Kế Hoạch Huấn Luyện Năm Đội Tuyển Cử Tạ Trẻ Quốc Gia

97


Giáo dục đạo đức, tác phong nghề nghiệp. Vạch ra những nhiệm vụ cụ thể, sát thực, khoa học, phù hợp với đặc điểm đối tượng, nhằm kích thích sự hứng thú trong tập luyện và đúc kết kinh nghiệm trong các giải thi đấu.

Căn cứ vào lịch thi đấu của Tổng cục TDTT: giải thanh thiếu niên tháng 4, giải trẻ quốc gia tháng 7, giải vô địch quốc gia tháng 12.

Đề tài xây dựng kế hoạch thực nghiệm (kế hoạch huấn luyện năm 2014) ứng dụng các bài tập đã lựa chọn vào thực tiễn, như trình bày tại bảng 3.13.

3.2.3.2. Nội dung huấn luyện

Huấn luyện kỹ thuật

Hai kỹ thuật thi đấu cơ bản cử giật – cử đẩy.

Các kỹ thuật bổ trợ cho cử giật: Giật cao, giữ tạ giật sau đầu, giật treo từ gối, giật từ bục gỗ, giật đứng.

Các kỹ thuật bổ trợ cho đẩy: Đẩy cao, đẩy đứng, mượn lực đẩy, đẩy trên giá, đẩy từ máy bổ trợ, chuẩn bị đẩy.

Các bài tập kéo và gánh: kéo sốc, kéo rộng sốc, hẹp sốc, ….

Huấn luyện khả năng tự điều khiển, biết phát huy tối đa sức mạnh những nhóm cơ quan trọng tham gia vào quá trình thực hiện động tác, cũng như biết thả lỏng những nhóm cơ không tham gia vào từng giai đoạn cụ thể trong quá trình thực hiện động tác.

Huấn luyện chiến thuật

Hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để VĐV biết vận dụng chiến thuật trong thi đấu một cách linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả như: Khởi động, đăng ký trọng lượng tạ thi đấu, cách điều khiển trạng thái tâm lý thi đấu.

Khối lượng các bài tập huấn luyện sức mạnh, quan hệ giữa tỷ lệ cường độ bài tập và thành tích của VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16, sắp xếp lượng vận động cho các chu kỳ huấn luyện và Phân phối lượng vận động tập luyện thể lực chung và chuyên môn được trình bày từ bảng 3.14 đến bảng 3.17.


Bảng 3.13. Kế hoạch huấn luyện năm đội tuyển cử tạ trẻ quốc gia


1.

GIAI ĐOẠN HL

Giai đoạn I

Giai đoạn II


2.


Thời kỳ HL


CHUẨN BỊ CHUNG

CHUẨN BỊ CHUYÊN MÔN


CB THI ĐẤU



CT


CB. CHUNG

CB CHUYÊN MÔN


CB THI ĐẤU



CT

3.

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

4.

Ngày

30

5

6

12

13

19

20

26

27

2

3

9

10

16

17

23

24

2

3

9

10

16

17

23

24

30

1

6

7

13

14

20

21

27

28

4

5

11

12

18

19

25

26

30

1

8

9

15

16

22

23

29

30

6

7

13

14

20

21

27

28

3

4

10

11

17

18

24

25

31

1

7

8

14

15

21

22

28

29

5

6

12

13

19

20

26

27

2

3

9

10

16

17

23

24

30

1

7

8

14

15

21

22

28

5.

SỐ THỨ TỰ TUẦN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52


6.


LỊCH THI ĐẤU

QT





















































Trong nước



























VĐ TRẺ





















VĐ QG



7.

TẬP HUẤN





















































8.

SỐ NGÀY TẬP

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

9.

SỐ NGÀY TĐ



























7





















7



10

SỐ NGÀY NGHỈ

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

11

SỐ LƯỢNG BUỔI TẬP

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

6

6

6

6

6

6

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

9

6

6

6

6

6

6

9

9


12


LƯỢNG VẬN ĐỘNG

NẶNG




























































2














































T.B










































































































NHẸ










































































































13












































































































14

SỐ BUỔI K.TRA

1

1

1

1

1

1

1

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia - 16

Bảng 3.14. Khối lượng các bài tập huấn luyện sức mạnh


Hình thức bài tập

Tổng trọng lượng theo tháng (tấn)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cử giật

20

25

35

40

35

30

25

35

35

40

30

20

Cử đẩy

25

30

40

50

45

35

30

40

45

50

35

30

Giật cao

15

20

25

30

20

15

10

20

25

15

10

15

Đẩy cao

20

25

30

35

25

20

15

25

30

20

15

20

Gánh trước

35

30

40

45

40

35

30

35

40

45

30

35

Gánh sau

40

35

45

50

45

40

35

40

45

50

35

40

Kéo rộng

40

40

45

45

40

30

30

45

40

30

25

30

Kéo hẹp

45

45

50

50

45

35

35

45

45

40

30

35

Ʃ

240

250

310

345

295

240

210

285

305

290

210

225


Bảng 3.15. Quan hệ giữa tỷ lệ cường độ bài tập và thành tích của VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16

TT

Hình thức bài tập

Cường độ

(%)

Hình thức bài tập

Cường độ (%)

1

Gánh trước

100%

Kéo cứng rộng

100%

2

Gánh sau

100%

Kéo cứng hẹp

100%

3

Cử giật

100%

Mượn lực đẩy

100%

4

Lên ngực ngồi sâu

95%

Cử đẩy trên giá bổ trợ

100%

5

Giật cao

100%

Gập thân

100%

6

Lên ngực cao

90%

Phát lực kéo rộng

100%

7

Cử đẩy trên giá bổ trợ

90%

Tạ trên giá gánh ½

100%

8

Giật thẳng chân

100%

Đứng đẩy

100%

9

Cử giật

100 kg

Cử đẩy

130 kg


Bảng 3.16. Sắp xếp lượng vận động cho các chu kỳ huấn luyện


Lượng vận

động

Th

Sáng

ứ 2

Chiều

Thứ 3

Sáng Chiều

Th

Sáng

ứ 4

Chiều

Thứ 5

Sáng Chiều

Th

Sáng

ứ 6

Chiều

Thứ 7

Sáng Chiều

3 buổi

Lớn

Nhỏ


Lớn

Nhỏ


Lớn

Nhỏ


4 buổi

Lớn

Nhỏ

Trung

Lớn

Nhỏ

Trung

Lớn

Nhỏ

Trung

5 buổi

Lớn

Nhỏ

bình

Lớn

Nhỏ

bình

Lớn

Nhỏ

bình

6 buổi

Lớn

Nhỏ


Lớn

Nhỏ


Lớn

Nhỏ


9 buổi

Lớn

Nhỏ

T. bình

Lớn

Nhỏ

T. Bình

Lớn

Nhỏ

T. Bình

LỚN T.BÌNH NHỎ










98


Bảng 3.17. Phân phối lượng vận động tập luyện thể lực chung và chuyên môn

Giai đoạn

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2


Thời kỳ


CB CHUNG


CB CM


CBTĐ


Thi đấu


C. tiếp


CB CHUNG


CB CM


CBTĐ


Thi đấu


C. tiếp

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

TL chung

60

60

50

40

30

20

10

70

40

40

30

30

20

10

70

TLC môn

40

40

50

60

70

80

90

30

60

60

70

70

80

90

30

Kết thúc các thời kỳ huấn luyện, tổ chức kiểm tra giống cuộc thi đấu tạo ra cho VĐV xuất hiện trạng thái tâm lý giống thi đấu thật, đưa ra các tình huống trong thi đấu để các VĐV ứng phó, từ đó rút kinh nghiệm và đưa ra các biện pháp cụ thể, hiệu quả nhất cho các cuộc thi đấu chính thức.

Huấn luyện thể lực

Thể lực chung

Các bài tập phát triển thể lực toàn diện, sức mạnh tối đa, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bột phát. Như các bài tập bật, nhảy, chạy tốc độ….

Các bài tập phát triển độ mềm dẻo và linh hoạt của các khớp và dây chằng.

Bài tập sức bền, một số bài tập chống dẹt bàn chân, bật cao tại chỗ, kiễng gót chân.

Các bài tập phát triển một số nhóm cơ lớn quan trọng của cơ thể như: Nhóm cơ chi trên, cơ lưng, bụng, nhóm cơ tay, vai…

Thể lực chuyên môn

Tăng cường bài tập với cường độ lớn với động tác cử giật và cử đẩy.

Các bài tập nâng cao khả năng chịu đựng với trọng lượng tạ lớn như các bài tập chống đẩy rộng trên giá gánh, các bài tập đẩy trên máy bổ trợ...

Bài tập củng cố cảm giác chuyên môn với tạ cho hai động tác thi đấu cử giật và đẩy, động tác giữ tạ giật với cường độ nhẹ số lần thực hiện nhiều. Cử đẩy trên máy bổ trợ...

99


Huấn luyện tâm lý

Các buổi kiểm tra được tiến hành có quy mô giống các giải thi đấu nhằm kích thích các VĐV nâng cao thành tích, rèn luyện tâm lý thi đấu. Tạo sự tin tưởng vào bản thân, đúc kết kinh nghiệm, lòng dũng cảm trong tập luyện cũng như thi đấu.

Phân tích, động viên để VĐV nhận thức được nhiệm vụ và trách nhiệm to lớn của mình đối với đất nước, tạo cho VĐV niềm tin vào bản thân mình, cũng như đặt niềm tin vào ban huấn luyện.

3.2.3.3. Lượng vận động

Lượng vận động chia thành 3 mức sau: Lượng vận động lớn, lượng vận động trung bình và lượng vận động nhẹ.

Chu kỳ huấn luyện tuần: được sắp xếp phù hợp cho từng giai đoạn huấn luyện cụ thể như sau:

Thứ 2-4-6, có hai buổi tập; Thứ 3-5-7, có một buổi tập.

Tuần có 3-4 buổi tập, thì tuần đó có LVĐ nhỏ; Nếu trong tuần có 5-6 buổi tập thì tuần đó có LVĐ trung bình; Nếu trong tuần 9 buổi tập thì tuần đó có LVĐ lớn, một ngày khoảng 50-60 tổ, tương đương 150-180 lần nâng tạ.

Một buổi tập khoảng 25 tổ, tương đương 80-90 lần nâng tạ. Trong tuần có khoảng 6-9 buổi tập, mỗi buổi tập khoảng 6-8 tấn tạ, một tuần khoảng 55- 60 tấn tạ, một tháng khoảng 225-230 tấn tạ.

Sắp xếp lượng vận động cho các chu kỳ huấn luyện như trình bày tại các bảng từ 3.12 đến 3.17.

3.2.3.4. Phương pháp huấn luyện chính

Kỹ thuật

Luyện tập với một số bài tập bổ trợ chính nhằm ổn định và hoàn thiện kỹ thuật. Các bài tập kéo sốc, bài tập tập chung vào giai đoạn phát lực như: Giật treo, giật trên bục…

Bài tập cử giật, cử đẩy sử dụng cường độ 80-90% max nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật.

100


Bài tập với tạ nhẹ cường độ 70-80% nhằm phát triển sức mạnh tốc độ, nâng cao khả năng phối hợp vận động, độ linh hoạt các khớp và dây chằng.

Các bài tập bổ trợ đặc trưng cho từng giai đoạn cụ thể cho từng kỹ thuật động tác. Như để nâng cao khả năng ngồi đón tạ sử dụng bài tập ngồi chống tạ trên giá gánh, bài tập giữ tạ giật…

Thể lực

Thể lực chung

Bài tập điền kinh nhẹ: Chạy tốc độ các đoạn từ 30-100m. Các bài tập bật nhảy từ 1-10 bước, bật cầu thang, bật cao, nhảy xa có đà.

Bài tập phát triển sức mạnh nhóm cơ lưng, bụng, nhóm cơ tay, vai,

ngực.


Thể lực chuyên môn, sử dụng các hình thức bài tập sau: Cử giật - cử đẩy.

Giật cao - đẩy cao. Giật treo – giật từ bục. Kéo rộng - kéo hẹp.

Gánh trước - gánh sau.

Cử đẩy từ trên giá gánh, không qua lên ngực. Đẩy trên giá hỗ trợ đẩy.

Đẩy cao trên giá hỗ trợ đẩy.

Gánh trước, sau 1/2 trên máy hỗ trợ đẩy.

Phương pháp

Để phát triển thể lực chuyên môn nâng cao thành tích các bài tập có

yêu cầu sử dụng trọng lượng tạ từ 70-100% max số lần lặp lại 1-5 lần, từ 8-12 tổ, với quãng nghỉ từ 1-2 phút. LVĐ căn cứ vào thực tiễn huấn luyện được sắp xếp phù hợp với từng bài tập, từng VĐV, từng thời kỳ huấn luyện.

Để nâng cao và hoàn thiện kỹ thuật, đối với các VĐV chưa có sự ổn định hạn chế trọng lượng tối đa ở bài cử giật và cử đẩy nhằm tránh những biến dạng lớn về kỹ thuật và gò bó trong thực hiện do không kiểm soát được.

101


Cường độ tối đa hạn chế sử dụng với hai bài tập gánh và kéo tạ nhằm tránh chấn thương và biến dạng về cột sống.

Các buổi kiểm tra kết thúc giai đoạn được tổ chức có quy mô như thi đấu chính thức nhằm rèn luyện tâm lý thi đấu và đúc kết kinh nghiệm.

Các bài tập điển hình để phát huy sức mạnh bột phát, sức mạnh tốc độ. Bài tập tăng cường độ linh hoạt các khớp và dây chằng, kết hợp với các hình thức thả lỏng hồi phục khoa học và hợp lý.

Các bài tập được sắp xếp theo trật tự khoa học nhằm phát triển tối ưu các tố chất thể lực của VĐV như: Sau phần khởi động là các bài tập kỹ thuật và bột phát, sức mạnh tốc độ, tiếp đến là các bài tập phát triển sức mạnh tối đa, tiếp đến là các bài tập phát triển sức bền.

Phân tích giảng giải, thảo luận với VĐV về kế hoạch huấn luyện, kỹ thuật kịp thời rút kinh nghiệm điều chỉnh vướng mắc phát sinh trong quá trình huấn luyện.

Việc học tập lý thuyết mang tính chất trao đổi những kinh nghiệm, các biện pháp sửa chữa, khắc phục những hạn chế kỹ thuật, những mặt tồn tại của bản thân trong tập luyện và sinh hoạt được kết hợp chặt chẽ trong các buổi tập, kịp thời sửa chữa những sai sót về kỹ thuật và tất cả các vấn đề chưa nhận thức rõ ràng có liên quan đến kế hoạch huấn luyện tập luyện cũng như sinh hoạt.

3.2.3.5. Nhiệm vụ cụ thể của hai giai đoạn huấn luyện

Thời kỳ chuẩn bị chung

Kỹ thuật

Sử dụng một số bài tập để bổ trợ và sửa chữa, hoàn thiện cho từng giai đoạn cụ thể của kỹ thuật động tác, phù hợp với đặc điểm đối tượng như:

Giật treo, giật từ bục gỗ, giữ tạ giật, giật thẳng chân.

Đẩy thẳng chân, đẩy tạ từ sau đầu, đẩy trên máy hỗ trợ đẩy.

Lý thuyết được trang bị thường xuyên trong từng buổi tập. Như cấu trúc kỹ thuật, nguyên nhân dẫn đến sai lầm, cách thực hiện và sửa chữa.

102


Thể lực

Thể lực chung:

Bài tập chạy tốc độ 30-100m.

Bài tập bật 10 bước, bật cầu thang.

Bài tập phát triển nhóm cơ lưng, bụng, cơ tay,vai, ngực. Bóng rổ, chạy việt dã.

Thể lực chuyên môn:

Cử giật – cử đẩy. Các bài tập bổ trợ cho giật và đẩy. Gánh trước, gánh sau.

Kéo rộng, kéo hẹp.

Thời kỳ chuẩn bị chuyên môn

Kỹ thuật

Một số bài tập, tập chung vào việc phối hợp kỹ thuật của hai động tác thi đấu cử giật – cử đẩy. Như các bài tập giật treo, giật cao, đẩy cao, mượn lực đẩy, lên ngực ngồi sâu…

Từng bước hoàn thiện và ổn định kỹ thuật để thiết lập cảm giác chuyên môn giữa VĐV với tạ.

Chiến thuật – tâm lý

Hướng VĐV biết cách tự đặt ra chỉ tiêu thành tích và phải đạt được trong buổi tập luyện.

Tổ chức các buổi tập kiểm tra giống như thi đấu, kích thích VĐV nâng cao thành tích, rèn luyện trạng thái thi đấu, lòng dũng cảm.

Tạo bầu không khí thoải mái, không đề ra chỉ tiêu quá cao giúp VĐV có niềm tin trong tập luyện và thi đấu kiểm tra.

Nếu có điều kiện đi tập luyện kiểm tra giao lưu với đơn vị khác.

Thể lực

Thể lực chung:

Duy trì thể lực chung, nâng cao thể lực chuyên môn. Chạy tốc độ 30m.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2022