Ết Quả Thực Hiện Nhóm Tiêu Chí Hạ Tầng Kinh Tế - Xã Hội Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Các Tỉnh Nam Trung Bộ Giai Đoạn 2014 - 2019‌


Bảng 2.5: ết quả thực hiện nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế - xã hội trong xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2014 - 2019‌

Đơn vị tính: xã; %


Nhóm tiêu chí HTKT-XH

Đà Nẵng

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hoà

Ninh Thuận

Bình Thuận

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

%

TT so với KH

KH

TT

%

TT so với KH

KH

TT

%

TT so với KH

KH

TT

%

TT so với KH

KH

TT

%

TT so với KH

KH

TT

%

TT so với KH

KH

TT

%

TT so với KH

Giao thông

11

11

100

122

137

112

123

86

69,9

79

87

110

84

74

88,1

66

62

93,9

46

42

91,3

86

86

100

Thuỷ lợi

11

11

100

122

161

132

152

125

82,2

93

98

105

86

86

100

66

89

135

47

43

91,5

88

79

89,8

Điện

11

11

100

204

184

90,2

164

157

95,7

121

118

97,5

88

88

100

94

93

98,9

47

47

100

93

96

103

Trường học

11

11

100

143

124

86,7

106

84

79,2

97

82

84,5

74

54

73

75

56

74,7

39

35

89,7

70

61

87,1

Cơ sở VCVH

11

11

100

122

105

86,1

123

83

67,5

91

77

84,6

75

70

93,3

94

47

50

38

37

97,4

87

83

95,4

CSHTTMNT

11

11

100

163

177

109

161

155

96,3

85

100

118

70

81

116

94

79

84

42

43

102

79

76

96,2

TT&TT

11

11

100

194

171

88,1

151

148

98

115

112

97,4

88

84

95,5

94

94

100

47

47

100

89

87

97,8

Nhà ở DC

11

11

100

163

155

95,1

152

128

84,2

97

80

82,5

71

59

83,1

75

56

74,7

35

35

100

83

86

104

số xã

11

11

100

204

204

100

164

164

100

121

121

100

88

88

100

94

94

100

47

47

100

96

96

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.

Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trung Bộ - 13

Nguồn: Báo cáo tổng kết XDNTM các tỉnh Nam Trung Bộ

% thực tế so với kế hoạch

Nhà ở DC

TT&TT

CSHTTMNT

Cơ sở VCVH

Trường học

Điện

40

60

80

100

120


Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % thực tế đạt nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế - xã hội XDNTM so với kế hoạch của các tỉnh Nam Trung Bộ

160


140


20


0

Đà Nẵng

Giao thông

Quảng Nam

Thuỷ lợi

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hoà Ninh Thuận Bình Thuận


c/ Về kinh tế và tổ chức sản xuất

Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo là một trong những nội dung trọng yếu và đã được quy định cụ thể trong Quyết định 1600/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, mục tiêu phải đạt là tiêu chí số 10 về thu nhập, về hộ nghèo (tiêu chí 11), tiêu chí số 12 về lao động có việc làm và tiêu chí số 13 là tổ chức sản xuất.

Xét một cách tổng thể, thời gian qua các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ tích cực triển khai thực hiện các nội dung về chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn và đã đạt được những thành quả nhất định như: tỷ lệ lao động có việc làm tăng vượt bậc từ 6,7% năm 2010 lên 95% (năm 2019); tiêu chí về thu nhập và hộ nghèo cũng tăng đáng kể từ 6,5%; 6,4% năm 2010 lên mức 60,6% và 61,3% năm 2019 (Phụ lục 3). Kinh tế nông thôn của vùng có bước chuyển dịch mạnh mẽ trên nền tảng sự kết nối giữa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ nông thôn. Các địa phương đã tiến hành cơ cấu lại sản xuất theo hướng khai thác tối đa thế mạnh nổi trội, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Các tỉnh, thành phố vùng Nam Trung Bộ đã chú trọng phát huy kinh tế biển, gồm du lịch biển (đứng đầu cả nước) và khai thác thuỷ hải sản, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Sản lượng thuỷ hải sản khai thác ước đạt 887,5 nghìn tấn/năm (chiếm 29,23% cả nước); số lượng tàu khai thác thuỷ hải sản biển có công suất từ 90 CV trở lên là 11.673 chiếc (chiếm 40,65% cả nước). Đặc biệt, vùng biển Phú Yên, Khánh Hoà là nơi khai thác được nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao (như cá ngừ, tôm hùm, hải sâm,…). Những năm gần đây, các tỉnh trong vùng có xu hướng chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như Ninh Thuận hiện có khoảng 1.245 ha nho, 1.020 ha táo; Bình Thuận có trên 29.000 ha thanh long, hiện có sản lượng thanh long lớn nhất cả nước; diện tích trồng cây dược liệu cũng có chiều hướng gia tăng, trong đó có các cây dược liệu quý như sâm Ngọc Linh, sâm cau đỏ, ba kích, quế, đẳng sâm,…Chính các thế mạnh này của vùng đã tạo điều kiện thuận lợi để người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống từ đó chương trình xây dựng nông thôn mới có thể thực hiện một cách nhanh, thuận lợi hơn.


- Nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của nguồn vốn tín dụng đối với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn, có sự hỗ trợ vốn tín dụng kịp thời đã đẩy mạnh phát triển sản xuất, đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp và hiệu quả hơn tạo việc làm cho phần lớn người dân nông thôn, làm cho thu nhập bình quân đầu người năm 2018 khu vực nông thôn của các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ đạt khoảng 27,87 triệu đồng/người; ngày càng nhiều chương trình cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách đã giúp cho bà con nông dân nghèo, vùng sâu, vùng xã có điều kiện vươn lên thoát nghèo, bình quân tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều đến hết năm 2018 của các tỉnh Nam Trung Bộ còn khoảng 6,49%.

- Mặc dù các tiêu chí trong nhóm kinh tế và tổ chức sản xuất xây dựng nông thôn mới có chuyển biến tích cực trong thời gian qua, các tiêu chí đều tăng. Tuy nhiên, so với các nhóm tiêu chí khác trong bộ tiêu chí nông thôn mới thì đây là nhóm tiêu chí có tỷ lệ các xã đạt thấp nhất, hầu hết là chưa đạt kế hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 của tỉnh và Quyết định 1600 của Thủ tướng Chính phủ. Điển hình như Quảng Ngãi cả 4 tiêu chí trong nhóm đều thấp hơn so với kế hoạch. Đặc biệt, tiêu chí số 10 về thu nhập và về tổ chức sản xuất (tiêu chí số 13) của 7/8 tỉnh (trừ thành phố Đà Nẵng) đều thấp và chỉ thực hiện được kế hoạch đề ra mở mức 80% (bảng 2.6 và hình 2.2). Những hạn chế này có thể xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu như:

- Các địa phương trong vùng chủ yếu tập trung thực hiện các “tiêu chí cứng”. Trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới gồm có tiêu chí “cứng” là những tiêu chí dễ nhìn thấy được như kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đường giao thông, thuỷ lợi,…) và các tiêu chí “mềm” như các nội dung về phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo hay về văn hoá, xã hội, môi trường. Sau hơn 9 năm triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới, các địa phương trong vùng có phần tập trung vào thực hiện các “tiêu chí cứng” mà ít chú trọng vào các “tiêu chí mềm”. Điều đó được thể hiện ở kết quả xây dựng nông thôn mới ở các tiêu chí mềm ít được chuyển biến như tiêu chí về thu nhập, hộ nghèo, tổ chức sản xuất,…số xã đạt các tiêu chí này nằm ở mức thấp nhất so với các tiêu chí khác chỉ trên 60% và thấp hơn mức


bình quân chung của cả nước (Bảng 2.2).

- Tính liên kết trong phát triển kinh tế của vùng còn yếu. Thời gian qua, một số tỉnh, thành phố Nam Trung Bộ chú trọng liên kết du lịch, kết nối đầu tư... nhưng thực tế vẫn còn tình trạng “mạnh ai nấy làm” nên liên kết vùng chưa thực sự hiệu quả đặt biệt là liên kết trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của các tỉnh trong vùng. Thực tế hiện nay các địa phương phát triển rất manh mún, rời rạc, nhỏ lẻ, đặc biệt ở các khu vực trọng điểm, tiềm năng lớn. Giữa các địa phương trong vùng phát triển với cơ cấu ngành, sản phẩm khá trùng lắp dẫn đến tâm lý “bầy đàn” trong việc sản xuất, trong khi đó lại thiếu liên kết để được hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật; liên kết để giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm; liên kết để tạo ra nông sản sạch, thiếu các ngành công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ hỗ trợ. Chính điều này đã làm cho các sản phẩm nông sản của vùng nói riêng chưa đủ sức cạnh tranh về giá trị, chưa phát huy hết được tiềm năng vốn có của vùng cũng như các tỉnh trong vùng chưa phát triển được hết lợi thế của tỉnh nhà, dẫn đến việc phát triển kinh tế của vùng nói chung thiếu tính dài hạn và bền vững.

- Các mô hình về phát triển kinh tế chưa được chú trọng triển khai mạnh mẽ, đúng mức. Mặc dù, các địa phương trong vùng đã có những chính sách về phát triển các mô hình kinh tế như mô hình nông nghiệp xanh, tăng trưởng xanh trong nông nghiệp hay phát triển chuỗi giá trị nông sản… nhưng mức độ triển khai các chính sách này vào thực tiễn tại địa phương vùng Nam Trung Bộ chưa được đánh giá cao. Các hộ nông dân tham gia liên kết sản xuất nhận được hỗ trợ từ doanh nghiệp chủ yếu là bao tiêu sản phẩm và kỹ thuật canh tác, sản xuất. Những hỗ trợ từ phía nhà nước (thông qua Hợp tác xã) như tập huấn canh tác, giống… chưa được người nông dân nhận định rõ ràng và ít biết đến. Trong số 5 nhóm tiêu chí về xây dựng nông thôn mới thì các tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất có tỷ lệ xã đạt chiếm tỷ trọng tương đối thấp so với nhóm còn lại. Đây lại là các tiêu chí có liên quan trực tiếp đến chủ thể thực hiện xây dựng nông thôn mới, đó chính là người dân nông thôn tại các địa phương. Chính tỷ lệ đạt thấp của các tiêu chí này đã làm ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới của xã tại các địa phương vùng Nam Trung Bộ. Một số địa phương vẫn còn lúng


túng trong việc chọn mô hình để phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn; công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn, thương mại dịch vụ phát triển còn chậm; doanh nghiệp chưa đầu tư mạnh vào nông nghiệp, nông thôn; hợp tác xã, hộ nông dân, chủ trang trại… vẫn khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Chính vì vậy mà mức tăng thu nhập chậm, đến năm 2019, số xã trong vùng đạt tiêu chí về thu nhập là 60,6%, tăng 13% so với năm 2016; chỉ cao hơn miền núi Phía Bắc và Tây Nguyên. Công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất theo hướng hàng hoá còn chậm, trong nông nghiệp ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn; tỷ trọng lâm nghiệp còn rất thấp (kể cả vùng trung du và miền núi của vùng); chăn nuôi, thuỷ hải sản phát triển kém ổn định,…..; sự gắn kết giữa công nghiệp, dịch vụ với sản xuất nông nghiệp còn thiếu chặt chẽ. Hầu hết các địa phương của Nam Trung Bộ đều có làng nghề truyền thống như làng nghề dệt thổ cẩm Hà Ri (Bình Định); làng nghề gốm Thanh Hà (Quảng Nam); nước mắm Nam Ô (Đà Nẵng),…nhưng việc đầu tư để phát huy các làng nghề này để trở thành thế mạnh của mỗi địa phương còn manh mún, chưa tương xứng.

- Trong những năm gần đây, tình hình thời tiết diễn biến bất thường, thiên tai, bão, lũ lụt xảy ra nhiều, nhất là trận bão lịch sử năm 2017; tình trạng hạn hán kéo dài như ở Ninh Thuận, Bình Thuận; dịch bệnh ở gia súc, gia cầm xảy ra và diễn biến phức tạp,… ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân, làm cho việc xây dựng nông thôn mới có nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thiếu bền vững.

Ngoài ra, công tác chỉ đạo, triển khai các mô hình phát triển kinh tế của các ban ngành, chính quyền các cấp chưa quyết liệt, tính bền vững chưa cao, tỷ lệ thành công trong các mô hình thấp chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn, thực hiện tự phát, thiếu định hướng thị trường. Bên cạnh đó, khi thực hiện thì các chế tài xử phạt chưa được quy định chặt chẽ và hợp lý, không gắn kết được lợi ích và trách nhiệm của các bên với nhau. Chính những điều này đã làm cho các mô hình phát triển kinh tế ở các địa phương trong vùng hoạt động không hiệu quả, người nông dân mất lòng tin khi thực hiện các mô hình này, lâu dần sẽ bỏ ngõ, không còn mặn mà, từ đó làm cho hoạt động phát triển kinh tế của người dân nông thôn đặc biệt là người nông dân chậm phát triển, thu nhập không được nâng cao.

91


Bảng 2.6: ết quả thực hiện nhóm tiêu chí inh tế và tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2014 - 2019‌

Đơn vị tính: xã; %


Nhóm tiêu chí

inh tế và TCSX

Đà Nẵng

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hoà

Ninh Thuận

Bình Thuận

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

% TT

so với

KH

KH

TT

% TT

so với KH

Thu nhập

11

11

100

122

108

88,5

106

82

77,4

97

82

84,5

86

62

72,1

66

48

72,7

28

26

92,9

72

74

103

Hộ nghèo

11

11

100

122

118

96,7

106

97

91,5

79

79

100

66

59

89,4

66

63

95,5

28

25

89,3

82

79

96,3

Đ có V

11

11

100

163

188

115

164

144

87,7

97

120

97,5

86

86

100

85

94

111

45

46

102

93

96

103

TCSX

11

11

100

163

124

76,1

144

71

49,3

103

97

84,5

82

71

86,6

94

57

60,6

41

33

80,5

58

48

82,8

số xã

11

11

100

204

204

100

164

164

100

121

121

100

88

88

100

94

94

100

47

47

100

96

96

100

Nguồn: Báo cáo tổng kết XDNTM các tỉnh Nam Trung Bộ


92


Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ % thực hiện đạt nhóm tiêu chí inh tế và tổ chức sản xuất trong XDNTM so với kế hoạch của các tỉnh Nam Trung Bộ

140



120



Tỷ lệ % thực hiện so với kế hoạch











100


80


60


40


20



0

Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Ninh Thuận Bình Thuận

Các tỉnh Nam Trung Bộ


Thu nhập Hộ nghèo ao động có việc làm Tổ chức sản xuất

Xem tất cả 234 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí