Chính sách đầu tư công từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên - 23

đúng mục tiêu, đúng đối tượng, hạn chế được những tiêu cực xảy ra trong quá trình triển khai các dự án đầu tư công. Đồng thời, chỉ đạo Sở kế hoạch & Đầu tư tiếp tục tham mưu UBND tỉnh trong việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn, để nguồn vốn đầu tư công sử dụng đúng những lĩnh vực cần ưu tiên, nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã được Chính phủ phê duyệt. Chỉ đạo sở Tài chính cân đối ngân sách để đảm bảo giải ngân các dự án đầu tư công theo đúng tiến độ đã phê duyệt, tránh hiện tượng đầu năm đủng đỉnh, cuối năm chạy đua, đảm bảo tính trung thực trong thực hiện giải ngân vốn đầu tư nói chung và vốn đầu tư công nói riêng.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ


1. Mai Thị Thu Hà (2021), ―Kinh nghiệm về thực hiện chính sách công tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh và gới ý cho tỉnh Thái Nguyên‖ Tạp chí Kinh tế & Dự báo - Số 10,tháng 4 năm 2021; Chỉ số ISSN: 0866-7120.

2. Mai Thị Thu Hà (2020), ―Nghiên cứu thực tiễn thực hiện chính sách đầu tư công ở tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên‖ tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 03 (502)/ 3-2020, trang: 88-96, ISSN 0866 7489.

3. Mai Thị Thu Hà (2020), đổng tác giả ―FACTORS AFFECTING THE START-UP BUSINESS OF ETHNIC MINORITY YOUTHS IN THE NORTHWEST REGION OF VIETNAM‖; Tạp chí International Journal of Economics, Business and Management Research, Vol.4, No.08; 2020. ISN: 2456- 7760

4. Mai Thị Thu Hà (2019), ―Một số vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện chính sách đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới‖ Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 533 - tháng 11 năm 2019, trang: 72-83, ISSN 0868 - 3808.

5. Mai Thị Thu Hà (2018), đổng tác giả ―Giải pháp tái cơ cấu ngành chè tại tỉnh Thái Nguyên‖, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 12 (487)/12-2018, trang: 77-89, ISSN 0866 7489.

6. Mai Thị Thu Hà (2018), đổng tác giả ―Áp dụng lý thuyết chuỗi giá trị ngành hàng cho ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên‖, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 07 (482)/7-2018, trang: 72-83, ISSN 0866 7489.

7. Mai Thị Thu Hà (2020), thành viên nhóm tác giả sách ―Nghiên cứu chính sách thu hút lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp gắn với giảm nghèo bền vững‖, năm công bố 2020, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên; Mã số: CTDT.27.17/16-20.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thành Tự Anh (2018), “Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”.

Chính sách đầu tư công từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên - 23

2. Nguyễn Hoàng Anh (2008) “Hiệu quả Quản lý đầu tư công tại Thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề và giải pháp, Luận Văn Thạc sỹ kinh tế

3. Lê Xuân Bá (2014) “Tái cơ cấu đầu tư công: Nhìn từ khía cạnh phân cấp trong lập quy hoạch”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 3, tr. 16-19

4. Phạm Hồng Biên (2013) “Về những bất cập trong thực hiện đầu tư công tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 20, tr. 15-18

5. Lê Thiên Biên (2013) “Nâng cao hiệu quả đầu tư công trong tái cơ cấu nền kinh tế”,Tạp chí Tài chính, số 7, tr. 62-63.

6. Nguyễn Thanh Bình (2020) “Xây dựng chính sách công ở Việt Nam hiện nay- Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Luận án tiến sỹ chính sách công

7. Xuân Bình (2012) “Nâng cao hiệu quả đầu tư công khi nguồn lực ngân sách hạn hẹp”Thông tin Tài chính, số 23, tr. 2-4.

8. Nguyễn Văn Chiến (2013) “Quản lý nợ công và đầu tư công ở Việt Nam: Thách thức và những kiến nghị chính sách ”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, số 23, tr. 22-25

9. Trần Kim Chung (2014) “Tái cấu trúc đầu tư công: kết quả, triển vọng và giải pháp”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 58, tr. 73-80.

10. Cục thống kê Thái Nguyên (2010 đến 2019). Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên các năm 2010-2019.

11. Việt Hà (2012) “Đầu tư công vẫn chậm tiến độ và thiếu hiệu quả”,Thông tin tài chính, số 10, tr. 2-3.

12. Nguyễn Hữu Hải (2008). Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách công.

Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Đỗ Phú Hải (2017), ―Tổng quan về chính sách công”,Nxb Chính trị quốc gia sự thật

14. Nguyễn Thị Hằng (2019), ―Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Nguyên

– bài học cho các tỉnh trung du và miền núi phía bắc”. Tạp chí Khoa học

thương mại, số 129/2019

15. Trịnh Thị Ái Hoa (2015) “Một số vấn đề phân cấp quản lý đầu tư công ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2, tr. 54-61

16. Phạm Minh Hóa (2017), Nâng cao hiệu quả đầu tư công tại Việt Nam,

Luận án tiến sĩ Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

17. Vương Đình Huệ (2014) ―Thực hiện chủ trương cơ cấu lại đầu tư, trọng tâm là đầu tư công gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế”,Tạp chí Cộng sản, số 9, tr. 17-23.

18. Nguyễn Văn Hưng (2012) “Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Tỉnh Thái Nguyên”. Luận văn Thạc sỹ kinh tế

19. Bùi Viết Hưng (2012) “Tái cấu trúc đầu tư công ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 12, tr. 15-16.

20. Trần Du Lịch (2015) “Tái cơ cấu đầu tư công: Phải giải quyết những vấn đề mang tính gốc rễ”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 1, tr. 38-41

21. Hà Linh (2012) “Nâng cao hiệu quả đầu tư công: Đổi mới phân cấp kết hợp với tăng cường giám sát” Thông tin Tài chính, số 6, Tr. 6-7.

22. Phạm Ngọc Linh và Lê Quang Cảnh (2011) “Bàn về hiệu quả đầu tư công trong nông nghiệp nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 170, tr. 32-38.

23. Hoàng Thị Bích Loan (2013) “Nâng cao hiệu quả đầu tư công-góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam‖, Tạp chí Quản lý nhà nước. số 7, tr. 41-45.

24. Ngô Thắng Lợi (2013) “Tái cấu trúc đầu tư công: Đánh giá thực hiện 2012, quan điểm, định hướng và giải pháp cho năm 2013 và những năm tiếp theo”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 190, tr. 36-43

25. Lê Chi Mai (2001) “Giải pháp thúc đẩy cải cách hành chĩnh ở Việt Nam” , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001

26. Lê Chi Mai (2013) “Kiểm soát nợ công trong mối quan hệ với đầu tư công”,Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội, số 3, tr. 21-27.

27. Nghị quyết số 05-NQ/TW, ngày 1/1/2016 của Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khóa XII.

28. Đào Thị Mai Nhung (2014) “Nâng cao hiệu quả đầu tư công trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng tại Thái Nguyên‖. Luận văn Thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế Thái Nguyên

29. Lý Thị Ngọc (2020) Thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia ở Việt Nam hiện nay” Luận án tiến sỹ chính sách công

30. Nguyễn Minh Phong (2013) “Nâng cao hiệu quả đầu tư công từ Ngân sách nhà nước”, Tạp chí Tài chính, số 5, tr 25-27

31. Nguyễn Văn Phú (2008), Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa bàn tỉnh Hải Dương, luận án tiến sĩ Viện kinh tế Việt Nam.

32. Quốc Hội (2014). Luật Đầu tư công, Số 49/2014/QH13, ngày 18/6/2014; Luật đầu tư công sửa đổi, Số 39/2019/QH14, ngày 13/6/2019; Luật Đầu tư, số 67/2014/QH13, ngày 26/11/2014

33. Lương Văn Khôi và Nguyễn Thanh Tuấn (2014) “Kinh nghiệm quốc tế về đầu tư công và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.

34. Lê Văn Tuấn (2020), ―Quản lý nhà nước về đầu tư công trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Đồng Tháp”. Luận án tiến sỹ kinh tế đầu tư

35. Nguyễn Toàn Thắng và Nguyễn Minh Châu (2015) “Quan hệ giữa đầu tư công với lạm phát và nợ công ở Việt Nam‖, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9, tr. 3-13.

36. Nguyễn Đức Thành và Đinh Tuấn Minh (2012) “Những khuyến nghị về tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính,

37. Tô Trung Thành và Vũ Sỹ Cường (2015) “Đánh giá quy mô và cơ cấu phân bổ vốn đầu tư công tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 213, tr. 14-25.

38. Trần Việt Thảo (2015), “Chính sách vĩ mô đối với phát triển kết cấu hạ tầng thương mại ở các đô thị lớn nước ta hiện nay”, Luận án Tiến sỹ.

39. Hoàng Thị Thu (2013)“Từ phân tích ảnh hưởng của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên”,Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 11, tr. 65-67.

40. Lương Thu Thuỷ (2012) “Một số giái pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công tại Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 10, tr. 23-27

41. Nguyễn Thu Thuỷ (2012) “Về vấn đề đầu tư công trên địa bàn TP. Hà Nội”,

Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7, tr. 70-72, 78.

42. Nguyễn Đình Trung (2012), Xây dựng kết cấu hạ tầng các Cụm công nghiệp ở Hà Nội, Luận án Tiến sĩ ĐH Kinh tế quốc dân.

43. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

44. UBND tỉnh Thái Nguyên (2017). Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 8, một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 9 năm 2017

45. UBND tỉnh Thái Nguyên (2017), Quyết định số 04/2017 ngày 15/2/2017 về ban hành một số nội dung về quản lý dự án đầu tư và xây dựng; quản lý đầu thầu về sử dụng vốn đầu nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

46. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015) Quyết định số 12/2015/QĐ-UBND ngày 01/6/2015 và Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 20/11/2015.

47. UBND tỉnh Thái Nguyên (2017), Quyết định số 1730/2017/QĐ-UBND ngày 20/6/2017 về giao kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn NSNN giai đoạn 2016- 2020 tỉnh Thái Nguyên (đợt 1)

48. UBND tỉnh Thái Nguyên (2020), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư giai đoạn 2016-2020 và nhu cầu đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Thái Nguyên

49. Lương Minh Việt (2012) “Vấn đề và giải pháp nhằm đẩy mạnh thanh tra, giám sát và đánh giá đầu tư”, Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế-xã hội, số 10, tr. 37-42.

50. Lê Thành Ý (2012) “Đầu tư và quản lý nợ công từ góc nhìn nghiên cứu trong

nước và chuyên gia kinh tế nước ngoài‖,Tạp chí Quản lý kinh tế, số 48, tr.73-80.

Tài liệu tiếng Anh

51. Aschauer, D. A. (1989a). ‗Does Public Capital Crowd Out Private Capital‘, Journal of Monetary Economics, Vol. 24, pp. 171–88

52. (49) Anderson, E. và cộng sự (2006). The role of public investment in poverty reduction: Theories, evidence and methods. Working Paper 263,Overseas

Development Institute, London SE 1 7 JD, UK

53. Bahl, R. W.,& Linn, J. F (1992). Urban public finance in developing countries. New York: Oxford Univ. Press.

54. Baron, D. and R. Myerson (1982), ―Regulating a monopolist with unknown costs‖, Econometrica 50, 911-930.

55. Barro, R. J. (1991). ―Economic Growth in a Cross-section of Countries‖, Quarterly Journal of Economics, Vol. 106, pp. 407–43.

56. Barro, R. J. and Sala-i-Martin, X. (1992). ‗Convergence‘, Journal of Political Economy, Vol. 100, pp. 223–51.

57. Benedict Clements, Rina Bhattacharya, và Toan Quoc Nguyen (2003), tác giả bài viết: “External Debt, Public Investment, and Growth in Low-Income Countries”,

58. Coutinho Rui and Gallo, G. (1991). ‗Do Public and Private Investment Stand in Each Other‘s Way‘, 1991 WDR Background Paper, World Bank, October.

59. Chen, B.-L. (2006), ―Economic growth with an optimal public spending composition‖, Oxford Economic Papers, 58, 123–36.

60. David N Hyman (2005), ―Tài chính công‖, Nxb Tài chính, Hà Nội.

61. Christine Wong (2014). China: PIM under Reform and Decentralization: ―The power of PIM into Asset for Growth. World Bank

62. Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H., (1996), ―The composition of public expenditure and economic growth‖, Journal of Monetary Economics, 37, 313–44.

63. Edward Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Levy, “The Role of Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidence and Methods”

64. Era Babla - Norris, Jim Brumby, Annette Kyobe, Zac Mills, and Chris Papageorgiou - IMF (tháng 2/2011), ―Public Investment, An Index of Public Investment Efficiency”,

65. Edwards, S. (1992). ―Trade Orientation, Distortions and Growth in Developing Countries‖, Journal of Development Economics, Vol. 39, pp. 31–

66. Ghosh S. and Gregoriou A., (2008), ―The composition of government spending and growth: is current or capital spending better?‖, Oxford

Economic Papers, March 2008.

67. Guy Peter, B. (2015). Advanced Introduction to Public Policy. Edward Elgar Publishing

68. IMF, 2015. Making Public Investment More Efficient. Washington DC.

69. ILO (International Labour Office (1946), Public Investment and Full Employment.London 1946

70. Kormendi and Meguire (1985), Macroeconomic determinants of growth: Cross-country evidence. Journal of Monetary Economics, Volume 16, Issue 2, September 1985, Pages 141-163.

71. OECD (2013), Effective Public Investment across Levels of Government. The OECD Council.

72. Masujima, T. 2006. Administrative reform in Japan. Trends in the latter half of the twentieth century and future directions in the twenty-first century. London: Institute of Administrative Management.

73. MIAC (2005) (Ministry of Internal Affairs and Communications). Policy evaluation system in Japan. Okamoto, S. 2001. Establishment and management of independent administrative agency systems [Dokuritugyouseihoujin no sousetu to unnei]. Gyousei Kanri Kenkyuu Center.

74. Solow, R. (1956). ‗A Contribution to the Theory of Economic Growth‘, Quarterly Journal of Economics, pp. 65–94.

75. Thomas R. Dye. (2007). Understanding Public Policy (12th Edition). Prentice Hall.

76. UNCTAD (2012), World Investment Survey Report: Toward a New Generation of Investment Policies. Geneva, 2012.

77. Yamamoto, H. 2003. New public management—Japan‘s practice. Institute for International. Policy Studies policy paper 293E.

78. William Jenkins (2006). Study of Public Policy Processes. The Johns Hopkins Institute for Policy Studies (IPS).

79. World Bank (2010), A Diagnostic Framework for Assessing

80. Wolfgang Streeck và Daniel Mertens (2011) “Fiscal Austerity and Public Investment”

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 12/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí