50
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TIỂU BAN CHIẾN LƯỢC TIỂU BAN NHÂN SỰ TIỂU BAN LƯƠNG THƯỞNG TIỂU BAN KIỂM TOÁN
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
GĐ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
GĐ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
GĐ | GĐ | |||
GĐ | GĐ | ĐIỀU | ĐIỀU | GĐ |
HOẠCH | CÔNG | HÀNH | HÀNH | ĐIỀU |
ĐỊNH | NGHỆ | KINH | KINH | HÀNH |
CHIẾN | THÔNG | DOANH | DOANH | MARKE |
LƯỢC | TIN | QUỐC TẾ | NỘI ĐỊA | -TING |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Tình Hình Lưu Chuyển Tiền Thuần
- Phân Tích Chỉ Tiêu Đặc Trưng Của Công Ty Cổ Phần
- Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam Vinamilk
- Phân Tích Tình Hình Cơ Cấu Và Sự Biến Động Nguồn Vốn Của Công Ty
- Phân Tích Tình Hình Công Nợ Và Khả Năng Thanh Toán
- Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Ngắn Hạn Của Doanh Nghiệp
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
GĐ ĐIỀU HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
GĐ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT
GĐ ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU
GĐ ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG
GĐ ĐIỀU HÀNH NHÂN SỰ - HÀNH CHÍNH & ĐỐI NGOẠI
GĐ ĐIỀU HÀNH TÀI CHÍNH
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Nguồn: Công ty CP Sữa Việt Nam Vinamilk
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán của Công ty
Công ty CP Sữa Việt Nam Vinamilk là đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình kế toán vừa tập trung, vừa phân tán. Hình thức tổ chức này rất phù hợp với tình hình hiện tại của công ty: Ðịa bàn sản xuất phân tán, Địa bàn hoạt Động rộng. nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều. Công ty có 18 nhân viên kế toán, mỗi ngýời thực hiện các chức nãng nhiệm vụ khác nhau.
- Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán của công ty, là người tổ chức, điều hành bộ máy kế toán, tham mưu cho lãnh đạo công ty để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Công tác phân tích báo cáo tài chính của Công ty do kẽ toán trưởng kiêm nhiệm.
- Hai kế toán tổng hợp kiêm phó phòng có nhiệm vụ tổng hợp, lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, cuối năm, theo dòi, kiểm tra đối chiếu công nợ đòi với từng bộ phận.
- Một kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ kiểm tra và làm nhiệm vụ thanh toán các chế độ tài chính, kiểm kê quỹ theo định kǶ, lưu giữ và quản lý chứng từ gốc, cập nhật thông tin về thu chi tiền mặt, vào máy vi tính chứng từ tiền mặt.
- Một kế toán tiền gửi: có nhiệm vụ theo dòi các tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, kiểm tra làm thủ tục theo chế độ tài chính và quy định của các ngân hàng.
- Bốn kế toán công nợ. Có nhiệm vụ mở sổ theo dòi từng khách hàng mua, bán, quản lý chứng từ, hồ sơ liên quan đến công ty khách hàng. Định kǶ lập bảng đối chiếu công nợ với khách hàng.
- Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dòi tài sản cổ định và công cụ, dụng cụ đang sử dụng trong công ty.
- Sáu kế toán bán hàng: Cập nhật thông tin về sản phẩm, kiểm tra định khoản và lưu giữ chứng từ gốc lien quan đến nghiệp vụ bán hàng.
- Một kế toán tiền lương: Hàng tháng, căn cứ vào kết quả hoạt động của các bộ phận, phòng ban, phân xưởng và đơn giá tiền lương, hệ số cấp bậc để tính lương cho từng người.
- Một thủ quỹ: Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ thu chi tiền mặt để thực hiện thu chi đúng theo quy định của công ty. Cập nhật số quỹ, lập báo cáo quỹ hàng ngày.
* Về chính sách kế toán áp dụng
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
Đơn vị tiền tệ kế toán của Công ty là Đồng Việt Nam (“VND”) cǜng là đơn vị tiền tệ được sử dụng cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.
* Về chế độ kế toán
Áp dụng theo thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12
năm 2014
2.2. Khái quát thực trạng phân tích tại Công ty Cổ phần Sữa Việt
Nam Vinamilk
2.2.1. Quy trình phân tích báo cáo tài chính tại Công ty
2.2.1.1. Thu thập thông tin
Hoạt động dưới hình thức là Công ty CP, vì vậy để có vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk phải huy động trên thị trường tài chính thông qua việc phát hành các loại chứng khoán. Thị trường tài chính mang trong mình bản chất là luôn biến động và rủi ro. Để tồn tại và phát triển, trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty luôn phải thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và cả quốc tế.
Vì vậy thông tin bên ngoài mà công ty quan tâm phục vụ cho công tác
phân tích báo cáo tài chính là các thông tin liên quan đến sự tăng trưởng hay
suy thoái của nền kinh tế, các thông tin về chỉnh sách tài chính, luật, các chế độ kẻ đoán, các quy định về thị trường chứng khoản…
Ngoài ra công ty còn quan tâm đến đối thủ cạnh tranh, sự hát triển của khoa học công nghệ, giá cả trên thị trường đầu vào và đầu ra…
Thông tin nội bộ Công ty sử dụng thông tin chủ yếu là các báo cáo tài chính của công ty lập vào cuối mỗi năm theo mẫu của Bộ Tài chính quy định gốm Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính. Qua đó có thể nhận biết và đánh giá khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán của công ty trong kǶ hoạch toán…
2.2.1.2. Xử lý thông tin
Xử lý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự doản và ra quyết định.
2.2.1.3. Thực hiện phân tích
Hiện nay công tác phân tích của công ty thực hiện phân tích các nhóm Chỉ tiêu tài chính cơ bản phản ánh thực trạng tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính của công ty.
2.2.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích báo cáo tài chính tại Công ty
Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích báo cáo tài chính của Công ty khá phong phú. Nguồn thông tin bao gồm thông tin tử hệ thống kế toán và thông tin ngoài hệ thống kế toán.
Thông tin từ hệ thống kế toán mà công ty sử dụng chủ yếu là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Báo cáo tài chính doanh nghiệp, Thuyết minh báo cáo tài chính.
Thông tin ngoài hệ thống kế toán bao gồm các thông tin liên quan đến tăng trưởng kinh tế, tỷ giá, biến động giá…
2.2.3. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Công ty
Trong tài chính có rất nhiều phương pháp, mô hình cǜng như công cụ để xử lý các thông tin thu thập được. Tại Công ty CP Sữa Việt Nam Vinamilk, bộ phận phân tích tài chính doanh nghiệp đã sử dụng những phương pháp cơ bản chủ yếu để phân tích là phương pháp so sánh, phương pháp chỉ số.
2.3. Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Vinamilk
2.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
2.3.1.1. Phân tích tình hình tài sản
Bảng 2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn tại Công ty
31/12/2017 | 31/12/2018 | 31/12/2019 | 2018 so với 2017 | 2019 so với 2018 | ||||||
Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Chênh lệch | Tỷ trọng (%) | Chênh lệch | Tỷ trọng (%) | |
1.Tài sản | 32.509.573 | 100 | 34.317.285 | 100 | 39.415.111 | 100 | 1.807.712 | 5.56 | 5.097.826 | 14.85 |
- Tài sản ngắn hạn | 19.002.943 | 58,45 | 18.505.885 | 53,93 | 19.828.855 | 50,31 | -497.058 | -2.62 | 1.322.970 | 7,15 |
- Tài sản dài hạn | 13,506,630 | 41,55 | 15.811.400 | 46,07 | 19.586.256 | 49,69 | 2.304.770 | 17.06 | 3.774.856 | 23,87 |
2.Nguồn vốn | 32.509.573 | 100 | 34.317.285 | 100 | 39.415.111 | 100 | 1.807.712 | 5.56 | 5.097.826 | 14,85 |
- Nợ phải trả | 9.213.216 | 28,34 | 9.012.218 | 26,26 | 12.870.780 | 32,65 | -200.998 | -2.18 | 3.858.562 | 42,81 |
-Vốn chủ sở hữu | 23.296.357 | 71,66 | 25.305.067 | 73,74 | 26.544.331 | 67,35 | 2.008.710 | 8.62 | 1.239.264 | 4,90 |
Nguồn: Tác giả tính toán từ BCĐKT và BCKQKD năm 2017, 2018, 2019 của
Công ty
Bảng 2.2. Bảng phân tích tình hình tài sản của Công ty
31/12/2017 | 31/12/2018 | 31/12/2019 | 2018 so với 2017 | 2019 so với 2018 | ||||||
Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Chênh lệch | Tỷ trọng (%) | Chênh lệch | Tỷ trọng (%) | |
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN | 19.002.943 | 58,45 | 18.505.885 | 53,93 | 19.828.855 | 50,31 | -497.058 | -2,62 | 1.322.970 | 7,15 |
I. Tiền và các khoản tương đương tiền | 733.004 | 3,86 | 1.011.235 | 5,46 | 957.163 | 4,83 | 278.231 | 37,96 | -54.072 | -5,35 |
1. Tiền | 653.004 | 89,09 | 661.235 | 65,39 | 957.163 | 100,00 | 8.231 | 1,26 | 295.928 | 44,75 |
2. Các khoản tương đương tiền | 80.000 | 10,91 | 350.000 | 34,61 | - | 0,00 | 270.000 | 337,50 | -350.000 | -100,00 |
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn | 10.515.000 | 55,33 | 8.576.023 | 46,34 | 11.100.023 | 55,98 | -1.938.977 | -18,44 | 2.524.000 | 29,43 |
1. Chứng khoán kinh doanh | 442.023 | 4,20 | 442.023 | 5,15 | 23 | 0,00 | 0 | 0,00 | -442.000 | -99,99 |
2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn | 10.072.977 | 95,80 | 8.134.000 | 94,85 | 11.100.000 | 100,00 | -1.938.977 | -19,25 | 2.966.000 | 36,46 |
III. Các khoản phải thu ngắn hạn | 4.177.896 | 21,99 | 4.240.430 | 22,91 | 3.809.795 | 19,21 | 62.534 | 1,50 | -430.635 | -10,16 |
1. Phải thu khách hàng | 3.346.015 | 80,09 | 3.167.243 | 74,69 | 3.116.906 | 81,81 | -178.772 | -5,34 | -50.337 | -1,59 |
2. Trả trước cho người bán | 515.608 | 12,34 | 784.178 | 18,49 | 409.723 | 10,75 | 268.570 | 52,09 | -374.455 | -47,75 |
3. Phải thu ngắn hạn khác | 320.433 | 7,67 | 290.019 | 6,84 | 283.305 | 7,44 | -30.414 | -9,49 | -6.714 | -2,32 |
4. Dự phòng phải thu khó đòi | -4.160 | -0,10 | -1.010 | -0,02 | -139 | 0,00 | 3.150 | -75,72 | 871 | -86,24 |
IV. Hàng tồn kho | 3.447.759 | 18,14 | 4.531.769 | 24,49 | 3.876.560 | 19,55 | 1.084.010 | 31,44 | -655.209 | -14,46 |
1. Hàng tồn kho | 3.452.574 | 100,14 | 4.537.109 | 100,12 | 3.882.519 | 100,15 | 1.084.535 | 31,41 | -654.590 | -14,43 |
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho | -4.815 | -0,14 | -5.340 | -0,12 | -5.959 | -0,15 | -525 | 10,90 | -619 | 11,59 |
V. Tài sản ngắn hạn khác | 129.284 | 0,68 | 146.428 | 0,79 | 85.314 | 0,43 | 17.144 | 13,26 | -61.114 | -41,74 |
1. Chi phí trả trước ngắn hạn | 30.082 | 23,27 | 29.661 | 20,26 | 31.700 | 37,16 | -421 | -1,40 | 2.039 | 6,87 |
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ | 99.202 | 76,73 | 116.767 | 79,74 | 53.614 | 62,84 | 17.565 | 17,71 | -63.153 | -54,08 |
B. TÀI SẢN DÀI HẠN | 13.506.630 | 41,55 | 15.811.400 | 46,07 | 19.586.256 | 49,69 | 2.304.770 | 17,06 | 3.774.856 | 23,87 |
I. Các khoản phải thu dài hạn | 43.382 | 0,32 | 77.753 | 0,49 | 6.743 | 0,03 | 34.371 | 79,23 | -71.010 | -91,33 |
1. Phải thu dài hạn của khách hàng | 29.974 | 69,09 | 67.658 | 87,02 | - | 0,00 | 37.684 | 125,72 | -67.658 | -100,00 |
2. Phải thu từ cho vay dài hạn | 5.374 | 12,39 | 3.143 | 4,04 | 545 | 8,08 | -2.231 | -41,51 | -2.598 | -82,66 |
3. Phải thu từ dài hạn khác | 8.034 | 18,52 | 6.952 | 8,94 | 6.198 | 91,92 | -1.082 | -13,47 | -754 | -10,85 |
31/12/2017 | 31/12/2018 | 31/12/2019 | 2018 so với 2017 | 2019 so với 2018 | ||||||
Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Số tiền (Triệu đồng) | Tỷ trọng (%) | Chênh lệch | Tỷ trọng (%) | Chênh lệch | Tỷ trọng (%) | |
II. Tài sản cố dịnh | 6.578.194 | 48,70 | 8.667.871 | 54,82 | 8.729.550 | 44,57 | 2.089.677 | 31,77 | 61.679 | 0,71 |
1. Tài sản cố định hữu hình | 6.491.045 | 98,68 | 8.585.709 | 99,05 | 8.658.938 | 99,19 | 2.094.664 | 32,27 | 73.229 | 0,85 |
Nguyên giá | 12.565.141 | 193,58 | 15.442.309 | 179,86 | 16.824.778 | 194,31 | 2.877.168 | 22,90 | 1.382.469 | 8,95 |
Giá trị hao mòn lǜy kế | -6.074.096 | -93,58 | -6.856.600 | -79,86 | -8.165.840 | -94,31 | -782.504 | 12,88 | -1.309.240 | 19,09 |
2. Tài sản cố định vô hình | 87.149 | 1,32 | 82.162 | 0,95 | 70.612 | 0,81 | -4.987 | -5,72 | -11.550 | -14,06 |
Nguyên giá | 203.811 | 233,86 | 205.265 | 249,83 | 175.341 | 248,32 | 1.454 | 0,71 | -29.924 | -14,58 |
Giá trị hao mòn lǜy kế | -116.662 | -133,86 | -123.103 | -149,83 | -104.729 | -148,32 | -6.441 | 5,52 | 18.374 | -14,93 |
III. Bất động sản đầu tư | 95.273 | 0,71 | 89.042 | 0,56 | 60.967 | 0,31 | -6.231 | -6,54 | -28.075 | -31,53 |
1. Nguyên giá | 143.341 | 150,45 | 143.341 | 160,98 | 77.502 | 127,12 | 0 | 0,00 | -65.839 | -45,93 |
2. Giá trị hao mòn lǜy kế | -48.068 | -50,45 | -54.299 | -60,98 | -16.535 | -27,12 | -6.231 | 12,96 | 37.764 | -69,55 |
IV. Tài sản dở dang dài hạn | 970.605 | 7,19 | 275.021 | 1,74 | 158.002 | 0,81 | -695.584 | -71,66 | -117.019 | -42,55 |
1. Xây dựng cơ bản dở dang | 970.605 | 100,00 | 275.021 | 100,00 | 158.002 | 100,00 | -695.584 | -71,66 | -117.019 | -42,55 |
V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn | 5.358.856 | 39,68 | 6.308.420 | 39,90 | 10.220.035 | 52,18 | 949.564 | 17,72 | 3.911.615 | 62,01 |
1. Đầu tư vào các công ty con | 4.957.492 | 92,51 | 5.409.593 | 85,75 | 9.609.187 | 94,02 | 452.101 | 9,12 | 4.199.594 | 77,63 |
2. Đầu tư vào các công ty liên kết | 388.120 | 7,24 | 400.370 | 6,35 | 400.370 | 3,92 | 12.250 | 3,16 | 0 | 0,00 |
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác | 28.570 | 0,53 | 18.300 | 0,29 | 18.300 | 0,18 | -10.270 | -35,95 | 0 | 0,00 |
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn | -15.326 | -0,29 | -19.843 | -0,31 | -7.822 | -0,08 | -4.517 | 29,47 | 12.021 | -60,58 |
5. Đầu tư nắm giữ ngày đáo hạn | - | 0,00 | 500.000 | 7,93 | 200.000 | 1,96 | 500.000 | - | -300.000 | -60,00 |
VI. Tài sản dài hạn khác | 460.320 | 3,41 | 393.293 | 2,49 | 410.959 | 2,10 | -67.027 | -14,56 | 17.666 | 4,49 |
1. Chi phí trả trước dài hạn | 429.925 | 93,40 | 360.935 | 91,77 | 387.425 | 94,27 | -68.990 | -16,05 | 26.490 | 7,34 |
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại | 30.395 | 6,60 | 32.358 | 8,23 | 23.534 | 5,73 | 1.963 | 6,46 | -8.824 | -27,27 |
TỔNG TÀI SẢN | 32.509.573 | 100,00 | 34.317.285 | 100,00 | 39.415.111 | 100,00 | 1.807.712 | 5,56 | 5.097.826 | 14,85 |
Nguồn: Tác giả tính toán từ BCĐKT và BCKQKD năm 2017, 2018, 2019 của Công ty
Theo bảng phân tích số liệu 2.2 ta thấy rằng
Tổng tài sản của công ty qua các năm tăng dần, cụ thể cuối năm 2018 tổng tài sản của công ty đạt 34.317.285 triệu đồng, tăng 1.807.712 triệu đồng (tăng 5,56%) so với cuối năm 2017; cuối năm 2019 tổng tài sản của công ty đạt
39.415 triệu đồng, tăng 5.097.826 triệu đồng (tăng 14,85%) so với cuối năm 2018. Điều này chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tổng tài sản có sự biến động như trên là do cả hai khoản mục tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều có sự biến động trong đó tài sản dài hạn tăng nhiều hơn.
+ Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty tại thời điểm cuối các năm 2017 nhưng đang có xu hướng giảm dần về cuối năm 2018-2019. Cụ thể cuối năm 2017 tài sản ngắn hạn là 19.002.943 triệu đồng chiếm 58,45% tổng tài sản; cuối năm 2018 tài sản ngắn hạn là 18.505.885 triệu đồng chiếm 53,93% tổng tài sản; đến cuối năm 2019 tài sản ngắn hạn là 19.828.855 triệu đồng chiếm 50,31% tổng tài sản. Tỷ lệ tăng tài sản ngắn hạn cuối năm 2018 giảm so với năm 2017 là 2,62%, đến cuối năm 2019 tăng so với cuối năm 2018 là 7,15%. Tài sản ngắn hạn biến động qua các năm chủ yếu do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Công ty.
+ Tài sản dài hạn của công ty cuối năm 2017 là 13.506.603 triệu đồng, chiếm 41,55% tổng tài sản; Tài sản dài hạn cuối năm 2018 là 15.811.400 triệu đồng, chiếm 46,07% tổng tài sản. Cuối năm 2019 tài sản dài hạn của công ty là 19.586.256 triệu đồng, chiếm 49,69% tổng tài sản. Tỷ lệ tăng tài sản dài hạn các năm 2018,2019 lần lượt là 17,06% và 23,87%. Tài sản dài hạn cuối năm 2018 tăng chủ yếu do tài sản cố định tăng. Tài sản dài hạn cuối năm 2019 tăng chủ yếu do các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh.
* Tài sản ngắn hạn
- Tiền và các khoản tương khoản tương đương tiền của Công ty cuối năm 2018 đạt 1.011.235 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 5,46%, tăng 278.231 triệu đồng, tỷ lệ tăng37,96% so với cuối năm 2017 chủ yếu do các khoản tương đương tiền tăng. Tiền và các khoản tương khoản tương đương tiền của Công ty cuối năm