

Hệ thống điện

0

0

0

0

0

0

3

Hệ thống thủy lợi

0

0

0

0

0

0


4

Công trình văn hóa Cấp xã

Cấp thôn


0

27


0

67,5%


0

21


0

67,7%


0

14


0

56%

5

Trường học

0

0

0

0

0

0

6

Trạm y tế

0

0

0

0

0

0

7

Chợ

0

0

0

0

0

0

8

Bưu điện

0

0

0

0

0

0

9

Nghĩa trang

0

0

0

0

0

0

10

Hệ thống cấp thoát nước

0

0

0

0

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - 8

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020)

Qua kết quả điều tra cho thấy sự tham gia của người dân trong khâu khảo sát tập trung chủ yếu là ở các công trình cấp thôn, xóm. Các công trình như giao thông, nhà văn hóa thôn. Các công trình cấp xã và công trình


như bưu điện, nghĩa trang, hệ thống thoát nước thải sinh hoạt… chưa có sự tham gia của người dân

4.4.1.2. Sự tham gia của người dân vào hoạt động thiết kế và đấu thầu xây dựng CSHT

Trong quá trình cũng tiến hành nghiên cứu sự tham gia và đóng góp của người dân vào hoạt động thiết kế và đấu thầu xây dựng các công trình CSHT tại địa phương. Tuy nhiên qua quá trình điều tra, tất cả các hộ dân tại đây đều cho biết hoạt động thiết kế và đấu thầu xây dựng họ đều không được tham gia vào. Đối với các công trình cấp xã, thôn thường sử dụng các thiết kế mẫu sẵn có và để thực hiện các khâu này cần phải có cơ quan chuyên môn có đầy đủ tư cách pháp nhân thực hiện. Các khâu này chủ yếu do cán bộ xã, thôn (chủ đầu tư) thực hiện. Đối với công tác tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu là do chủ đầu tư thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành người dân chỉ tham gia với vai trò giám sát nên mức độ tham gia không nhiều đặc biệt là các công trình cấp xã.

4.4.1.3. Sự tham gia của người dân vào hoạt động giám sát thi công xây dựng

Trong xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng việc giám sát thi công là rất quan trọng, nó quyết định đến chất lượng của công trình. Ý thức được tầm quan trọng của việc giám sát thi công là rất cần thiết. Ngoài việc giám sát kỹ thuật của đơn vị thi công còn có sự giám sát của chủ đầu tư và cộng đồng người dân. Chúng tôi cũng đã điều tra sự tham gia của cộng đồng người dân vào quá trình giám sát thi công các công trình cấp xã, cấp thôn xóm, kết quả điều tra được trình bày trong bảng sau


Bảng 4.9. Sự tham gia của người dân vào hoạt động giám sát xây dựng CSHT


Stt


Tên công trình

Chợ Mới

Bản Kén

Bản Sảng

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)


1

Đường giao thông







- Cấp xã

40

100%

31

100%

25

100%

- Cấp thôn

0

0%

0

0%

0

0%

2

Hệ thống điện

0

0

0

0

0

0

3

Hệ thống thủy lợi

0

0

0

0

0

0


4

Công trình văn hóa







- Cấp xã

40

100%

31

100%

25

100%

- Cấp thôn

0

0%

0

0%

0

0%

5

Trường học

0

0%

0

0%

0

0%

6

Trạm y tế

0

0%

0

0%

0

0%

7

Chợ

0

0%

0

0%

0

0%

8

Bưu điện

0

0%

0

0%

0

0%

9

Nghĩa trang

0

0%

0

0%

0

0%

10

Hệ thống cấp thoát nước

0

0%

0

0%

0

0%

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020)

Qua bảng số liệu cho thấy sự tham gia của người dân trong quá trình giám sát chỉ tập trung vào 2 dạng công trình là đường giao thông và công trình nhà văn hóa. Đối với công trình giao thông và công trình văn hóa thì người dân chỉ tham gia và quá trình giám sát các công trình ở cấp thôn. Còn các loại công trình khác như Chợ, Bưu điện, Trường học… Người dân chưa được tham vào quá trình giám sát cho các hạ mục công trình cần kỹ


thuật và những người có chuyên môn như cán bộ cấp xã trực tiếp giám sát xây dựng.

4.4.1.4. Sự tham gia của người dân vào hoạt động nghiệm thu công trình CSHT

Khi xây dựng xong thì phải tiến hành nghiệm thu và bàn giao công trình giữa các bên liên quan như chủ đầu tư, nhà thầu thi công và cộng đồng người dân là đối tượng hưởng lợi và sử dụng công trình. Như vậy việc nghiệm thu và bàn giao công trình rất cần sự có mặt của cộng đồng người dân. Chúng tôi đã điều tra về sự tham gia của người dân về sự tham gia vào quá trình nghiệm thu và bàn giao công trình, kết quả trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.10. Sự tham gia của người dân vào hoạt động nghiệm thu công trình CSHT


STT


Tên công trình

Chợ Mới

(n = 40)

Bản Kén

(n = 31)

Bản Sảng

(n = 25)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)

SL

(ý kiến)

Tỷ lệ

(%)


1

Đường giao thông







- Cấp xã

12

30,0%

10

32,3%

10

40,0%

- Cấp thôn

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

2

Hệ thống điện

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

3

Hệ thống thủy lợi

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%


4

Công trình văn hóa







- Cấp xã

13

32,5%

7

22,6%

4

16,0%

- Cấp thôn

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

5

Trường học

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

6

Trạm y tế

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

7

Chợ

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

8

Bưu điện

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

9

Nghĩa trang

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%


10

Hệ thống cấp thoát nước

0

0,0%

0

0,0%

0

0,0%

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020)

Qua bảng ta thấy người dân cũng chỉ tham gia vào quá trình nghiệm thu chủ yếu là ở công trình giao thông và công trình văn hóa. Số lượng ý kiến tham gia vào quá trình nghiệm thu phần nhiều là ở công trình cấp thôn.

4.4.2. Sự đóng góp của cộng đồng trong quá trình xây dựng CSHT

Trong quá trình xây dựng các công trình CSHT của xã, thôn thì sự chung tay đóng góp của cộng đồng là rất quan trọng. Vì người dân là đối tượng được hưởng lợi và sử dụng các công trình này, mặt khác khi đóng góp công sức, tiền của sẽ nâng cao được ý thức của họ trong quá trình sử dụng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra về sự đóng góp của người dân xây dựng các loại công trình CSHT trên địa bàn nghiên cứu, kết quả trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.11. Sự đóng góp của người dân xây dựng các công trình CSHT

(n = 96)



TT


Tên công trình


ĐVT

Sự đóng góp

Tiền

Ngày

công

Tài sản

1

Giao thông

Ý kiến

20

96

21

2

Điện

Ý kiến

0

0

0

3

Thủy lợi

Ý kiến

0

0

0

4

Cơ sở vật chất văn hóa

Ý kiến

18

14

0

5

Trường học

Ý kiến

0

0

0

6

Trạm y tế

Ý kiến

0

0

0

7

Chợ nông thôn

Ý kiến

0

0

0

8

Nghĩa trang

Ý kiến

0

0

o


9

Hệ thống cấp thoát nước

Ý kiến

0

0

0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020)

Qua bảng số liệu cho thấy người dân tham gia đóng góp cả bằng tiền mặt, công lao động và hiến đất để xây dựng công trình đường thôn xóm, đường liên thôn, công trình cở sở vật chất văn hóa của xã, thôn. Tuy nhiên phần nhiều ý kiến là đóng góp bằng ngày công lao động và ở các công trình giao thông, công trình văn hóa các loại công trình khác thì ít tham gia.

4.5. Những khó khăn và trở ngại ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Lạng San


Điểm mạnh

Điểm yếu

- Được nhà nước đầu tư vốn để xây dựng hạ tầng cơ sở phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện các mặt kinh tế - văn hóa - xã hội.

- Trình độ, học vấn, chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ.

- Người dân tích cực tham gia vào công cuộc XDNTM.

- Công tác vận động người dân trong việc tham gia XDNTM được tuyên truyền kịp thời, thường xuyên, phổ biến

- Nhà ở nông thôn được xây dựng theo

- Tỷ lệ đói nghèo còn cao.

- Đời sống người dân chủ yếu dựa vào nền sản xuất nông lâm nghiệp.

- Trình độ chung của người dân địa phương còn thấp.

- Phong tục lạc hậu còn phổ biến, ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân chưa cao.

- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế, chưa am hiểu về đường lối, chính sách cũng như phong tực tập quán ở địa phương.

- Chưa biết cách tuyên truyền vận

động người dân, hình thức tuyên


quy chuẩn ngày càng tăng.

- Điều kiện khí hậu và nguồn tài nguyên tự nhiên của xã thuận lợi cho trồng trọt, phát triển kinh tế.

truyền chưa đa dạng, phong phú, hấp dẫn, chưa tạo ấn tượng được cho người nghe.

Cơ hội

Thách thức

- Được sự quan tâm thường xuyên của Đảng và Nhà nước, các ngành cấp trên, sự thống nhất đồng lòng của người dân.

- Chính sách hỗ trợ của nhà nước

- Tài nguyên thiên nhiên dồi dào.

- Thời tiết, khí hậu ôn hoà, ít xảy ra thiên tai.

- Môi trường sạch sẽ, chưa bị ô nhiễm

- Địa hình thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá, cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện.

- Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, lưu giữ nhiều phong tục tập quán lạc hậu.

- Người dân ít được tham gia cạnh tranh với các địa phương khác.

- An ninh, quốc phòng còn thấp, chưa được đẩy mạnh.

- Người dân chưa nhận thức được các hệ thống thông tin tuyên truyền, mạng nào là mạng chính

thống.


• Yếu tố chủ quan

- Hầu hết người dân trong xã là người dân tộc thiểu số, trình độ người dân chưa cao, do đó trong các hoạt động của chương trình xây dựng nông thôn mới người dân còn chưa chủ động, chưa hiểu sâu vấn đề về nông thôn mới, chưa hiểu rò mục đích của chương trình nên khi người dân tham gia còn mang tính hình thức.

- Chương trình nông thôn mới mặc dù đã được triển khai tới toàn thể các hộ nhân dân nhưng vẫn còn nhiều hộ còn chưa rò về chương trình này,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/07/2022