CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
1. Sau 5 tuần thí nghiệm số lượng hồng cầu ở cá tra cho ăn thức ăn có bổ sung hoàng kỳ cao hơn có ý nghĩa thống kê số lượng hồng cầu ở cá tra cho ăn thức ăn không bổ sung hoàng kỳ. Số lượng tổng bạch cầu, tế bào lympho, bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân đều tăng dần qua các tuần thí nghiệm, cao nhất ở các nghiệm thức có bổ sung hoàng kỳ và kết hợp tiêm vắc-cin.
2. Sau khi gây cảm nhiễm số lượng tế bào hồng cầu, tổng bạch cầu, tế bào lympho, tiểu cầu ở cá thí nghiệm đều giảm nhưng số lượng bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân tăng có ý nghĩa thống kê. Ở các nghiệm thức cho ăn thức ăn có hoàng kỳ thì các chỉ tiêu huyết học này đều cao hơn các nghiệm thức cá không ăn hoàng kỳ (p<0,05).
3. Hàm lượng lysozyme trong huyết thanh cá sau 5 tuần thí nghiệm cho ăn thức ăn có bổ sung hoàng kỳ đều cao hơn cá chỉ cho ăn thức ăn không có bổ sung hoàng kỳ. Huyết thanh cá sau khi gây cảm nhiễm có hàm lượng lysozyme giảm so với trước cảm nhiễm nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
4. Khả năng diệt khuẩn của huyết thanh của cá có bổ sung hoàng kỳ cao hơn cá không bổ sung hoàng kỳ, cá cho ăn thức ăn có bổ sung hoàng kỳ và tiêm vắc-xin thì khả năng diệt khuẩn của huyết thanh không khác biệt so với cá chỉ bổ sung hoàng kỳ, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với cá cho ăn thức ăn bình thường (p<0,05).
5. Tỉ lệ cá chết do nhiễm vi khuẩn E .ictaluri thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn hoàng kỳ và tiêm vắc-xin.
Có thể bạn quan tâm!
- Thí Nghiệm Gây Cảm Nhiễm Sau Khi Cho Ăn Thảo Dược 5 Tuần.
- Ảnh Hưởng Của Chất Chiết Xuất Từ Cây Hoàng Kỳ Lên Các Chỉ Tiêu Huyết Học Của Cá Tra Cảm Nhiễm Vi Khuẩn E. Ictaluri.
- Ảnh Hưởng Của Chiết Xuất Hoàng Kỳ Lên Sự Nhiễm Bệnh Mủ Gan Do Vi Khuẩn
- Sử dụng chất chiết xuất từ cây hoàng kỳ (astragalus membranaceus) để phòng bệnh mủ gan do vi khuẩn edwardsiella ictaluri trên cá tra (pangasinodon hypophthalmus). - 8
Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.
5.2 Đề xuất
- Cần nghiên cứu thêm về việc đánh giá ảnh hưởng của hoàng kỳ qua một số chỉ tiêu miễn dịch như: xác định hàm lượng bổ thể, khả năng sinh O2-.
- Tiếp tục nghiên cứu khả năng sử dụng hoàng kỳ trong phòng bệnh xuất huyết, trắng gan trắng mang trên cá tra. Nghiên cứu kết hợp hoàng kỳ với nấm linh chi hay hoàng kỳ với cây nghệ trong việc phòng bệnh trên cá tra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ardó.L., G.Yin, Pao Xu, L.Váradi, G.Szigeti, Z.Jeney and G.Jeney, 2008. Chinese herbs (Astragalus membranaceusand Lonicera japonica) and boron enhance the non-specific immune response of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) and resistance against Aeromonas hydrophila. Aquaculture 275 (2008) 26–33
Balasundaram.C.and Harikrishnan.R, 2009. Immunomodulatory effect of Andrographis paniculata on Asian Catfish, Clarias batrachus against Aeromonas hydrophila. Experimental and Toxicologic Pathology 61 (2009): 293-294
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2010. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2010 ngành nông nghiệp và phát triển nôngthôn. http://www.agroviet.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/32/baocao_9_2 010_final.pdf.
Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành, Ngô Đại Quang và Lưu Hoàng Ngọc, 2006a. Kết quả nghiên cứu chế phẩm (VTS1-C và VTS1-T) tách chiết từ thảo dược phòng trị bệnh cho tôm sú và cá tra. Viện NTTS 1.
Bùi Quang Tề, 2001. Kí sinh trùng của một số lòai cá nước ngọt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng. Luận văn tiến sĩ.
Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang 70-71
Bùi Quang Tề, 2006. Công nghệ nuôi cá tra và cá ba sa an bảo đảm toàn vệ sinh thực phẩm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 72 trang
Bùi Quang Tề, 2006a. Công nghệ nuôi cá tra và ba sa đảm bảo toàn vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 72 trang
Bùi Quang Tề, 2006b. Công nghệ nuôi tôm sú đảm bảo toàn vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 90 trang
Caruso.D, O.Schlumberger, C.Dalm and J.D.Proteau, 2002. Plasma lysozyme levels in sheatsish Silurus glanis subjected to stress and experimental infection with Edwardsiella tarda. Aquaculture Research, 33:999-1008.
Citarasu.T, V.Sivaram, G.Immanuel, N.Rout and V.Murugan, 2006. Influence of selected Indian immunostimulant herbs against white spot syndrome virus (WSSV) infection in black tiger shrimp, Penaeus monodon with reference to
haematological, biochemical and immunological changes. Fish & Shellfish Immunology 21 (2006) 372-384
Crasta.P.J., N.S.Raviraja and K.R.Sridhar, 1997. Antimicirobial activity of some marine algae of the Southwest coast of Indian. Indian Journal Marine Sciences, 26 (2) 201-205
Crumlish.M, Tung.V.T., Thanh.P.C., Koesling.J. and Gravningen.K, 2008. Characterisation of Vietnamese Edwardsiella ictaluri islates recovered from farmed Striped Catfish (Pangasinodon hypophthalmus). Handbook and Abstracts Catfish Aquaculture in Asia: Present status and challenges for sustainable development at Can Tho University Can Tho city, Viet Nam December 5-7, 2008
Châu Hồng Thúy, 2008. Khảo sát tình hình xuất hiện bệnh mủ gan do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá tra nuôi thâm canh ở tỉnh Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ. 75 trang
Dang Thi Hoang Oanh and Nguyen Truc Phuong, 2008. Development and application of polymerase chain reaction technique for detection of Edwardsiella ictaluri in striped catfish (Pangasianodon hypopthamus). Handbook and Abstracts Catfish Aquaculture in Asia: Present status and challenges for sustainable development at Can Tho University Can Tho city, Viet Nam December 5-7, 2008
Dang Thi Hoang Oanh and Nguyen Thanh Phuong, 2008. Emergence of bacterial diseases caused by Edwardsiella ictaluri in striped catfish (Pangasianodon hyphthalmus) farming in The Mekong river delta, Viet Nam. Handbook and Abstracts Catfish Aquaculture in Asia: Present status and challenges for sustainable development at Can Tho University Can Tho city, Viet Nam December 5-7, 2008
Doan Nhat Phuong, 2007. Non-specific immune responses towards ascorbic acid supplementation in hydrid catfish (clarias gariepinus x c. macrocephalus) feed. Luận văn thạc sỹ trường Đại học Terengganu Malaysia, 142 pp.
Dügenci, S.K; Arda, N; Candan, A. 2003, Some medicinal plants as immunostimulant for fish. Journal of Ethnopharmacology 88 (2003) 99-106.
Dương Công Chinh và Đồng An Thụy, 2009. Phát triển nuôi cá tra ở ĐBSCL và các vấn đề môi trường cần giải quyết. Trung tâm nghiên cứu Môi trường và Xử lý
nước. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1952. Cập nhật ngày 24/07/2009
Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương và Nguyễn Thanh Phương. 2002. Xác định LD50 và thử nghiệm Vaccine phòng bệnh vi khuẩn (Aeromonas hydrophila) trên cá chép (Cyprinus carpio). Đề tài cấp trường Đại Học Cần Thơ
Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Minh Hậu và Nguyễn Thanh Phương, 2004. Thiết lập bộ sưu tập vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Chloramphenicol tại khoa thùy sản, Đại học Cần Thơ. Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2004: 2 76-81. Trường Đại học Cần Thơ
Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005. Xác định tính kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ các hệ thống nuôi thủy sản ở ĐBSCL, Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2005: 4 x-y. Trường Đại học Cần Thơ.
Đặng Thụy Mai Thy, 2010. Nghiên cứu đặc tính gây bệnh của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn Cao học. Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. 83 trang
Đỗ Tất Lợi và Nguyễn Xuân Dũng, 1991. Native drugs of Vietnam: which raditional and scientific approaches. Journal of Ethnopharmacology. Volume 32, Issues 1-3, April 1991, Pages 51-56
Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 831-833, tr 887-889.
Harikrishman. R et al, 2010. Herbal supplementation diets on hematology and innate immunity in goldfish against Aeromonas hydrophila. Fish & Shellfish Immunology 28 (2010) 354-361.
Harikrishnan.R. and C.Balasundaram, 2009. Protective effect of probiotics enriched diet and tri-herbal dip treatment on haematological and biochemical profiles of goldfish, Carassius auratus and common carp, Cyprinus carpio artificially infected with Aeromonas hydrophila. Experimental and Toxicologic Pathology 61 (2009): 293
Harikrishnan.R., M.N.Rani and C.Balasundaram, 2003. Hematological and biochemical parameters in common carp, Cyprinus carpio, following herbal treatment for Aeromonas hydrophila infection. Aquaculture 221 (2003) 41–50
Huỳnh Kim Diệu, 2010. Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh trên cá tra của một số cây thuốc nam ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ
, số 15b/2010, trang 222-229.
Huỳnh Thị Tú, Nguyễn Thanh Phương, Frédéric Silvestre, Caroline Douny, Châu Tài Tảo, Guy Maghuin-Rogister,và Patrick Kestemont, 2006. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc – hóa chất trong nuôi tôm và sự tồn lưu của Enrofloxacin và Furazolidone trong tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 70-78. Trường Đại học Cần Thơ.
Immanuel.G., V.C.Vincybai, V.Sivaram, A.Palavesam and M.P.Marian. 2004. Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicus juveniles. Aquaculture 236 (2004): 53-65
Jeney, G and Jeney. Zs, 2002. Application of immunostimulants for modulation of the non-specific defense mechanisms in sturgeon hybrid: Acipenser ruthenus x
A. baerii. J.Appl. Ichthyol 18 (2002), 416-419
Jian.J and Z.Wu, 2003. Effects of traditional Chinese medicine on nonspecific immunity and disease resistance of large yellow croaker, Pseudosciaena crocea (Richardson). Aquaculture 218 (2003):1 –9
Jian.J and Z.Wu, 2004. Effects of traditional Chinese medicine on nonspecific immunity of Jian Carp (Cyprinus carpio var. Jian). Fish & Shellfish Immunology 16 (2004) 185–191
Kimbrell. A, T. Letterman, 2005. The catch with seafood – Human health impacts of drugs and chemicals used by the aquaculture industry. Center for Food safety. Pages 37
Khoi.D.P., Hao.V.N., Sang.V.N., Vu.T.N., Tam.Q.N., Ngan.H.N., Thu.D.N.,
Hien.T.N. and Nga.T.N.H, 2008. The initial study on disease resistance of Mekong river Catfish (Pangasinodon hypophthalmus) to the enteric septicaemia of Catfish (ESC) disease. Handbook and Abstracts Catfish Aquaculture in Asia: Present status and challenges for sustainable development at Can Tho University Can Tho city, Viet Nam December 5-7, 2008
Lê Anh Tuấn, 2007. Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo. Kỷ yếu của Hội thảo Quản lý và xử lý ao nuôi thủy sản. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang, Long Xuyên. Tháng 6/2007.
Lê Anh Tuấn, 2008. Nước cho nuôi trồng thủy sản trong chiến lược quy hoạch thủy lợi đa mục tiêu ở ĐBSCL. Tạp chí khoa học 2008 (2): 205-209. Đại học Cần Thơ.
Lê Anh Tuấn, 2009. Đặc điểm chế độ khí tượng-thủy văn vùng ĐBSCL. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/the-loai-khac/dac-diem-che-do-khi-tuong-thuy-van- vung-dong-bang-song-cuu-long.6953.html. Cập nhật: 17/032009
Lê Thị Huệ, 2006. Sử dụng hóa chất, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản. http://www.ria1.org/modules/pddownloads/singlefile.php?cid=30&lid=252.
Ngày cập nhật: 22/12/2006
Lê Thị Nga, Nguyễn Hữu Thịnh, Lê Thanh Hùng, 2009. Đánh giá tác dụng của sản phẩm Nutribull lên tăng trưởng và cải thiện tình trạng sức khỏe của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản tòan quốc 19/11/2009. 139-149
Lương Đức Phẩm, 2001. Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 423 trang (291-296)
Lương Thị Diễm Trang, 2009. Ảnh hưởng của malachite green lên sinh lý, sinh hóa và tồn lưu trên cá tra (Pangasius hypophthalmus). Luận văn cao học. Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. 76 trang.
Lý Thị Thanh Loan và ctv, 2006. Bước đầu phát hiện Clostridium sp cảm nhiễm trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi ở ĐBSCL Việt Nam. Trung tâm quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực Nam bộ Viện nghiên cứu NTTS II.
Mai Văn Tài, Tống Hoài Nam, Nguyễn Hữu Nghĩa, Chu Duy Thịnh, Đoàn Thanh Loan, Đỗ Thị Dịu, Lê Văn Khôi, Nguyễn Văn Khánh, Vò Văn Bình, Lý Thị Thanh Loan, Mã Tú Lan, Phạm Văn Tình, Nguyễn Quỳnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Huệ và Bùi Thị Hằng, 2004. Điều tra đánh giá hiện trạng các loại thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản nhằm đề xuất các giải pháp quản lý. Đề tài cấp Bộ, Bộ Thủy Sản
Muniruzzaman.M. and M.B.R.Chowdhury, 2004. Sensitivity of fish pathogenic Bacteria to various medicinal herbs. Bangladesh Society for Veterinary Medicine (2004) 2 (1): 75-82
NACA, 2008. Better management practices for catfish aquaculture in the Mekong Delta, Viet Nam. Aquaculture Asia Magazine, Volume XIII No. 1, January- March 2008. ISSN 0859-600X.
Nguyễn Chính, 2005. Đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở An Giang và Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành Nuôi trồng Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Hoàng Nam Kha, Samira Sarter, Thierry Legavre và Didier Montet, 2005. Nghiên cứu đặc điểm hệ vi khuẩn cộng sinh trên cá nuôi trang trại Việt Nam và tính kháng kháng sinh. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm nghiệp, 2005(2&3): 115-123
Nguyễn Hữu Đức, 2007. Điều tra tình hình sử dụng hóa chất và chế phẩm vi sinh trong quản lý môi trường ao nuôi tôm sú thâm canh ở Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu. Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản. 2007. Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Hữu Thịnh và Trương Thanh Loan, 2007. Phân lập và khảo sát đặc điểm kháng kháng sinh của Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra, Pangasinodon hypophthalmus, nuôi thâm canh. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh số 1 và 2/2007. Trang 175-179
Nguyễn Thị Thúy Liễu, Bùi Thị Bích Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh, 2009. Tìm hiểu sự biến động của các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu trên cá tra (Pangasinodon hypophthalmus) nuôi nhiễm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản tòan quốc 19/11/2009, trang 202-211.
Nguyễn Mạnh Hùng, 2008. Ứng dụng của dịch chiết từ cây Neem và khoáng vi lượng trong nuôi trồng thủy sản http://www.vienthuysan2.com/index.php?do=news&act=detail&id=129. Cập nhật: 10/10/2008
Nguyễn Phú Son, 2007. Nghiên cứu thị trường cá tra và basa ở ĐBSCL. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 08, 2007, trang 28-37
Nguyễn Quốc Thịnh, Từ Thanh Dung và Ferguson H.W, 2004. Nghiên cứu mô bệnh học cá Tra (Pangasius hypophthalmus) bị bệnh trắng gan. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Thủy Sản 2004: 120-125.
Nguyễn Quốc Thịnh, 2006. Điều tra đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng thuốc và hoá chất trong quá trình nuôi đến tình hình bệnh trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi bè. Đề tài cấp Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Hiền, 2009. Ứng dụng kỹ thuật Knock-Out Gen trong nghiên cứu tạo Vắc-xin phòng bệnh gan thận mủ cá Tra.Viện Nuôi trồng thủy sản 2. Cập nhật: 10/02/2009
Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Minh Phúc, Ngô Thị Kim, Nguyễn Kim Độ và Lưu Thị Dung, 2006. Bàn về tiềm năng phòng và chữa trị bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo mộc trong nuôi trồng thủy sản. http://www.ria1.org/modules/PDdownloads/orderby=dateD&start=20. Cập nhật: 27/06/2006
Nguyễn Thiện Nam, 2010. Nghiên cứu sự đa kháng thuốc của vi khuẩn E.ictaluri gây bệnh trên cá tra (Pangasinodon hypophthalmus). Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Volume: 14b-2010. 200-210.
Pachanawan.A., P.Phumkhachorn, and P.Rattanachaikunsopon, 2008. Potential of Psidium guajava Supplemented Fish Diets in Controlling Aeromonas hydrophila Infection in Tilapia (Oreochromis niloticus). Journal of Bioscience and Bioengineering Vol. 106, No. 5, 419–424. 2008
Phạm Đình Khôi, 2009. Đánh giá tính khả thi của việc chọn giống cá tra trên tính trạng kháng bệnh gan thận mủ. http://www.vienthuysàn.com/index.php. Cập nhật 10/02/2009.
Phạm Thanh Liêm, A. B Abol-Munafi, M. A Ambak, S. S. Siraj và Đoàn Nhật Phương, 2008. Khả năng kháng bệnh của cá Trê lai (Clarias macrocephalus x C.gariepinus) thế hệ F1 và con lai sau F1 với vi khuẩn Aeromonas hydrophila. Tạp Chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2008 (2): 196-204
Phạm Văn Thư, 2006. Sử Dụng Vắc-xin Trong Nuôi Trồng Thủy Sản. http://www.ria1.org/modules/pddownloads/singlefile.php?cid=30&lid=251. Cập nhật 22/12/2006.
Phan Xuân Thanh, Nguyễn Đức Mạnh, Bùi Lai, Nguyễn Việt Tú, Nguyễn Thị Mỹ Thanh, 2003. Khả năng sử dụng các hoạt chất sinh học thay thế các hóa chất độc và kháng sinh trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long (số đặc biệt). Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia nghiên cứu khoa học