Chuyển Động Trong Không Gian 3 Chiều Của Kỹ Thuật Đá Vòng Cầu


Hình 2 5 Chuyển động trong không gian 3 chiều của kỹ thuật đá vòng cầu 2 2 6 2 1


Hình 2.5: Chuyển động trong không gian 3 chiều của kỹ thuật đá vòng cầu

2.2.6.2 Hệ thống đo xung lực SMS 103:

Thực nghiệm sinh cơ, đo lường một số thông số sinh cơ vận động học trong đòn tấn công ở nữ VĐV Taekwondo 12 – 14 tuổi TPHCM. Thực nghiệm này được thực hiện trên thiết bị vô tuyến, đo lường ký hiệu SMS 103 của Viện Khoa học vật liệu sản xuất chuyển giao cho Viện Khoa học TDTT.

Chức năng và phương pháp đánh giá của thiết bị SMS 103 đo lường được các thông số thể lực chuyên môn sau đây:

Thời gian phản ứng khi nghe (nhìn) thấy tín hiệu t (s): Thời gian phản ứng càng nhỏ càng tốt

Thời gian chạm vào mục tiêu T (s): Thời gian chạm càng nhỏ càng tốt Biên độ lực va chạm hay đỉnh lực F (KG): Kết quả đo được càng lớn

càng tốt

Xung lực (P=F X t) (KGms): Kết quả đo được càng lớn càng tốt

Chỉ số sức mạnh (SQ= F X P/T/100) (đơn vị): Kết quả đo được càng lớn càng tốt

Cấu tạo của hệ thống gồm: Áo giáp đo bơm hơi đến 80mmHg (có thể treo vào bao cát hoặc mặc vào người); Bộ cảm biến áp suất và bộ phận tiền khuếch


đại; Bộ truyền tín hiệu vô tuyến; Bộ thu tín hiệu vô tuyến; Thiết bị ngoại vi, máy tính và phần mềm chuyên dụng.

Hệ đo được chuẩn hóa: Dải đo từ 1 - 900 KG; Độ chính xác đạt 0,5% KG; Đáp ứng thời gian 5ms; Khoảng thời gian đo từ 0.001s - 999s.

Các thông số sinh cơ vận động học nghiên cứu về thể lực chuyên môn của nữ VĐV Taekwondo 12 – 14 tuổi TPHCM là: Thời gian phản ứng: t (ms); Thời gian va chạm: T (ms); Đỉnh lực: F(KG); Xung lực P (KGms); Chỉ số sức mạnh SQ

Tên thành phần

Hình ảnh

Chú giải

Vỏ bao giả da

Vỏ ngoài của bao hơi có dây để treo lên bao cát Ruột bao bằng cao su Ruột 2

Vỏ ngoài của bao hơi, có

dây để treo lên bao cát

Ruột bao bằng cao su

Ruột chứa hơi, lồng vào vỏ

bao. Một chiếc dùng, một dự phòng

Hộp cảm biến với bộ thu phát (nối với bao hơi - gọi tắt là bộ thu

phát 1)

Gắn vào bao hơi có sensor biến đổi xung lực bao hơi thành tín hiệu vô tuyến 3

Gắn vào bao hơi, có sensor biến đổi xung lực bao hơi thành tín hiệu vô tuyến truyền đến bộ thu

phát 2 (gắn với máy tính)

Hộp thu và phát tín hiệu - gọi tắt là bộ thu phát 2)

Phát tín hiệu hiệu lệnh cho đèn hiệu và bộ thu phát 1 thu tín hiệu từ bộ 4

Phát tín hiệu hiệu lệnh cho đèn hiệu và bộ thu phát 1, thu tín hiệu từ bộ thu phát 1 truyền cho phần mềm xử

lý.

Đèn tín hiệu 3 màu

Phát tín hiệu lệnh bằng ánh sáng cho VĐV thực hiện đòn đánh Loa Phát tín 5

Phát tín hiệu lệnh bằng ánh sáng cho VĐV thực hiện đòn đánh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.


Loa

Phát tín hiệu lệnh bằng âm thanh tiếng hô cho VĐV thực hiện đòn đánh Đồng 6

Phát tín hiệu lệnh bằng âm thanh (tiếng hô) cho VĐV thực hiện đòn đánh

Đồng hồ áp suất

Đo áp suất cần đạt tới khi bơm bao hơi Máy tính laptop Để xử lý dữ liệu 7

Đo áp suất cần đạt tới khi bơm bao hơi

Máy tính laptop


Để xử lý dữ liệu

Phần mềm SM

Chương trình thu nhận xử lý và biểu diễn các số liệu Cài sẵn trên máy 8

Chương trình thu nhận, xử lý và biểu diễn các số liệu. Cài sẵn trên máy laptop


Hình 2.6: Hệ thống đo xung lực SMS 103


2.2.7. Phương pháp toán thống kê:

Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích và sử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của luận án.

Chúng tôi sử dụng phần mềm Microsoft Excel được xây dựng trên máy vi tính để phân tích và xử lý số liệu thu thập được. Tính toán các tham số đặc trưng như: giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V%). So

sánh kết quả giữa hai lần phỏng vấn:

2 (khi bình phương). Tính nhịp độ tăng


trưởng S. Brody (1927) (W%), thang độ C.

- Giá trị trung bình X:

n

Trung bình cộng là tỷ số giữa tổng lượng trị số các cá thể với tổng số các cá thể của đám đông, được tính theo công thức:

Xi

X =i1

n

(i = 1, 2, 3 … n)

Trong đó : là giá trị tổng.


X : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu. Xi: là giá trị của từng cá thể.

n : là tổng số các cá thể.

- Độ lệch chuẩn (S):

Độ lệch chuẩn nói lên sự phân tán của các trị số xi xung quanh giá trị trung bình, được tính theo công thức khi n < 30 :


( X X ) 2

n

i

i 1

n 1

S (n < 30)



Trong đó: X : là giá trị trung bình.

Xi: là giá trị của từng cá thể. n: là tổng số các cá thể.

Số 1: là hằng số.

- Sai số tương đối :


X . n

t05.S


Trong đó:

t05 là giá trị giới hạn chỉ số t - Student ứng với xác suất P = 0,05.


X : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu.

S

S

n

Sx là độ lệch chuẩn. Vớix


n: là tổng số các cá thể.

- Hệ số biến thiên (V%):

Hệ số biến thiên là tỷ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung bình cộng, được tính theo công thức:


Số 100%: là hằng số.

CV

SX100

X

(%)


- So sánh kết quả giữa 2 lần phỏng vấn: x2 (khi bình phương).




Trong đó: a, b, c, d là các tần số quan sát.


Kết quả quan sát

Phương pháp 1

Phương pháp 2

Tổng

Đạt yêu cầu

a

b

a + b

Không đạt yêu cầu

c

d

c + d

Tổng

a + c

b + d

n

- Nhịp độ tăng trưởng (W):

Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu được tính theo công thức của S.Brody như sau:

V V

W 2 1

100 %

V V 0,5

2 1


Trong đó: W : là nhịp độ tăng trưởng (%).

V1: là mức kiểm tra ban đầu.

V2: là mức kiểm tra cuối cùng giai đoạn. Số 0,5 và 100%: là hằng số.

- So sánh 2 giá trị của mẫu có liên quan:


n

t X d .

sd


Với d = XB – XA

Trong đó: XB: là thành tích kiểm tra lần 1.

XA: là thành tích kiểm tra lần 2.

Xdnd

là trung bình các hiệu số.

Sd: là độ lệch chuẩn của các hiệu số.


- Hệ số tương quan Pearson (r):


n x2 (x )2n y2 (y )2

i

i

i

i

r n xi yi xi yi


- Thang điểm C:

Dùng để quy chuẩn điểm các thông số nghiên cứu, được tính theo công thức Binet.

C = 5 + 2 Z với Trong đó C: là điểm số từ 1 đến 10.


Z xi x

Sx

Xi: là thành tích đạt được của từng cá thể.

X : là giá trị trug bình của X .

Sx: là độ lệch chuẩn.

Số 5 và số 2: là hằng số.

Nếu tính về thời gian: C = 5 - 2 Z (Khi thành tích tỷ lệ nghịch với số đo)

- Quy tắc 2S: Tốt: > X + 2S.

Khá: Từ X + 1S – X + 2S.

Trung bình: X - 1S – X + 1S. Yếu: X - 2S – X - 1S.

Kém: < X - 2S.

2.3. Tổ chức nghiên cứu:

2.3.1. Thời gian nghiên cứu: Luận án được tiến hành từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2019, gồm các giai đoạn cụ thể như sau:


T T

Nội dung công việc

Thời gian

Địa điểm

Bắt đầu

Kết thúc

1

Xác định vấn đề nghiên cứu, Viết và

bảo vệ đề cương nghiên cứu

12/2013

12/2014


Trường ĐH TDTT Tp.HCM

2

Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề

nghiên cứu, giải quyết mục tiêu 1

01/2015

09/2015

3

Giải quyết mục tiêu 2

10/2015

08/2016

4

Giải quyết mục tiêu 3

09/2016

12/2016

5

Viết và hoàn thiện luận án

01/2017

12/2017

6

Thông qua Khoa chuyên môn

03/2018

06/2018

7

Bảo vệ luận án ở Hội đồng cơ sở và

cấp trường

11/2018

12/2019

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu và cơ quan phối hợp nghiên cứu:

- Trường Đại học TDTT TPHCM

- Viện KH&CN TDTT Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

- Viện NCKH&CN Thể Thao Trường Đại học TDTT TPHCM

- Trung tâm Huấn luyện và thi đấu TDTT TP.HCM


Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn của nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh

3.1.1. Xác định các test và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh

Để xác định các test và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi Thành Phố Hồ Chí Minh, luận án tiến hành theo các bước sau:

+ Bước 1: Thu thập, thống kê, hệ thống hóa các test đã được sử dụng để đánh giá về thể lực chuyên môn của vận động viên Taekwondo thuộc khách thể chúng tôi nghiên cứu.

+ Bước 2: Dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các huấn luyện viên, các võ sư, các chuyên gia, trọng tài, … tìm ra các nội dung đánh giá về thể lực chuyên môn của nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi. Trên cơ sở các test đã thu thập được, tuyển chọn lại và loại bớt các test ít được sử dụng hoặc có tính khả thi kém, ít có giá trị.

+ Bước 3: Kiểm nghiệm độ tin cậy của test. Từ đó xác định các test đánh giá về thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi Thành Phố Hồ Chí Minh.

3.1.1.1. Hệ thống hóa các test đã được sử dụng để đánh giá về thể lực chuyên môn của nữ vận động viên Taekwondo

Qua quá trình tìm hiểu, thu thập tổng hợp, phân tích tài liệu của các tác giả Thạc sĩ Nguyễn Thành Ngọc, Thạc sĩ Nguyễn Đăng Khánh, Tiến sĩ Lâm Quang Thành, chúng tôi nhận thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật cho vận động viên và xây dựng tìm ra các test đánh giá nó

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2022