Thời Gian, Nội Dung, Hình Thức Tổ Chức Các Hoạt Động Giáo Dục Knvđcb Cho Trẻ Mg Tại Trường Mn


Như vậy nếu so sánh báo cáo của Sở GD&ĐT TP.HCM năm học 2013 – 2014 với Thông tư số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ban hành ngày 16/03/2015 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội Vụ về việc “Quy đinh về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở GDMN công lập” luận án có thể rút ra một số nhận xét như sau:

+ Hiện nay số lượng trẻ trung bình tại lớp khá cao: 39 trẻ/lớp cao hơn quy đinh từ 4 trẻ - 14 trẻ (25 trẻ/lớp đối với MG bé, 30 trẻ/lớp đối với MG nhỡ và 35 trẻ/lớp đối với MG lớn)

+ Số lượng trẻ do GVMN phụ trách cũng đang ở mức độ cao: 19 trẻ/cô cao hơn so với với định từ 3 trẻ - 8 trẻ (01 giáo viên nuôi dạy 11 trẻ từ 3 - 4 tuổi hoặc 14 trẻ từ 4 - 5 tuổi hoặc 16 trẻ từ 5 - 6 tuổi)Bên cạnh những khó khăn gặp phải vì số lượng trẻ quá đông và thiếu hụt nguồn nhân sự thì việc GVMN bị quá tải công việc cũng là điều chúng ta cần quan tâm (65.8% ý kiến cho rằng rất nhiều). Thực tế hiện nay, ngoài việc tổ chức dạy học, giáo dục (tổ chức tiết học có chủ đích, tổ chức hoạt động ngoài trời…) ra thì người GVMN còn phải thực hiện các khâu chăm sóc nuôi dưỡng (vệ sinh trẻ, tổ chức các giờ ăn, tổ chức giờ ngủ…), làm đồ dùng đồ chơi (trang trí các góc giáo dục, làm đồ dùng đồ chơi,…), hoàn thành các hồ sơ sổ sách (Sổ điểm danh, sổ chuyên môn, sổ sức khoẻ,…), tham gia các hoạt động phong trào (thi sáng kiến kinh nghiệm, thi giáo viên giỏi,…) đã khiến cho áp lực công việc của người GVMN rất cao. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến GVMN không có thời gian bổ xung kiến thức cũng như tâp trung vào chuyên môn để tổ chức các hoạt động giáo dục VĐ cho trẻ được tốt nhất.

Ngoài ra, một trong những nguyên nhân khiến luận án quan tâm chính là việc người GVMN chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức chuyên môn ở lĩnh vực GDTC (57.6% cho rằng ảnh hưởng rất nhiều). Trong thực tế hiện nay, đối tượng tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ tại các trường MN chính là người GVMN, tuy nhiên các kiến thức về GDTC đặc biệt là về nội dung bài tập,


phương pháp dạy học và hình thức tổ chức giúp PTVĐ cho trẻ thì người GV chưa nắm vững. Qua khảo sát chương trình học của khoa GDMN tại các trường Cao đẳng và Đại học cho thấy hiện nay, sinh viên chuyên ngành GDMN chỉ được học 45 tiết (3 tín chỉ) cho môn Lí luận và phương pháp GDTC cho trẻ mầm non và trong các đề cương chi tiết thì lượng kiến thức rất nhiều (khái niệm, nội dung bài tập, nguyên tắc, phương pháp, hình thức …). Với thời lượng môn học như vậy không đủ để GV có thể nắm hết được các kiến thức chuyên môn về GDTC và VĐ cho trẻ, đặc biệt là về kĩ thuật động tác, cách thức hình thành biểu tượng VĐ. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho thực tế hiện nay người GVMN còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức các hoạt động PTVĐ cho trẻ MG tại các trường MN.

Cũng theo bảng 3.16 thì các yêu tố về cơ sở vật chất, nội dung bài tập, hình thức và phương pháp dạy học còn chưa phù hợp cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho chất lượng giờ học GDTC không cao. Việc tổ chức các hoạt động VĐ cho trẻ MG tại trường MN đòi hỏi sự phối hợp của rất nhiều phương tiện dạy học như: các dụng cụ tập luyện đáp ứng nội dung hoạt động, vận động phải phù hợp với trình độ, hình thức tổ chức phải đa dạng và kích thích hứng thú trẻ, phương pháp dạy học phải phù hợp vời đối tượng. Tuy nhiên hiện nay GVMN chưa phát huy được những yếu tố trong việc tổ chức các hoạt động VĐ cho trẻ. Các dụng cụ tập luyện chưa đa dạng, chưa có tính sáng tạo, chỉ tập trung vào các dụng cụ cần thiết như: vòng, gậy, túi cát, cổng, ghế thể duc… Nội dung bài tập dựa hoàn toàn vào chương trình khung như: bật xa 35- 40cm (4-5 tuổi), ném trúng đích nằm ngang, bật tách chụm chân qua 5 ô… chứ chưa điều chỉnh cho phù hợp với khả năng VĐ của trẻ. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học rập khuôn chưa linh động thay đổi theo mục tiêu hoạt động và khả năng VĐ của trẻ.


Như vậy, thông qua phân tích kết quả khảo sát tại bảng 3.16, cho thấy các yếu tố chủ yếu khiến công tác tổ chức hoạt động PTVĐ cho trẻ MG tại các trường MN không đạt hiệu quả cao tập trung vào 4 nguyên nhân sau:

- Số lượng trẻ quá đông trong 1 lớp;

- GV chưa đánh giá chính xác khả năng VĐ của trẻ tại lớp;

- GV chưa được trang bị tốt các kiến thức về GDTC và lĩnh vực phát triển VĐ cho trẻ MG;

- Khối lượng công việc tại trường của GVMN đang bị quá tải.

3.2.1.3. Thời gian, nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG tại trường MN

Các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường MN diễn ra xuyên sốt trong ngày thông qua các hoạt động như thể dục sáng, tiết học có chủ đích, giờ hoạt động góc … với đa dạng các hình thức tổ chức và nội dung thực hiện. Nếu người GVMN có thể tập dụng được các hoạt động này sẽ giúp trẻ phát huy tối đa các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực vận động. Để tìm hiểu hiện nay tại các trường MN tổ chức các hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG vào thời gian nào, tổ chức trong hoạt động nào là chủ yếu, các nội dung được lựa chọn ra sao cũng như hình thức nào được lựa chọn sử dụng nhiều nhầt, luận án đã tiến hành khảo sát thông qua phỏng vấn 436 khách thể và kết quả thu được trình bày tại bảng 3.17.

Quan điểm phát triển VĐ cho trẻ hiện nay là tiến hành giáo dục mọi lúc, mọi nơi và tích hợp các hoạt động với nhau nhằm đảm bảo trẻ được trải nghiệm các hoạt động đa dạng và phong phú tại trường MN. Tuy nhiên khi quan sát kết quả thu được tại bảng 3.17 cho thấy hiện nay khi tổ chức các hoạt động phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM người GV lại quá rập khuôn, chưa phát huy tối đa quan điểm của Chương trình GDMN cũng như quan điểm tích hợp trong lĩnh vực MN.

Bả 3.17. T ực trạ tổ c ức oạt độ iáo dục KNVĐCB cho trẻ MG tại trườ MN ( =436)

TT

Nội du k ảo át

Kết quả

S lượ

Tỷ lệ


1

Thời điểm phù hợp nhất trong ngày để tổ chức các hoạt động VĐ cho trẻ MG tại trường MN

Buổi sáng

349

80.0%

Buổi chiều

0

0.0%

Trước giờ ăn trưa

0

0.0%

Cả ngày

87

20.0%


2

Thời lượng cần thiết cho các hoạt động VĐ trong ngày của trẻ MG

30 phút/ngày

145

33.3%

45 phút/ngày

235

53.9%

60 phút/ngày

56

12.8%


3


Hình thức tổ chức VĐ nào tốt nhất để rèn luyện KNVĐCB ch trẻ MG tại trường MN

Thể dục sáng

0

0.0%

Tiết học GDTC

224

51.4%

Giờ hoạt động ngoài trời

136

31.2%

Hoạt động thăm quan,

0

0.0%

Giờ sinh hoạt góc

0

0.0%

Ngày hội thể thao

71

16.3%

Các hoạt động giáo dục

trong ngày

5

1.1%


4

Nội dung VĐ nào phù hợp nhất để giáo dục KNVĐCB cho trẻ tại trường MN

Bài tập vận động cơ bản

297

68.1%

Trò chơi vận động

125

28.7%

Đội hình đội ngũ

0

0.0%

Bài tập phát triển chung

14

3.2%


5

Hình thức tập luyện nào tốt nhất tại trường MN giúp trẻ MG phát triển KNVĐCB

Tập luyện động loạt

87

20.0%

Tập luyện lần lượt

213

48.9%

Tập luyện không chuyển đổi

136

31.2%

Tập luyện chuyển đổi

0

0.0%

Tập luyện cá nhân

0

0.0%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 15


Đa phần GV cho rằng thời điểm phù hợp nhất để tiến hành các hoạt động giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG là vào buổi sáng (80.0%). Mặc dù buổi sáng là thời gian mà các hoạt động giáo dục trong ngày được tổ chức (thể dục sáng, hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc…), tuy nhiên nếu tận dụng được tối đa thời gian của trẻ MG tại trường MN thì chất lượng của quá trình giáo dục giúp phát triển KNVĐCB sẽ được nâng cao hơn. Thời lượng VĐ được GVMN cho rằng phù hợp với trẻ MG tập trung vào 45 phút/ngày, ứng với các hoạt động VĐ điển hình tại trường MN là thể dục sáng (10 – 15 phút) và hoạt động vui chơi ngoài trời (30 phút). Điều này cho thấy GVMN vẫn chưa tận dụng được hết các hoạt động GD khác, chưa tích hợp các BTVĐ vào các giờ hoạt động khác của trẻ tại trường MN.

Bên cạnh đó GV lại quá tập trung vào các hoạt động giáo dục đặc trưng như: tiết học GDTC (51.4%), giờ hoạt động ngoài trời (31.2%) và các nội dung bài tập vận động cơ bản (68.1%) chứ chưa tận dụng được hết các hoạt động và nội dung khác nhau để làm phong phú hơn việc giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG tại trường MN.

Ngoài ra, việc GV chỉ sử dụng một số các hình thức luyện tập truyền thống như: tập luyện lần lượt (48.9%), tập luyện nhóm không chuyển đổi (31.2%) và tập luyện đồng loạt (20.0%) cho thấy GV chưa chú trọng đến năng lực vận động của từng cá nhận trẻ cũng như chưa vận dụng đa dạng các hình thức tập luyện khi tổ chức các hoạt

3.2.2. T ực trạ p át triể KNVĐCB của trẻ MG tại một trườ MN k u vực TP.HCM

Để đánh giá thực trạng phát triển KNVĐCB của trẻ MG tại TP.HCM luận án tiến hành đánh giá khả năng VĐCB của trẻ ở 3 độ tuổi vào thời điểm đầu và cuối năm học căn cứ vào các test được xây dựng tại bảng 3.14. Khách thể khảo sát là trẻ trong độ tuổi MG đang theo học tại một số trường MN thuộc khu vực TP.HCM được chia theo khu vực các Cụm thi đua năm học 2015 – 2016 theo


Công văn số 3166/GDĐT-VP ban hành ngày 13/10/2015 của Sở GD&ĐT TP.HCM như sau:

+ Cụm 1: các trường MN nằm trong khu vực quận 1, quận 3, quận 5, quận 10, quận 11, quận Tân Bình.

+ Cụm 2: các trường MN nằm trong khu vực quận 4, quận 6, quận 8, quận Gò Vấp, quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận, quận Tân Phú.

+ Cụm 3: các trường MN nằm trong khu vực quận 2, quận 7, quận 9, quận 12, quận Bình Tân, quận Thủ Đức.

+ Cụm 4: các trường MN nằm trong khu vực quận Bình Chánh, huyện Hóc Môn, huyện Nhà Bè, huyện Củ Chi và huyện Cần Giờ.

Quan sát vị trí địa lí của các cụm thi đua có thể thấy các trường MN thuộc cụm 1 và 2 là những trường thuộc trung tâm thành phố (quận 1, quận 3…) và những trường giáp ranh với vị trí trung tâm (quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận…). Còn các trường MN thuộc cụm 3 và 4 là những trường thuộc huyện ngoại thành (huyện Củ Chi, huyện Nhà Bè…) và các trường giáp ranh (quận 12, quận 9…). Vì vậy căn cứ vào vị trí địa lí của 4 cụm thi đua, luận án chia khách thể khảo sát thực trạng thành 2 nhóm là nhóm các trường MN thuộc khu vực nội thành và nhóm các trường MN thuộc khu vực ngoại thành TP. HCM. Số lượng trẻ tham gia khảo sát là 1200 trẻ MG (trong đó có 400 trẻ MG bé, 400 trẻ MG nhỡ và 400 trẻ MG lớn), các trẻ đang theo học tại các trường MN trên địa bàn TP.HCM và được chia theo khu vực 4 Cụm thi đua ở trên, cụ thể như sau:

+ Nhóm khu vực nội thành (bao gồm 200 trẻ MG bé, 200 trẻ MG nhỡ và 200 trẻ MG lớn): Trường MN TTC Sài Gòn 1 (Quận Tân Bình), Trường MN Tomouse House (Quận 3), Trường MN Sen Vàng (Quận 8), Trường MN Tuổi Thơ 7 (Quận 3), Trường MN Ngôi Nhà Trẻ Thơ (Quận 7).

+ Nhóm khu vực ngoại thành (bao gồm 200 trẻ MG bé, 200 trẻ MG nhỡ và 200 trẻ MG lớn): Trường MN Hiệp Thành (Quận 9) , Trường MN Nhị Xuân


(Huyện Hóc Môn), Trường MN Kim Đồng Anh (Quận Bình Tân), Trường MN Hoàng Anh 2 (Quận 12), Trường MN EQ (Quận Thủ Đức)

Số lượng trẻ phân bổ cụ thể tại từng trường MN được Luận án trình bày tại phụ lục 8.

Luận án tiến hành lấy số liệu lần thứ nhất vào tháng 10/2015 (thời điểm đầu năm học) và lần thứ hai vào tháng 5/2016 (vào thời điểm cuối năm học), kết quả khảo sát được luận án dùng chương trình SPSS 20.0 và Excel 2016 để xử lý. Kết quả so sánh thực trạng phát triển KNVĐCB của trẻ MG theo từng độ tuổi tại các trường MN ở khu vực nội thành và ngoại thành TP.HCM được luận án trình bày tại mục 3.2.2.1 và mục 3.2.2.2.

3.2.2.1. Đánh giá sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG tại các trường MN khu vực nội và ngoại thành ở TP.HCM sau 1 năm học

Để đánh giá sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG tại TP.HCM, luận án tiến hành so sánh thành tích thực hiện các test đánh giá KNVĐCB ở 3 độ tuổi của từng nhóm trẻ tại thời điểm đầu và cuối năm học. Qua đó quan sát, so sánh và đánh giá nhịp tăng trưởng của các KNVĐCB ở từng nhóm trẻ, kết quả đánh giá được trình bày tại bảng 3.18 đến bảng 3.20.


Bả 3.18. T ực trạ p át triể KNVĐ của trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) au một ăm ọc tại một trườ MN k u vực ội v oại t TP.HCM


TT


Te t đá iá

T ời gian

Nội t (n=200)

N oại t (n=200)

X

S

Cv

d

W%

t

P

X

S

Cv

d

W%

t

P

1

Chạy 10m xuất

phát cao (s)

ĐN

4.87

0.43

0.01

9%

0.08

1.66%

4.67

< 0.001

4.88

0.44

0.01

9%

0.02

0.41%

1.28

> 0.05

CN

4.79

0.42

0.01

9%

4.86

0.43

0.01

9%

2

Đi trên vạch kẻ

sẵn (s)

ĐN

5.28

0.41

0.01

8%

-0.06

-1.13%

2.05

< 0.025

5.29

0.42

0.01

8%

-0.06

-1.13%

19.76

< 0.001

CN

5.34

0.45

0.01

8%

5.35

0.44

0.01

8%

3

Trườn theo

hướng thẳng (s)

ĐN

15.01

0.98

0.01

7%

0.16

1.07%

12.63

< 0.001

15.03

0.96

0.01

6%

-0.01

-0.07%

0.31

> 0.05

CN

14.85

0.95

0.01

6%

15.04

0.88

0.01

6%

4

Bò qua 03 cổng

(s)

ĐN

8.68

0.75

0.01

9%

0.16

1.86%

27.98

< 0.001

8.75

0.92

0.02

10%

-0.02

-0.23%

1.3

> 0.05

CN

8.52

0.76

0.01

9%

8.77

0.88

0.02

10%

5

Trèo 3 bậc

thang gióng (s)

ĐN

10.18

0.92

0.01

9%

-1.65

-14.99%

23.23

< 0.001

10.26

1.09

0.02

11%

-1.68

-15.14%

30.19

< 0.001

CN

11.83

1.46

0.02

12%

11.94

1.86

0.02

15%

6

Bật xa tại chổ

(cm)

ĐN

40.08

3.42

0.01

9%

3.22

7.72%

13.23

< 0.001

39.55

4.01

0.02

10%

1.93

4.76%

11.84

< 0.001

CN

43.3

4.15

0.01

10%

41.48

3.97

0.01

10%

7

Ném xa bằng 1

tay (cm)

ĐN

145.6

11.28

0.01

8%

15.1

9.86%

24.59

< 0.001

144.6

14.21

0.01

10%

12.8

8.48%

31.36

< 0.001

CN

160.7

8.41

0.01

5%

157.4

11.17

0.01

7%

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí