Ma Trận Không Trọng Số Cho Các Mục Tiêu Của Dự Án



Tiêu chí xem xét

Chi phí (CP)

Thời gian (TG)

Chất lượng (CL)

Chỉ số CR

Thời gian (TG)

1

1

0


Chất lượng (CL)

0

0

1


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 204 trang tài liệu này.

Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh - 16

Từ ma trận so sánh cặp, chỉ số đồng nhất CR được tính toán theo công thức thể hiện trong Chương 2. Giá trị CR = 0,00 <0,1, điều này chỉ ra rằng các ma trận so sánh cặp thể hiện trong bảng 4.18 đồng nhất.

Kết quả tính toán từ ma trận không trọng số, ma trận trọng số và ma trận giới hạn thể hiện trong bảng 4.19, 4.20, 4.21.

Bảng 4.19. Ma trận không trọng số cho các mục tiêu của dự án



Mức độ ưu tiên các mục tiêu


Chi phí (CP)

Thời gian (TG)

Chất lượng (CL)

Tầm quan trọng các Mục tiêu

0,000

0,000

0,000

0,000

Các mục tiêu

0,250

0,000

0,667

0,500

0.500

0,250

0,667

0,000

0,500

0.500

0,500

0,333

0,333

0,000

0.000


Bảng 4.20. Ma trận trọng số cho các mục tiêu dự án

Mức độ ưu tiên các mục

tiêu


Chi phí (CP)

Thời gian (TG)

Chất lượng (CL)

Mức độ ưu tiên các mục tiêu

0,000

0,000

0,000

0,000

Các mục tiêu

0,25

0,000

0,667

0,500

0,500

0,25

0,667

0,000

0,500

0,500

0,5

0,333

0,333

0,000

0,000


Bảng 4.21. Ma trận giới hạn cho các mục tiêu dự án



Mức độ ưu tiên các mục tiêu


Chi phí (CP)

Thời gian (TG)

Chất lượng (CL)

Mức độ ưu tiên các mục tiêu

0,000

0,000

0,000

0,000

Các mục tiêu

0,375

0,375

0,375

0,375

0.375

0,375

0,375

0,375

0,375

0.375

0,25

0,25

0,25

0,25

0.25


Kết quả tính toán chỉ số ưu tiên của các mục tiêu thể hiện trong bảng 4.22.

Bảng 4.22. Kết quả tính toán chỉ số mức độ ưu tiên của các tiêu chí



Tiêu chí

Tổng giá trị (TPV)

Giá trị được chuẩn hóa (NPV)


Giá trị lý tưởng (IPV)

Xếp hạng Thứ tự ưu tiên

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Chi phí (CP)

0,375

0,375

1

1

Thời gian (TG)

0,375

0,375

1

1

Chất lượng (CL)

0,25

0,25

0,667

3

Kết quả từ so sánh cặp chỉ ra rằng các mục tiêu về chi phí, thời gian và tiến độ có chỉ số tổng hợp mức độ ưu tiên là khác nhau. Điều này thể hiện tầm quan trọng của các mục tiêu này là khác nhau theo cách nhìn nhận của các chuyên gia tham gia trong cuộc khảo sát này do có tính đến sự tương tác giữa các mục tiêu với nhau. Cụ thể, tầm quan trọng của các mục tiêu đã được chuẩn hóa thể hiện trong cột 3, bảng 4.22 với các giá trị 0,375; 0,375 và 0,25 tương ứng với các tiêu chí về chi phí, thời gian và chất lượng dự án. Kết quả này có sự khác biệt so với kết quả tính toán giá trị MV khi mục tiêu chi phí và thời gian được đánh giá có tầm quan trọng lớn hơn so với mục tiêu chất lượng. Điều này có thể được giải thích rằng việc sử dụng mô hình ANP đã tính đến sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa các mục tiêu.

4.5.2. Kết quả đánh giá mức độ ưu tiên của các nhóm rủi ro‌


4.5.2.1. Ma trận so sánh cho các nhóm rủi ro


Theo bảng khảo sát được thực hiện, có năm nhóm RR bao gồm RR về mặt xã hội (RRXH), nhóm RR về kỹ thuật (RRK), nhóm RR về kinh tế (RRKT), nhóm RR về môi trường (RRMT) và nhóm RR về chính trị (RRCT). Từ kết quả khảo sát và thảo luận nhóm chuyên gia các ma trận nhằm đánh giá tầm quan trọng giữa các nhóm RR đối với từng tiêu chí của dự án được thiết lập. Ma trận so sánh đầu tiên được tính đến đó là ma trận so sánh cặp tầm quan trọng giữa các nhóm RR đối với tiêu chí của dự án, ma trận này được thể hiện trong bảng 4.23.


Bảng 4.23. Kết quả so sánh cặp tầm quan trọng giữa các nhóm RR đối với các tiêu chí


Tiêu chí

Giá trị

trung bình (MV)

Nhóm RR


RRXH


RRK


RRKT


RRMT


RRCT

Chỉ số CR

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)


6

RRXH

1

1/3

1/3

3

3

0,012


Chi phí (CP)

8

RRK

3

1

1

5

5


8

RRKT

3

1

1

5

5


4

RRMT

1/3

1/5

1/5

1

1



4

RRCT

1/3

1/5

1/5

1

1



7

RRXH

1

1/2

1/2

5

3

0,019


Thời gian (TG)

8

RRK

2

1

1

6

4


8

RRKT

2

1

1

6

4


3

RRMT

1/5

1/6

1/6

1

1/4



5

RRCT

1/3

1/4

1/4

1/3

1



5

RRXH

1

1/4

1/3

4

2

0,031


Chất lượng (CL)

8

RRK

4

1

2

7

5


7

RRKT

3

1/2

1

6

4


2

RRMT

1/4

1/7

1/6

1

1/3



4

RRCT

1/2

1/5

1/4

3

1


Trong bảng 4.23, các nhóm RR được thể hiện trong cột thứ 3 và được so sánh với từng nhóm RR được thể hiện trong hàng trên cùng. Nhóm RR nào có tầm quan trọng cao đối với chi phí, thời gian và chất lượng của dự án thì được xem là nhóm chứa đựng mức độ RR cao hay là nhóm có mức độ ưu tiên cao.

Ma trận so sánh tiếp theo được xây dựng nhằm phục vụ cho việc xác định xem giữa các tiêu chí, tiêu chí nào bị ảnh hưởng nhiều hơn khi RR xảy ra. Ma trận này thể hiện trong bảng 4.24.


Bảng 4.24. Kết quả so sánh cặp tầm quan trọng giữa các tiêu chí đối với các nhóm RR


Nhóm RR

được xem xét


Tiêu chí


Chi phí (CP)

Thời gian (TG)

Chất lượng (CL)


Chỉ số CR

(1)

(3)

(4)

(5)

(6)

(9)


Chi phí (CP)

1

1/3

1/3


RRXH

Thời gian (TG)

3

1

1

0,000


Chất lượng (CL)

3

1

1



Chi phí (CP)

1

4

1


RRK

Thời gian (TG)

1/4

1

1/4

0,000


Chất lượng (CL)

1

4

1



Chi phí (CP)

1

3

4


RRKT

Thời gian (TG)

1/3

1

2

0,018


Chất lượng (CL)

1/4

1/2

1



Chi phí (CP)

1

1/2

1


RRMT

Thời gian (TG)

2

1

2

0,000


Chất lượng (CL)

1

1/2

1



Chi phí (CP)

1

2

5


RRCT

Thời gian (TG)

1/2

1

4

0,024


Chất lượng (CL)

1/4

1/4

1


Tiếp đến, nhằm xem xét mối liên hệ tương tác trong nội bộ các nhóm rủi ro, ma trận so sánh tiếp theo được thiết lập. Mục đích của ma trận này nhằm xem xét giữa các nhóm rủi ro sau đây thì nhóm rủi ro nào có tầm quan trọng đối với từng nhóm rủi ro được xem xét lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu. Kết qủa ma trận này được thể hiện trong bảng 4.25.

Bảng 4.25. Kết quả so sánh cặp tầm quan trọng trong nội bộ các nhóm RR


Nhóm RR được xem xét

Nhóm RR

được so sánh


RRXH


RRK


RRKT


RRMT


RRCT


Chỉ số CR

(1)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)


RRXH

1

0

0

0

0

0,012

RRXH










RRK

0

1

1/4

1/2

1/3



Nhóm RR được xem xét

Nhóm RR

được so sánh


RRXH


RRK


RRKT


RRMT


RRCT


Chỉ số CR

(1)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)


RRKT

0

4

1

3

2



RRMT

0

2

1/3

1

1/2



RRCT

0

3

1/2

2

1



RRXH

1

0

1/4

2

1

0,010


RRK

0

1

0

0

0


RRK

RRKT

4

0

1

5

4



RRMT

1/2

0

1/5

1

1/2



RRCT

1

0

1/4

2

1



RRXH

1

1

0

5

1/2

0,030


RRK

1

1

0

5

1/2


RRKT

RRKT

0

0

1

0

0



RRMT

1/5

1/5

0

1

1/6



RRCT

2

2

0

6

1



RRXH

1

1

1

0

1

0,000


RRK

1

1

1

0

1


RRMT

RRKT

1

1

1

0

1



RRMT

0

0

0

1

0



RRCT

1

1

1

0

1



RRXH

1

1/4

1/5

3

0

0,037


RRK

4

1

1/2

6

0


RRCT

RRKT

5

2

1

7

0



RRMT

1/4

1/6

1/7

1

0



RRCT

0

0

0

0

1


Sau khi xây dựng ma trận so sánh cặp, chỉ số mức độ ưu tiên của từng nhóm RR sẽ được tính toán thông qua việc tính toán các siêu ma trận.

4.5.2.2. Tính toán các siêu ma trận


Sau khi hoàn thành so sánh cặp, bước tiếp theo đó là thiết lập các siêu ma trận. Các siêu ma trận được tính toán theo 3 bước sau. Bước 1, ma trận không trọng số


(unweighted supermatrix) được thể hiện trong bảng 4.26, chúng được tạo ra một cách trực tiếp từ kết quả tính toán ma trận so sánh cặp đã được trình bày ở trên. Bước thứ 2, ma trận trọng số (weighted super matrix) được thể hiện trong bảng 4.27 bằng cách chuẩn hóa ma trận không trọng số để đạt được ma trận trọng số, tức là ma trận ngẫu nhiên theo cột.

Bảng 4.26. Ma trận không trọng số cho nhóm RR




1. Mục tiêu

2. Các tiêu chí


3. Các nhóm RR




Mức độ ưu tiên

2.1

CP

2.2

TG

2.3

CL

3.1

RRXH

3.2

RRK

3.3

RRKT

3.4

RRMT

3.5

RRCT

1. Mục tiêu

Mức độ ưu tiên


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000

2. Các tiêu chí

2.1 CP

0,250

0,000

0,667

0,500

0,429

0,444

0,625

0,250

0,570

2.2 TG

0,250

0,667

0,000

0,500

0,429

0,111

0,238

0,500

0,333


2.3 CL

0,500

0,333

0,333

0,000

0,143

0,444

0,137

0,250

0,097


3.1 RRXH

0,000

0,153

0,201

0,133

0,000

0,163

0,369

0,250

0,111

3. Các nhóm RR

3.2 RRK

0,000

0,359

0,332

0,445

0,095

0,000

0,302

0,250

0,327

3.3 RRKT

0,000

0,359

0,332

0,294

0,467

0,582

0,000

0,250

0,509

3.4 RRMT

0,000

0,064

0,044

0,042

0,160

0,092

0,058

0,000

0,053


3.5 RRCT

0,000

0,064

0,090

0,086

0,277

0,163

0,271

0,250

0,000


Bảng 4.27. Ma trận trọng số cho nhóm RR



1. Mục tiêu


2. Các tiêu chí


3. Các nhóm RR






Mức độ ưu tiên

2.1

CP

2.2

TG

2.3

CL

3.1

RRXH

3.2

RRK

3.3

RRKT

3.4

RRMT

3.5

RRCT

1. Mục tiêu

Mức độ ưu tiên


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000

2. Các tiêu chí

2.1 CP

0,250

0,000

0,333

0,250

0,214

0,222

0,313

0,125

0,285

2.2 TG

0,250

0,333

0,000

0,250

0,214

0,056

0,119

0,250

0,167

2.3 CL

0,500

0,167

0,167

0,000

0,071

0,222

0,068

0,125

0,049


3.1 RRXH

0,000

0,077

0,101

0,066

0,000

0,081

0,184

0,125

0,055

3. Các nhóm RR

3.2 RRK

0,000

0,180

0,166

0,223

0,048

0,000

0,151

0,125

0,164

3.3 RRKT

0,000

0,180

0,166

0,147

0,234

0,291

0,000

0,125

0,255

3.4 RRMT

0,000

0,032

0,022

0,021

0,080

0,046

0,029

0,000

0,026


3.5 RRCT

0,000

0,032

0,045

0,043

0,139

0,081

0,136

0,125

0,000

Bước thứ 3 là tính toán siêu ma trận giới hạn. Siêu ma trận giới hạn được thiết lập từ siêu ma trận trọng số bằng cách nhân nó với chính nó cho đến khi các phần tử của ma trận không thay đổi. Các giá trị trong siêu ma trận giới hạn là chỉ số tầm quan trọng


tổng hợp của các phần tử trong ma trận có xem xét đến mục tiêu của cả mô hình. Kết quả ma trận giới hạn được thể hiện trong bảng 4.28.

Bảng 4.28. Ma trận giới hạn cho nhóm RR


1. Mục tiêu

2. Các tiêu chí


3. Các nhóm RR






Mức độ ưu tiên

2.1

CP

2.2

TG

2.3

CL

3.1

RRXH

3.2

RRK

3.3

RRKT

3.4

RRMT

3.5

RRCT

1.

Mục tiêu


Mức độ ưu tiên


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000


0,000

2. Các tiêu chí

2.1 CP

0,212

0,212

0,212

0,212

0,212

0,212

0,212

0,212

0,212

2.2 TG

0,168

0,168

0,168

0,168

0,168

0,168

0,168

0,168

0,168

2.3 CL

0,120

0,120

0,120

0,120

0,120

0,120

0,120

0,120

0,120


3.1

RRXH


0,091


0,091


0,091


0,091


0,091


0,091


0,091


0,091


0,091


3.2 RRK

0,138

0,138

0,138

0,138

0,138

0,138

0,138

0,138

0,138

3. Các nhóm

RR

3.3

RRKT


0,167


0,167


0,167


0,167


0,167


0,167


0,167


0,167


0,167

3.4

RRMT











0,033

0,033

0,033

0,033

0,033

0,033

0,033

0,033

0,033


3.5

RRCT


0,070


0,070


0,070


0,070


0,070


0,070


0,070


0,070


0,070

Tóm tắt kết quả ma trận giới hạn và các chỉ số mức độ ưu tiên tổng hợp được chuẩn hóa (NRPI) và chỉ số ưu tiên lý tưởng (IRPI) cho các nhóm RR được thể hiện trong bảng 4.29.

Bảng 4.29. Kết quả các chỉ số ưu tiên tổng hợp và xếp hạng các nhóm RR



Nhóm RR


Chỉ số ưu tiên tổng hợp của các RR (TRPI)

Chỉ số ưu tiên tổng hợp của các RR được chuẩn hoá (NRPI)


Chỉ số ưu tiên tổng hợp lý tưởng (IRPI)


Xếp hạng mức độ ưu tiên

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

3.1 RRXH

0,091

0,182

0,546

3

3.2 RRK

0,138

0,276

0,825

2

3.3 RRKT

0,167

0,334

1,000

1

3.4 RRMT

0,033

0,067

0,200

5

3.5 RRCT

0,070

0,140

0,420

4


Trong bảng 4.29, chỉ số ưu tiên tổng hợp được trích xuất trực tiếp từ ma trận giới hạn, sau đó các giá trị này sẽ được cộng dồn theo cột và chuẩn hóa để được kết quả tổng hợp, đó chính là chỉ số ưu tiên được chuẩn hóa (NRPI). Sau đó, giá trị này sẽ được diễn giải như là chỉ số ưu tiên RR lý tưởng bằng cách thực hiện chia các giá trị NRPI


cho giá trị lớn nhất trong cột. Cụ thể trong bảng 4.29, chỉ số ưu tiên RR lý tưởng (IRPI) cho nhóm RRXH sẽ là 0,182/0,334= 0,546. Trong khi giá trị ưu tiên được chuẩn hóa cho nhóm RRKT là 0,334 thể hiện giá trị lớn nhất trong tổng số các chỉ số ưu tiên RR được chuẩn hóa cho các nhóm rủi ro. Tác dụng của việc chuẩn hóa này là làm cho mỗi nhóm RR trở thành lý tưởng so với những nhóm khác theo giá trị tương xứng. Điều này có thể được giải thích là kết quả ảnh hưởng của nhóm RR xã hội, kỹ thuật, môi trường và chính trị lên các tiêu chí (chi phí, thời gian, chất lượng) của dự án lần lượt là 54,6%, 82,5%, 20% và 42% so với ảnh hưởng của nhóm RRKT. Nói cách khác, nhóm rủi ro kinh tế (RRKT) được xếp thứ nhất theo mức độ ưu tiên, các vị trí tiếp theo thuộc về nhóm RRK, RRXH, RRCT và RRMT. Kết quả đánh giá này cho thấy có sự khác biệt trong việc sử dụng phương pháp đánh giá mức độ ưu tiên rủi ro thông thường thông qua kết quả tính toán giá trị MV bằng phương pháp thống kê. Với việc tính toán các giá trị MV thì rủi ro kỹ thuật (RRK) được đánh giá mức độ ưu tiên cao nhất, tiếp đến là nhóm RRKT, RRXH, RRCT và RRMT. Sự khác biệt này chính là kết quả của việc sử dụng phương pháp ANP khi đã xem xét mối quan hệ qua lại trong nội bộ các mục tiêu với nhau, giữa các nhóm rủi ro với nhau và kể cả mối quan hệ hai chiều giữa các mục tiêu và nhóm rủi ro thành phần.

4.5.3. Kết quả đánh mức độ ưu tiên của các biến RR thành phần‌


Căn cứ vào mô hình ANP cho các nhóm RRXH, RRK, RRKT, RRMT và RRCT đã được trình bày trong Chương 3, các ma trận so sánh cặp sẽ được tiến hành trên cơ sở tính đến tầm quan trọng của chúng đối với các tiêu chí của dự án về chi phí, tiến độ và chất lượng.

Tương tự như cách tính toán cho các nhóm RR, các ma trận tương tự sẽ được thực hiện cho tất cả các biến trong các nhóm RR. Giá trị nhận được đó chính là chỉ số ưu tiên tổng hợp (TRPI), chỉ số ưu tiên được chuẩn hóa (NRPI) và chỉ số ưu tiên lý tưởng (IRPI).

4.5.3.1. Kết quả đánh giá mức độ rủi ro đối với các biến RR về mặt xã hội


Căc cứ vào kết quả khảo sát và giá trị MV đã được tính toán về tầm quan trọng của các biến RRXH đối với ba tiêu chí chi phí, thời gian, chất lượng và bảng thang đo đánh giá theo cặp, ma trận so sánh đã được thiết lập. Ma trận so sánh tầm quan trọng

Xem tất cả 204 trang.

Ngày đăng: 15/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí