Từ bảng 4.3 cho thấy khách hàng thường biết đến công ty du lịch qua kênh Internet là 257 ý kiến (du khách có thể đánh nhiều ý kiến) trong tổng 285 khách hàng chiếm 49,1%, có 200 ý kiến khách hàng biết đến công ty du lịch qu giới thiệu của người thân và bạn bè chiếm 38,2%, có 31 ý kiến biết đến công ty du lịch qua sách, báo chí chiếm 5,9%, có 19 ý kiến biết đến công ty qua tivi, radio chiếm 3,6% và 5 ý kiến biết đến công ty qua các sự kiện chiếm 1,0%.
Từ kết quả trên cho thấy phần đông khách hàng biết đến và lựa chọn Công ty Vietravel là qua Internet chứng tỏ cho thấy đối tượng khách hàng của Công ty đa phần là những người tri thức và sử dụng công nghệ thông tin tốt. Do vậy , Công ty nên đánh mạnh quảng cáo vào các kênh trên, để nâng cao sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ của Vietravel trên thị trường.
Bên cạnh đó, cũng phần đông khách hàng biết đến và lựa chọn Công ty là do người thân và bạn bè giới thiệu chứng tỏ Công ty đã có uy tín cao trên thị trường và được khách hàng tin cậy lựa chọn và còn giới thiệu cho bạn bè, người thân của mình tiếp tục sử dụng dịch vụ của Công ty, từ đây cũng cho thấy phương thức quảng cáo bằng truyền miệng là rất có hiệu quả và ít tốn kém, vì thế Công ty nên tạo lập uy tính cho tốt và chăm sóc khách hàng của mình chu đáo thì lượng khách hàng của Công ty ngày càng nhiều.
4.2. Phân tích kết khảo sát quả
4.2.1. Đánh giá thang đo
Mức độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua 2 công cụ là hệ số Cronbach’Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Conbach’ Alpha dùng để loại biến, nếu biến nào có số tương quan tổng biến (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’Alpha từ 0,7 trở lên (Nunaly & bernsteri, 1994; slater, 1995).
Bảng 4.4: Bảng độ tin cậy của thang đo Cronbach’Alpha
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach's Alpha nếu loại biến |
Có thể bạn quan tâm!
- Mô Hình Chỉ Số Hài Lòng Khách Hàng Của Các Quốc Gia Châu Âu (European Customer Satisfaction Index – Ecsi)
- Xây Dựng Mô Hình Nghiên Cứu Và Các Giả Thiết Nghiên Cứu
- Thống Kê Mô Tả Anh/chị Thường Đi Du Lịch Vào Thời Điểm Nào?
- Kết Quả Phân Tích Hồi Quy, Đánh Giá Mô Hình Và Kiểm Định Giả Thuyết Kết Quả Phân Tích Hồi Quy
- Một Số Gợi Ý Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vietravel
- Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ du lịch tại Công ty Du lịch Vietravel - 10
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
CL1 | 14,2737 | 9,228 | ,627 | ,783 |
CL2 | 14,3719 | 9,692 | ,557 | ,803 |
CL3 | 14,3439 | 9,374 | ,601 | ,791 |
CL4 | 14,3193 | 9,591 | ,587 | ,795 |
CL5 | 14,3263 | 8,763 | ,702 | ,760 |
Cronbach's Alpha= ,822 | ||||
GIÁ TOUR | ||||
GT1 | 13,0737 | 10,477 | ,534 | ,809 |
GT2 | 13,1228 | 9,439 | ,664 | ,772 |
GT3 | 13,0877 | 9,418 | ,685 | ,766 |
GT4 | 13,1298 | 9,458 | ,655 | ,775 |
GT5 | 13,1579 | 9,817 | ,542 | ,809 |
Cronbach's Alpha= ,822 | ||||
LOẠI HÌNH TOUR | ||||
LHT1 | 17,4000 | 10,297 | ,453 | ,718 |
LHT2 | 17,6561 | 9,762 | ,464 | ,716 |
LHT3 | 17,4596 | 9,658 | ,579 | ,684 |
LHT4 | 17,4596 | 9,594 | ,608 | ,676 |
LHT5 | 17,5228 | 9,905 | ,532 | ,697 |
LHT6 | 17,3965 | 10,846 | ,298 | ,762 |
Cronbach's Alpha= ,746 | ||||
UY TÍNH THƯƠNG HIỆU | ||||
UT1 | 17,6737 | 13,361 | ,579 | ,808 |
UT2 | 17,6035 | 12,022 | ,674 | ,788 |
UT3 | 17,6035 | 13,825 | ,485 | ,827 |
UT4 | 17,6351 | 13,197 | ,637 | ,797 |
UT5 | 17,6175 | 13,054 | ,601 | ,804 |
UT6 | 17,6912 | 12,552 | ,642 | ,795 |
Cronbach's Alpha= ,831 | ||||
THÔNG TIN TOUR | ||||
TTT1 | 13,8175 | 9,783 | ,724 | ,756 |
TTT2 | 13,8281 | 10,418 | ,630 | ,785 |
TTT3 | 13,8491 | 10,805 | ,570 | ,802 |
TTT4 | 13,9193 | 10,293 | ,606 | ,792 |
TTT5 | 13,8211 | 10,831 | ,559 | ,805 |
Cronbach's Alpha= ,823 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra (phụ lục 6)
Thang đo thành phần chất lượng (CL): có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0.822 là khá cao so với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
Thang đo thành phần giá tour và các dịch vụ khác (GT): có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0.822 là khá cao so với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
Thang đo thành phần loại hình tour và các dịch vụ khác (LHT): có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0.746 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến LHT6 = 0.298 (<0.3), không đạt yêu cầu. Nếu xét về nội dung của biến LHT6 (Vietravel có nhiều loại hình tour và các dịch vụ kèm theo tốt) khi loại biến này cũng không ảnh hưởng nhiều đến nội dung của thang đo loại hình tour. Đồng thời nếu loại biến này sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần này tăng lên là 0.762 (Phụ lục 6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến còn lại đều > 0.3. Do vậy, tác giả quyết định loại biến LHT6, 5 biến còn lại LHT1, LHT2, LHT3, LHT4, LHT5 được sử dụng cho phân tich nhân tố khám phá EFA.
Thang đo thành phần uy tính thương hiệu (UT): có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0.831 là khá cao so với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
Thang đo thành phần thông tin tour phong phú và chính xác (TTT): có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0.823. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ở bảng 4.4 cho thấy dữ liệu của nghiên cứu này là đáng tin cậy và đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố ở bước tiếp theo. Phân tích nhân tố sẽ đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Với giả thuyết H0 đặt ra cho nghiên cứu này là giữa 27 biến (có 1 biến bị loại là LHT6) không có mối quan hệ với nhau. Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser–Meyer–Olkin) phải có giá trị lớn (0.5<KMO<1) thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0.9 rất tốt, KMO ≥ 0.8 tốt, KMO ≥ 0.7 được, KMO ≥ 0.6 tạm được, KMO ≥ 0.5 xấu và KMO < 0.5 là không chấp nhận được.
Bảng 4.5: KMO và kiểm định Bartlett
,896 | ||
Mô hình kiểm tra của Bartlett | Hệ số chi bình phương | 3049,580 |
Df (Bậc tự do) | 325 | |
Sig (Giá trị P-value) | ,000 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra (phụ lục 7)
Từ bảng 4.5 cho thấy, giá trị KMO = 0,896 điều này chứng tỏ dữ liệu phù hợp với nghiên cứu, Bartlett’s Test cho biết ma trận tương quan có phải là ma trận đồng nhất hay không, nếu là ma trận đồng nhất thì các biến quan sát không có mối quan hệ với nhau. Ở đây Sig. = 0,000 chứng tỏ các biến quan sát có mối quan hệ chặc chẽ với nhau và giả thuyết H0 bị bác bỏ, phân tích EFA phù hợp với nghiên cứu này.
Bảng 4.6. Xoay nhân tố Matrixa
Xoay yếu tố | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
UT2 | ,789 | ||||
UT1 | ,741 | ||||
UT6 | ,729 | ,255 | |||
UT4 | ,620 | ,253 | ,287 | ||
UT5 | ,575 | ,387 |
,489 | ,393 | ||||
LHT1 | ,461 | ,276 | ,414 | ||
TTT1 | ,251 | ,797 | |||
TTT3 | ,731 | ||||
TTT2 | ,726 | ||||
TTT4 | ,715 | ||||
TTT5 | ,275 | ,647 | |||
GT3 | ,778 | ||||
GT2 | ,776 | ||||
GT4 | ,765 | ||||
GT1 | ,572 | ,355 | |||
GT5 | ,520 | ,486 | |||
CL5 | ,809 | ||||
CL4 | ,780 | ||||
CL1 | ,741 | ||||
CL3 | ,333 | ,615 | |||
CL2 | ,447 | ,579 | |||
LHT4 | ,278 | ,723 | |||
LHT3 | ,257 | ,713 | |||
LHT2 | ,295 | ,652 | |||
LHT5 | ,633 | ||||
Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. | |||||
a. Xoay hội tụ lặp lại 7 lần. |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra (phụ lục 7)
4.2.3. Phân tích hồi quy bội
Theo giả thuyết nghiên cứu các biến tác động đến mức độ cảm nhận của khách du lịch đối với Vietravel là do các yếu tố về chất lượng, giá tour và giá các dịch vụ khác; loại hình tour và các dịch vụ khác; uy tín thương hiệu; thông tin tour phong phú và chính xác. Để tìm hiểu sự tác động của các yếu tố này đến mức độ cảm nhận của khách du lịch như thế nào, tác giả sẽ tiến hành phân tích hồi quy tổng thể với tất cả các biến nhờ sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.
Trong bảng 4.6 ta thấy LHT1 có < 0.3 bị đa cộng tuyến tác giả khắc phục đa cộng tuyến bằng cách loại biến LHT1 tác giả chạy EFA lại
Bảng 4.7: KMO và kiểm định Bartlett
,891 | ||
Mô hình kiểm tra của Bartlett | Hệ số chi bình phương | 2925,627 |
Df (Bậc tự do) | 300 | |
Sig (Giá trị P-value) | ,000 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra (phụ lục 7)
Bảng 4.8. Xoay nhân tố Matrixa
Xoay yếu tố | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
TTT1 | ,796 | ,255 | |||
TTT3 | ,734 | ||||
TTT2 | ,729 | ||||
TTT4 | ,718 | ||||
TTT5 | ,645 | ,280 | |||
UT2 | ,785 | ||||
UT1 | ,741 | ||||
UT6 | ,734 | ,266 | |||
UT4 | ,626 | ,275 | |||
UT5 | ,380 | ,583 | |||
UT3 | ,383 | ,501 | |||
GT3 | ,781 | ||||
GT2 | ,780 | ||||
GT4 | ,762 | ||||
GT1 | ,589 | ,342 | |||
GT5 | ,515 | ,491 | |||
CL5 | ,813 | ||||
CL4 | ,782 | ||||
CL1 | ,747 | ||||
CL3 | ,324 | ,621 | |||
CL2 | ,458 | ,572 | |||
LHT3 | ,261 | ,725 | |||
LHT4 | ,274 | ,724 | |||
LHT2 | ,285 | ,660 | |||
LHT5 | ,641 | ||||
Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. | |||||
a. Xoay hội tụ lặp lại 7 lần. |
Trong bảng 4.8 ta thấy Loại lần 2 GT5, Loại lần 3 UT3, Loại lần 4 CL2, Loại lần 5 UT5, Loại lần 6 CL3 (phụ lục 7) đều có < 0.3 bị đa cộng tuyến tác giả khắc phục đa công tuyến bằng cách loại biến tác giả chạy EFA lại.
Bảng 4.9: KMO và kiểm định Bartlett
,864 | ||
Mô hình kiểm tra của Bartlett | Hệ số chi bình phương | 2153,124 |
Df (Bậc tự do) | 190 | |
Sig (Giá trị P-value) | ,000 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra (phụ lục 7)
Bảng 4.10. Xoay nhân tố Matrixa
Xoay yếu tố | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
TTT1 | ,810 | ||||
TTT2 | ,744 | ||||
TTT3 | ,738 | ||||
TTT4 | ,729 | ||||
TTT5 | ,655 | ||||
GT2 | ,809 | ||||
GT3 | ,805 | ||||
GT4 | ,786 | ||||
GT1 | ,615 | ,275 | |||
UT2 | ,813 | ||||
UT1 | ,780 | ||||
UT6 | ,745 | ||||
UT4 | ,264 | ,287 | ,590 | ||
LHT3 | ,756 | ||||
LHT4 | ,268 | ,735 | |||
LHT2 | ,293 | ,668 | |||
LHT5 | ,644 | ||||
CL4 | ,834 | ||||
CL5 | ,827 | ||||
CL1 | ,764 | ||||
Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. | |||||
a. a. Xoay hội tụ lặp lại 6 lần. |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra (phụ lục 7)
Sau khi chạy EFA lại chia làm 5 nhóm nhân tố (Component) như sau: Nhóm 1 gồm 5 biến chất lượng: TTT1, TTT2, TTT3, TTT4, TTT5 Nhóm 2 gồm 4 biến giá tour: GT1,GT2,GT3,GT4
Nhóm 3 gồm 4 biến uy tính thương hiệu: UT1,UT2,UT4,UT6 Nhóm 4 gồm biến Loại hình tour: LHT2,LHT3,LHT4,LHT5 Nhóm 5 gồm 3 biến chất lượng tour: CL1, CL4, CL5
Các giá trị của các biến độc lập ở mỗi nhân tố ở trên sẽ được tính trung bình từ các biến quan sát đã được kiểm định. Sau đó sẽ được phân tích hồi quy cùng với biến đánh giá mức độ cảm nhận của khách hàng.
4.2.4. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu
Trên sơ sở lý thuyết và nghiên cứu định tính mô hình đề xuất gồm 5 yếu tố chính: (1) Chất lượng, (2) Giá tour, (3) Loại hình tour, (4) Uy tính, (5) Thông tin tour.
UT1
Qua kiểm định thang đo và phân tích nhân tố đã giúp loại các biến rác ra khỏi mô hình, đồng thời xác định được số nhân tố theo tính chất đặc trưng. Kết quả kiểm tra hệ số tin cậy cho 2 thang đo trên hoàn toàn đạt yêu cầu. Vậy, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau:
Thông tin tour | TTT1,TTT2,TTT3,TTT4,TTT5 |
GT1,GT2,GT3,GT4 | |
Giá tour | |
Uy tính thương hiệu | UT1,UT2,UT4,UT6 |
LHT1,LHT3,LHT4,LHT5 | |
Loại hình tour | |
Chất lượng | CL1,CL4,CL5 |
Sự hài lòng
Hình 4.6: Mô hình nghiên cứu chính thức