Kiểm Định Độ Tin Cậy Của Thang Đo Với Các Biến Ở Cấp Độ Nhân Viên



QLCX 09

27.58

6.161

.595

.696


EI






.819

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

Nghiên cứu năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trung trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 13

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát của tác giả)

Từbảng 4.8 cho thấy: thang đo năng lực nhận biết cảm xúc, sử dụng cảm xúc và quản lý cảm xúccó độ tin cậy cao bởi vì hệ số Cronbach's Alpha đều lớn hơn 0.7; Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.4.

Trong khi đó, thang đo năng lực thấu hiểu cảm xúc có thể sử dụng được (đảm bảo độ tin cậy) bởi vì hệ số Cronbach's Alpha = 0.648> 0.6 (theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) khi tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đã đưa ra nhận định với hệ số Cronbach's Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới; hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu ); Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều > 0.4.


4.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo với các biến ở cấp độ nhân viên


Trong nghiên cứu này, tác giả đã trực tiếp đến 125 phòng giao dịch và tiến hành khảo sát điều tra trưởng phòng/giám đốc phòng giao dịch và các nhân viên/cấp dưới của nhà quản trị cấp trung đó. Kết quả thu được 115 phiếu điều tra NQT cấp trung hợp lệ và thu được 342 phiếu trả lờicủa nhân viên tại các phòng giao dịch hợp lệ.

Kết quả kiểm định độ tin cậy với thang đo với các sự hài lòng với công việc của nhân viên, cam kết với công việc, OCB-O và OCB-I của nhân viên cho thấy các thang đo đều đảm bảo yêu cầu thực hiện kiểm định và phân tích tiếp theo bởi vì hệ số Cronbach's Alphađều lớn hơn> 0.6; Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều > 0.4 (Xem bảng 4.9)

Bảng 4.9: Độ tin cậy của thang đo với các biến ở cấp độ nhân viên


Biến

Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha

Sự hài

HL 1

15.69

3.281

.558

.639

.719


lòng với công việc của NV

HL 2

16.21

3.687

.627

.631


HL 3

15.67

4.174

.439

.762

HL 4

15.59

3.694

.425

.695

HL 5

15.56

3.171

.606

.617


Cam kết với tổ chức của NV

CK 01

20.40

5.773

.699

.800


.821

CK 02

20.88

6.244

.713

.796

CK 03

20.57

7.124

.468

.843

CK 04

20.48

6.146

.814

.777

CK 05

20.74

6.381

.709

.798

CK 06

20.59

7.845

.434

.861

OCB

hướng đến tổ chức của NV

OCB–O 01

12.52

2.040

.482

.831


.779

OCB–O 02

12.42

2.070

.710

.654

OCB–O 03

11.83

2.812

.585

.742

OCB–O 04

12.74

2.613

.741

.683

OCB

hướng đến cá nhân của NV

OCB–I 01

11.36

.980

.478

.551


.652

OCB–I 02

11.31

1.468

.446

.733

OCB–I 03

11.88

1.008

.493

.539

OCB–I 04

11.88

.903

.633

.427


(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát của tác giả)


4.4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo với biến kết quả hoạt động của PGD

Biến kết quả hoạt động của phòng giao dịch được đo lường thông qua 6 câu hỏi. Và kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Kết quả hoạt động của phòng giao dịch:

Bảng 4.10: Độ tin cậy của thang đo với biến kết quả hoạt động của phòng GD



Biến

Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Giá trị Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha



KQ 01

17.07

3.065

.606

.714


Kết quả

KQ 02

16.44

2.766

.583

.727


hoạt động

của phòng

KQ 03

16.88

2.276

.659

.681

.732

giao dịch

KQ 04

16.80

2.678

.719

.752



KQ 05

17.07

2.217

.692

.709



(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát của tác giả)

Như vậy thang đo Kết quả hoạt động của phòng GD có độ tin cậy cao bởi vì hệ số Cronbach's Alpha = 0.732> 0.7; Hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3.


4.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc về bản thân NQT và năng lực cảm xúc của NQT cấp trung

Kết quả tổng quan nghiên cứu chỉ ra có sự chưa đồng thuận về câu trả lời với một số câu hỏi như: EI của một người tăng dần theo độ tuổi (hoặc thâm niên) và trình độ học vấn của người đó? Có sự khác biệt về EI giữa nam giới và nữ giới?

Chính vì thế, tác giả tiến hành so sánh về EI theo giới tính và trình độ học vấn của NQT cấp trung; đồng thời tác giả tiến hành phân tích hồi quy đơn nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa biến độc lập (thâm niên làm việc trong ngành ngân hàng; số năm đảm nhiệm chức vụ hiện tại) và EI của NQT cấp trung:

4.5.1. Kiểm định mối tương quan giữa EI và các biến thuộc về bản thân của NQT cấp trung

Bằng phương pháp kiểm định hệ số tương quan giữa EI và các thuộc về bản thân NQT cấp trung sẽ chỉ ra và lượng hóa được mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa giữa EI và biến thuộc về bản thân của NQT cấp trung (xem bảng 4.11)


Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan giữa EI và biến thuộc về bản thâncủa nhà quản trị cấp trung


EI của

NQT cấp trung

Tuổi của

NQT cấp trung


Giới tính


Trình độ học vấn

Thâm niên

làm việc trong ngành

Số năm đảm

nhiệm chức vụ hiện tại

EI của Pearson Correlation

NQT cấp Sig. (2-tailed)

trung

N

1







217

Tuổi của Pearson Correlation

NQT cấp Sig. (2-tailed)

trung

N

.367**

1





.000


217

217

Pearson Correlation

.060

.136*

1




Giới tính Sig. (2-tailed)

.379

.045


N

217

217

217

Pearson Correlation

Trình độ Sig. (2-tailed)

học vấn

N

.340**

.373**

.044

1



.000

.000

.523


217

217

217

217

Thâm niên Pearson Correlation

làm việc Sig. (2-tailed)

trong ngành

N

.371**

.835**

.183**

.261**

1


.000

.000

.007

.000


217

217

217

217

217

Số năm đảm Pearson Correlation

nhiệm chức Sig. (2-tailed)

vụ hiện tại

N

.303**

.572**

.070

.247**

.401**

1

.000

.000

.304

.000

.000


217

217

217

217

217

217

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát của tác giả)

Như vậy, có mối quan hệ tuyến tính giữa EI và độ tuổi/ trình độ học vấn/thâm niên làm việc trong ngành/ số năm đảm nhiệm chức vụ của NQT cấp trung và chưa có cơ sở để kết luận có sự khác biệt về EI giữa các NQT cấp trung là nam giới và các NQT cấp trung là nữ giới.


4.5.2. So sánh về EI của NQT cấp trung là nam giới và nữ giới

Có sự khác biệt về EI giữa các NQT cấp trung là nam giới và NQT cấp trung là nữ giới? Để trả lời câu hỏi này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích so sánh nhóm bằng công cụ Independent-samples t-test. Kết quả như sau:

Bảng 4.12: So sánh về EI của NQT cấp trung là nam giới và nữ giới


Independent Samples Test


Levene's Test

for Equality of Variances


t-test for Equality of Means


F


Sig.


t


df


Sig. (2-tailed)


Mean Difference


Std. Error Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

EI

.425

.515

-.881

-.878

215

194.150

.379

.381

-.03652

-.03652

.04146

.04158

-.11825

-.11853

.04521

.04550

(Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát của tác giả)


Từ bảng 4.12 cho thấy không có sự khác biệt về EI giữa NQT cấp trung là nam giới và NQT cấp trung là nữ giới vì:

- Kiểm tra phương sai của biến EI của NQT cấp trung với hai nhóm độc lập nam và nữ, ta thấy có P-value= 0.515 > 0.05. Như vậy phương sai của biến EI của NQT cấp trung tương ứng với hai nhóm nam và nữ là tương đương nhau nên ta dùng dữ liệu ở hàng thứ hai từ dưới lên (bảng 4.12)

- Kiểm tra sự khác biệt về EI của NQT cấp trung, ta thấy P-value =0.379 > 0.05. Do đó không thể khẳng định có sự khác biệt về EI giữa NQT cấp trung là nam giới và NQT cấp trung là nữ giới.

4.5.3. So sánh về EI của NQT cấp trung theo trình độ học vấn

Có mối liên hệ giữa trình độ học vấn và EI của NQT cấp trung hay không? Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra 217 NQT cấp trung trong NHTM Việt Nam đã khẳng định về mối quan hệ đó (xem bảng 4.13)


Bảng 4.13: So sánh về EI của NQT cấp trung theo trình độ học vấn


Independent Samples Test


Levene's Test for Equality of

Variances


t-test for Equality of Means


F


Sig.


t


df


Sig. (2-tailed)


Mean Difference


Std. Error Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

EI

3.379

.067

5.308

5.341

215

214.912

.000

.000

.20517

.20517

.03865

.03842

.12898

.12945

.28136

.28089



vấn vì:

(Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát của tác giả)

Bảng 4.13 cho thấy có sự khác biệt về EI của NQT cấp trung theo trình độ học


- Kiểm tra phương sai của biến EI của NQT cấp trung với hai nhóm độc lập nam

và nữ, ta thấy có P-value= 0.067 > 0.05. Như vậy phương sai của biến EI của NQT cấp trung tương ứng với hai nhóm trình độ thạc sĩ và đại học là tương đương nhau nên ta dùng dữ liệu ở hàng thứ hai từ dưới lên ( xem bảng 4.13)

- Kiểm tra sự khác biệt về EI của NQT cấp trung, ta thấy P-value =0.000 < 0.05. Do đó có thể khẳng định là có sự khác biệt về EI của NQT cấp trung theo trình độ học vấn.

4.5.4. Mối quan hệ giữa thâm niên làm việc trong ngành ngân hàng và EI của NQT cấp trung

Thông thường trong các nghiên cứu, giữa biến kiểm soát là tuổi và thâm niên làm việc thì thường chỉ sử dụng 1, vì thế tác giả chỉ tiến hành phân tích mối quan hệ giữa thâm niên làm việc và EI của NQT cấp trung trong NHTMVN với chủ đích tìm câu trả lời cho câu hỏi: Phải chăng những NQT cấp trung có thâm niên làm việc lâu hơn thường có EI ở mức cao hơn so với những người có thâm niên làm việc ít hơn?

Để trả lời cho câu hỏi trên, tác giả sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn với biến phụ thuộc là EI của NQT cấp trung và biến độc lập là thâm niên làm việc trong ngành ngân hàng (xem bảng 4.14)


Bảng 4.14: Mối quan hệ giữa thâm niên làm việc và EI của NQT cấp trung


Model Summary


Model


R


R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.171a

.138

.133

.28084

a. Predictors: (Constant), Tham nien


ANOVAb



Model

Sum of Squares


df


Mean Square


F


Sig.

1

Regression

2.704

1

2.704

34.278

.000a


Residual

16.957

216

.079




Total

19.661

217




a. Predictors: (Constant), Tham nien

b. Dependent Variable: Nang luc cam xuc

Coefficientsa


Model


Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients


t


Sig.

B

Std. Error

Beta

1 (Constant)

Tham nien

3.327

.049

.074

.008


.056

44.854

5.855

.000

.000

a. Dependent Variable: Nang luc cam xuc

(Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát của tác giả)

Từ bảng 4.14 cho thấy thâm niên làm việc trong ngành ngân hàng giải thích được 13,8% tổng tác động của các nhân tố đến EI của NQT trong NHTM VN. Mối quan hệ giữa hai biến được thể hiện thông qua mô hình sau:

EI của NQT cấp trung = 0.049x Thâm niên làm việc + 3.327

Kết quả trên cho thấy có mối quan hệthuận chiều giữa thâm niên làm việc trong ngành ngân hàng vàEI của nhà quản trị cấp trung. Điều đó cho thấy thâm niên làm việc giúp nhà quản trị có những kinh nghiệm xử lý các tình huống tốt hơn cũng như không để mình vào các trạng thái cảm xúc tiêu cực trong công việc. Điều này cũng có sự đồng thuận với câu chuyện mà NQT cấp trung của một NHTM ở Hà Nội đã chia sẻ:


“ Thứ 4 tuần trước, một nhân viên của tôi khi thực hiện lệnh chuyển tiền qua tài khoản đã chuyển nhầm tiền vào tài khoản của một khách hàng khác. Ngay chiều hôm đó, người khách hàng này đã rút ra 200 triệu và sáng hôm sau người này rút nốt số tiền trong tài khoản. Đến cuối giờ sáng ngày thứ 5 tuần trước, nhân viên của tôi mới biết được mình đã chuyển tiền nhầm tài khoản khi khách hàng đến làm ầm lên. Ngay lập tức tôi đã trao đổi và đưa ra các ý kiến về luật pháp để khách hàng yên tâm về việc khoản tiền của mình không bị mất. Và rất may mình cũng đã từng giải quyết tình huống tương tự nên ngay chiều hôm đó thì người kia đã đem tiền đến nộp và chúng tôi đã chuyển đúng tài khoản, đồng thời tôi đã yêu cầu nhân viên kia đến gặp khách hàng và xin lỗi khách hàng về sự nhầm lẫn đó…”


Hay như chia sẻ của một NQT cấp trung ngoài 40 tuổi cũng có sự đồng thuận với kết quả trên:

“Chính những va vấp trong các mối quan hệ khiến bản thân đúc kết được nhiều kinh nghiệm, cách ứng xử của mình trong công việc và với mọi người cũng điềm tĩnh hơn. Lúc mới làm việc thì hay bị cảm xúc chi phối nhưng dần dần tất cả đã được kiểm soát bởi lý trí nhiều hơn…”


Như vậy, thâm niên làm việc giúp NQT cấp trung nâng cao chuyên môn, kỹ năng và năng lực cảm xúc trong công việc. Điều này đồng thuận với ý kiến mà một NQT cấp trung mới nhận vị trí trưởng phòng giao dịch của 1 NHTM đã chia sẻ:


“ Trong thời gian làm thư ký cho giám đốc chi nhánh, qua cách làm việc và cách đối nhân xử thế với mọi người cũng như ứng xử với đối tác… của giám đốc chi nhánh tôi đã học hỏi được khá nhiều điều.Vì vậy, khi nhận nhiệm vụ hiện tại tôi cảm thấy tự tin hơn với công việc mình đang đảm nhận, tôi cũng đã biết cách giao việc và ứng xử trong công việc, với đối tác ngày càng tốt hơn”

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 04/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí