N Ịp Tă Trưở Các Knvđcb Của Trẻ Mg Bé Tại Một


Quan sát bảng 3.18 cho thấy tất cả các chỉ tiêu đánh giá đều có tính đại diện ( 0.05) có thể căn cứ vào đó đánh giá, phân tích các chỉ số tiếp theo. Hệ số biến thiên (tham số phản ánh độ biến thiên dao động giữa các cá thể trong tập hợp mẫu) cho thất các chỉ số có độ đồng nhất cao (Cv < 10%), riêng test trèo 3 bậc thang gióng có độ biến thiên trung bình ( 10% < Cv <20%).

Phân tích kết quả bảng 3.18 cho thấy sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG bé tại khu vực nội và ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học có sự phát triển không đồng đều:

+ Nhóm trẻ MG bé khu vực nội thành có sự tăng trưởng tốt sau 1 năm học ở các VĐ chạy, VĐ trườn, VĐ bò, VĐ bậc và VĐ ném, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (ttính > t05).

+ Nhóm trẻ MG bé ở khu vực ngoài thành chỉ có sự tăng trưởng ở 2

VĐ là bậc và ném, còn các VĐ bò và VĐ trườn thì không có sự khác biệt sau 1 năm học (ttính < t05).

+ Bên cạnh đó các VĐ đi thăng bằng và VĐ leo trèo ở cả 2 nhóm có sự

phát triển không tốt sau 1 năm học (chênh lệch thành tích của test đi trên vạch kẻ sẵn giữa cuối năm và đầu năm ở nhóm nội thành và ngoại thành là – 0.06 giây, chênh lệch thành tích của test trèo 03 bậc thang gióng giữa cuối năm và đầu năm ở trẻ nội thành là – 1.65 giây và trẻ ngoại thành là – 1.68 giây). Nguyên nhân chủ yếu là do độ tuổi MG bé còn quá nhỏ (3 – 4 tuổi), chưa thực hiện tốt các VĐ đòi hỏi sự khéo léo phối hợp các cử động của cơ thể cũng như kiểm soát được các cử động đó. Bên cạnh đó, những BT phát triển VĐ thăng bằng và leo trèo là những BT khó, có độ nguy hiểm cao nên GVMN ít khi tổ chức cho trẻ tại độ tuổi MG bé.

Nhịp tăng trưởng cụ thể của KNVĐCB ở trẻ MG bé ở nhóm nội thành và ngoại thành tại TP.HCM sau 01 năm học được luận án thể hiện rò hơn tại biểu đồ 3.1.



Vận động chạy

Vận động đi thăng bằng

Vận động trườn

Vận động bò

Vận động leo trèo

Vận động bật

Vận động ném

Nội thành

1.66%

-1.13%

1.07%

1.86%

-14.99%

7.72%

9.86%

Ngoại thành

0.41%

-1.13%

-0.07%

-0.23%

-15.14%

4.76%

8.48%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 16


15.00%

10.00%

7.72%

9.86%

8.48%

4.76%

5.00%

1.66%

0.41%

1.07%

1.86%

0.00%

-0.07%

-1.13% -1.13%

-0.23%

-5.00%

-10.00%

-15.00%

-14.99%

-15.14%

-20.00%

Biểu đồ 3.1. N ịp tă trưở các KNVĐCB của trẻ MG bé tại một

trườ MN k u vực TP.HCM au 1 ăm ọc.

Quan sát biểu đồ 3.1 cho thấy nhịp tăng trưởng các KNVĐCB ở trẻ MG bé tại TP.HCM sau 01 năm có sự tăng trưởng không đồng đều ở 2 nhóm nội thành và ngoại thành. Nhịp tăng trưởng ở nhóm nội thành tốt hơn ngoại thành ở hầu hết các VĐ (trừ VĐ leo trèo và VĐ đi thăng bằng cả 2 nhóm đều có sự tăng trưởng không tốt) cụ thể. Nhịp tăng trưởng của VĐ ném (nội thành là 9.86% và ngoại thành 8.48%) và VĐ bật (nội thành là 7.72% và ngoại thành 4.76%) vượt trội so với các KNVĐCB còn lại ở cả 2 nhóm. Các VĐ đi thăng bằng, VĐ leo trèo ở nhóm nội thành và VĐ đi thăng bằng, VĐ trườn, VĐ bò, VĐ leo trèo ở nhóm ngoại thành có sự suy giãm sau 1 năm học.


Bả 3.19. T ực trạ p át triể KNVĐ của trẻ MG ỡ (4 – 5 tuổi) au một ăm ọc tại một trườ MN k u vực ội v oại t TP.HCM


TT


Te t đá iá

T ời gian

Nội t (n=200)

N oại t (n=200)

X

S

Cv

d

W%

t

P

X

S

Cv

d

W%

t

P

1

Chạy 15 m xuất

phát cao (s)

ĐN

5.52

0.45

0.01

8%

0.12

2.20%

28.69

< 0.001

5.51

0.45

0.01

8%

0.12

2.20%

27.91

< 0.001

CN

5.4

0.49

0.01

9%

5.39

0.49

0.01

9%

2

Đi thằng bằng trên

ghế thể dục (s)

ĐN

5.5

0.51

0.01

9%

0.04

0.73%

1.39

> 0.05

5.58

0.58

0.02

10%

0.06

1.08%

2.17

< 0.025

CN

5.46

0.52

0.01

10%

5.52

0.46

0.01

8%

3

Trườn qua 03

cổng (s)

ĐN

15.23

1.42

0.01

9%

0.35

2.32%

20.6

< 0.001

15.19

1.42

0.01

9%

0.34

2.26%

20.22

< 0.001

CN

14.88

1.25

0.01

8%

14.85

1.26

0.01

8%

4

Bò qua 5 cổng (s)

ĐN

6.49

0.64

0.01

10%

0.13

2.02%

5.88

< 0.001

6.46

0.64

0.01

10%

0.1

1.56%

3.3

< 0.002

CN

6.36

0.66

0.02

10%

6.36

0.66

0.02

10%

5

Trèo 5 bậc thang

gióng (s)

ĐN

15.51

1.29

0.01

8%

0.38

2.48%

24.43

< 0.001

15.48

1.28

0.01

8%

0.39

2.55%

24.8

< 0.001

CN

15.13

1.28

0.01

9%

15.09

1.3

0.01

9%

6

Bật xa tại chổ

(cm)

ĐN

50.23

5.85

0.02

12%

6.99

13.01%

21.65

< 0.001

50.94

4.99

0.01

10%

4.81

9.02%

26.5

< 0.001

CN

57.22

4.5

0.01

8%

55.75

5.23

0.01

9%

7

Ném xa bằng 2

tay (cm)

ĐN

216.3

17,05

0.01

8%

5.6

2.56%

5.59

< 0.001

218.4

15.19

0.01

7%

0.75

0.34%

0.74

> 0.05

CN

221.9

23.46

0.02

11%

219.15

23.14

0.02

10%


Quan sát bảng 3.19 cho thấy tất cả các chỉ tiêu đánh giá ở cả 2 nhóm nội và ngoại thành đều có tính đại diện ( 0.05) có thể căn cứ vào đó đánh giá, phân tích các chỉ số tiếp theo. Hệ số biến thiên cho thất các chỉ số có độ đồng nhất cao (Cv < 10%), riêng test bật xa test ném xa bằng 2 tay ở nhóm nội thành có độ biến thiên trung bình (10% < Cv < 20%).

Phân tích kết quả bảng 3.19 cho thấy sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG nhỡ tại khu vực nội và ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học có sự phát triển không đồng đều, cụ thể như sau:

+ Nhóm trẻ MG nhỡ khu vực nội thành VĐ đi thăng bằng không có sự tăng trưởng sau 1 năm học, thành tích đo được đầu và cuối năm học tương đồng nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (ttính = 1.39 < t05). Các VĐ còn lại (VĐ chạy, VĐ trườn, VĐ bò, VĐ leo trèo, VĐ bật, VĐ ném) đều có sự tăng trưởng sau 1 năm học và sự khác biệt thành tích đầu và cuối năm có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.001 (ttính > t001).

+ Nhóm trẻ MG bé khu vực ngoại thành ngoài VĐ ném không có sự tăng

trưởng sau 1 năm học, thành tích đo được đầu và cuối năm học tương đồng nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (ttính = 0.75 < t05). Các VĐ còn lại (VĐ chạy, VĐ đi, VĐ trườn, VĐ bò, VĐ leo trèo, VĐ bật) đều có sự tăng trưởng sau 1 năm học và sự khác biệt thành tích đầu và cuối năm có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.025 (ttính > t025) đến P = 0.001 (ttính > t001).

Nhịp tăng trưởng cụ thể của KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ ở nhóm nội thành

và ngoại thành tại TP.HCM sau 01 năm học được trình bày cụ thể hơn tại biểu đồ 3.2.


14.00%

13.01%

12.00%

10.00%

9.02%

8.00%

6.00%

5.59%

4.00%

2.20% 2.20%

2.32% 2.26%

2.48%

2.55%

2.00%

1.08%

0.73%

2.02%

1.56%

0.34%

0.00%

Vận động chạy

Nội thành 2.20%

Ngoại thành 2.20%

Vận động đi thăng bằng

0.73%

1.08%

Vận động trườn

Vận động Vận động Vận động Vận động bò leo trèo bật ném

2.32%

2.26%

2.02%

1.56%

2.48%

2.55%

13.01%

9.02%

5.59%

0.34%

Biểu đồ 3.2. N ịp tă trưở các KNVĐCB của trẻ MG ỡ tại một trườ MN k u vực TP.HCM au 1 ăm ọc.

Quan sát biểu đồ 3.2 cho thấy sau 01 năm, nhịp tăng trưởng của các KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ tại TP.HCM có sự khác biệt khá rò nét ở từng khu vực nội và ngoại thành. Ở nhóm trẻ nội thành, VĐ bật có nhịp tăng trưởng cao nhất (13.01%) và VĐ đi thăng bằng có nhịp tăng trưởng thấp nhất (0.73%). Trong khi đó ở nhóm trẻ ngoại thành VĐ có nhịp tăng trưởng cao nhất vẫn là VĐ bật (9.02%) nhưng VĐ có nhịp tăng trưởng thấp nhật lại là VĐ ném (0.34%). Điều này càng cho thấy rò sự khác biệt về nội dung chương trình dạy, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học và môi trường giáo dục sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ sau 1 năm học.


Bả 3.20. T ực trạ p át triể KNVĐ của trẻ MG lớ (5 – 6 tuổi) au một ăm ọc tại một trườ MN k u vực ội v oại t TP.HCM


TT


Te t đá iá

T ời gian

Nội t (n=200)

N oại t (n=200)

X

S

Cv

d

W%

t

P

X

S

Cv

d

W%

t

P

1

Chạy 18 m xuất

phát cao (s)

ĐN

6.28

0.62

0.01

10%

0.43

7.09%

8.37

< 0.001

6.42

0.48

0.01

7%

0.16

2.52%

4.12

< 0.001

CN

5.85

0.58

0.01

10%

6.26

0.62

0.01

10%

2

Đi trên ghế thể dục

đầu đội túi cát (s)

ĐN

7.81

0.72

0.01

9%

0.12

1.55%

3.48

< 0.001

7.89

0.82

0.02

10%

0.02

0.25%

0.58

> 0.05

CN

7.69

0.65

0.01

8%

7.87

0.79

0.02

10%

3

Trườn qua 05 cổng

(s)

ĐN

10.52

0.76

0.01

7%

-0.02

-0.19%

0.36

> 0.05

10.69

1.05

0.01

10%

-0.05

-0.47%

1.11

> 0.05

CN

10.54

1.01

0.01

10%

10.74

0.79

0.01

7%

4

Bò zíc zắc qua 4

điểm (s)

ĐN

6.24

0.64

0.02

10%

0.03

0.48%

0.87

> 0.05

6.13

0.55

0.01

9%

0.02

0.33%

1.82

> 0.05

CN

6.21

0.63

0.02

10%

6.11

0.53

0.01

9%

5

Bật xa tại chổ (cm)

ĐN

72.85

7.19

0.01

10%

6.77

8.88%

16.92

< 0.001

71.52

7.03

0.01

10%

8.35

11.03%

19.53

< 0.001

CN

79.62

7.63

0.01

10%

79.87

7.51

0.01

9%

6

Ném xa bằng 2 tay

(cm)

ĐN

245.1

24.21

0.01

10%

13.2

5.24%

25.16

< 0.001

246

24.27

0.01

10%

12.6

4.99%

22.9

< 0.001

CN

258.3

18.22

0.01

7%

258.6

18.19

0.01

7%


Quan sát bảng 3.20 cho thấy tất cả các chỉ tiêu đánh giá đều có tính đại diện ( 0.05) có thể căn cứ vào đó đánh giá, phân tích các chỉ số tiếp theo. Hệ số biến thiên (tham số phản ánh độ biến thiên dao động giữa các cá thể trong tập hợp mẫu) cho thất các chỉ số có độ đồng nhất cao (Cv < 10%).

Phân tích kết quả bảng 3.20 cho thấy sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG lớn ở khu vực nội và ngoại thành tại TP.HCM sau 1 năm học có sự phát triển không đồng đều:

+ Nhóm trẻ MG lớn khu vực nội thành VĐ trườn và VĐ bò không có sự tăng trưởng sau 1 năm học, thành tích đo được đầu và cuối năm học tương đồng nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (ttính < t05). Các VĐ còn lại (VĐ chạy, VĐ trườn, VĐ leo trèo, VĐ bật, VĐ ném) đều có sự tăng trưởng sau 1 năm học và sự khác biệt thành tích đầu và cuối năm có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P = 0.001 (ttính > t001).

+ Nhóm trẻ MG bé khu vực ngoại thành VĐ đi thăng bằng, VĐ trườn,

VĐ bò không có sự tăng trưởng sau 1 năm học, thành tích đo được đầu và cuối năm học tương đồng nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (ttính < t05). Các VĐ còn lại (VĐ chạy, VĐ leo trèo, VĐ bật, VĐ ném) đều có sự tăng trưởng sau 1 năm học (sự chênh lệch đầu và cuối năm có sự khác biệt thể hiện ở ttính > t05).

Độ tuổi MG lớn (5 – 6 tuổi) là giai đoạn cuối của bậc học MN chuẩn bị chuyển tiếp lên cấp học Tiểu học. Ở giai đoạn này trẻ cần được trang bị các kiến thức cần thiết, tâm lý sẵn sàng để bước vào hình thức dạy học mới ở bậc học tiếp theo, trong đó có môn GDTC (môn học bắt buộc). Tuy nhiên theo thực trạng khảo sát được của luận án thì sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG lớn hiện nay tại TP.HCM còn nhiều bất cập, một số VĐ ở trẻ không tăng sau 1 năm học điển hình là VĐ đi, VĐ trườn, VĐ bò. Nguyên nhân chính là do GV chỉ tập trung vào các tiêu chí cần thiết trong Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi chứ chưa có ý thức trong việc tổ chức các hoạt động VĐ giúp trẻ phát


triển các kỹ năng VĐ đã hoàn thiện ở độ tuổi trước. Đây là một thực trang đang diễn ra tại các trường MN hiện nay ở TP.HCM và các địa phương khác.

12.00%

11.03%

10.00%

8.88%

8.00%

7.09%

6.00%

5.24%4.99%

4.00%

2.52%

2.00%

1.55%

0.25%

0.48% 0.33%

0.00%

-0.19%

-0.47%

-2.00%

Nhịp tăng trưởng cụ thể của KNVĐCB ở trẻ MG lớn ở nhóm nội thành và ngoại thành tại TP.HCM sau 01 năm học được luận án thể hiện rò hơn tại biểu đồ 3.3.




Vận động chạy

Vận động đi thăng bằng

Vận động trườn

Vận động bò

Vận động bật

Vận động ném

nội thành

7.09%

1.55%

-0.19%

0.48%

8.88%

5.24%

ngoại thành

2.52%

0.25%

-0.47%

0.33%

11.03%

4.99%


Biểu đồ 3.3. N ịp tă trưở các KNVĐCB của trẻ MG lớ tại một trườ MN k u vực TP.HCM au 1 ăm ọc.

Quan sát biểu đồ 3.3 cho thấy sau 01 năm, nhịp tăng trưởng của các KNVĐCB ở trẻ MG lớn tại TP.HCM có sự khác biệt khá rò nét ở từng khu vực nội và ngoại thành. Ở nhóm trẻ nội thành, VĐ bật có nhịp tăng trưởng cao nhất (8.88%) và VĐ bò có nhịp tăng trưởng thấp nhất (0.48%). Trong khi đó ở nhóm trẻ ngoại thành VĐ có nhịp tăng trưởng cao nhất vẫn là VĐ bật (11.03%) nhưng VĐ có nhịp tăng trưởng thấp nhật lại là VĐ đi thăng bằng (0.33%). Bên cạnh đó, đáng chú ý nhất là VĐ trườn ở cả 2 nhóm đều có sự phát triển không tốt (nội thành – 0.19% và ngoại thành – 0.47%). Điều này cho thấy sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG lớn giữa 2 khu vực nội và ngoại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022