Kết Quả Giám Sát Sự Căng Thẳng - Hồi Phục Trong Thời Kỳ Chuẩn Bị Của Vđv Futsal Tsn


Các kết quả nghiên cứu của luận án được trình bày ở bảng 3.18 theo các giai đoạn huấn luyện cho thấy sự khác biệt đáng kể với (Cohen’s d >2, p <0.05), chỉ số đơn điệu và căng thẳng ở giai đoạn chuẩn bị chung (1.71±0.05) cao hơn giai đoạn chuẩn bị chuyên môn (1.26±0.11). Trên thực tế, giám sát các chỉ số đơn điệu và căng thẳng ở các giai đoạn chuẩn bị của các VĐV Futsal TSN chịu cường độ cao nhưng với điểm số đơn điệu thấp, có tương đồng với một số nghiên cứu trên VĐV Futsal chuyên nghiệp khác, cho thấy có thể hỗ trợ sự th ch nghi t ch cực cho VĐV, dẫn đến cải thiện hiệu suất của các khả năng vận động sinh học, cải thiện về thành t ch của các test kiểm tra sư phạm về sức nhanh, linh hoạt, sức mạnh tốc độ.

3.3.4. Kết quả giám sát sự căng thẳng - hồi phục trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

Tập luyện cường độ cao và LVĐ trận đấu trong các môn thể thao đồng đội làm giảm hiệu suất thể chất tạm thời, cùng với đó là tăng tổn thương cơ và các dấu hiệu viêm, đồng thời suy giảm chức năng thần kinh cơ (1). Lịch tập luyện và thi đấu khá dày trong một mùa giải đòi hỏi các VĐV phải hồi phục trong khoảng thời gian ngắn để đảm bảo sẵn sàng thi đấu và giảm thiểu rủi ro chấn thương (2). Trong khi các can thiệp phục hồi có thể đẩy nhanh quá trình phục hồi ở một mức độ nào đó, cũng có nhiều phương pháp mang lại lợi ch tối thiểu, đặc biệt là về hiệu suất thể chất (3, 4). Hồi phục là quá trình rất quan trọng trong môn Futsal vì số lượng các buổi tập hàng tuần cao (tức là lên đến 10) kết hợp với các trận đấu thường xuyên (7) tác động đáng kể đến sự sẵn sàng thi đấu của các VĐV. Do số lượng trận đấu trong mùa giải cao, việc phát triển thể lực thường được ph n bố trong giai đoạn chuẩn bị trước mùa giải (12) nhằm cải thiện các tố chất thể lực đặc thù của VĐV. Nghiên cứu đã sử dụng thang đo REST- Q để giám sát hồi phục ở các tuần tập luyện ở cường độ cao trong giai đoạn tập luyện chuẩn bị trước mùa giải của VĐV Futsal TSN nhằm có đề xuất kịp thời cải thiện khả năng hồi phục cho VĐV.

Để có những ph n t ch s u hơn về t nh phù hợp về LVĐ và khả năng hồi phục của các VĐV Futsal TSN nghiên cứu sẽ ph n t ch khả năng hồi phục thông qua công cụ REST Q52.

Điểm số RESTQ-Sport được ph n loại dựa trên điểm số của 19 thang đo bao gồm: căng thẳng chung (Σ7 điểm số thang đo căng thẳng chung), điểm số căng thẳng thể thao (Σ3 điểm số thang đo căng thẳng thể thao), điểm số hồi phục chung (Σ5 điểm số thang đo hồi phục chung) và điểm số hồi phục thể thao (Σ4 điểm số thang đo hồi phục thể thao). Điểm cao trên các thang đo liên quan đến căng thẳng phản ánh tần suất của các hoạt động căng thẳng, trong khi điểm số cao trên các thang đo định hướng hồi phục thể hiện tần suất cao của các hoạt động hồi phục.


Bảng 3.19. Sự khác biệt về các thang đo căng thẳng hồi phục của các VĐV Futsal TSN trong thời kỳ chuẩn bị



Biểu đồ 3 5 Sự khác biệt chỉ số các thang đo giữa 2 giai đoạn của thời 1



Biểu đồ 3.5. Sự khác biệt chỉ số các thang đo giữa 2 giai đoạn của thời kỳ

chuẩn bị

Kết quả ở bảng 3.19 cho thấy sự khác biệt về điểm số giữa các thang đo giữa 2 giai đoạn chuẩn bị chung và chuẩn bị chuyên môn của các cầu thủ Futsal TSN cụ thể như sau:

+ Nhóm căng thẳng chung: Có 2 thang đo có sự khác biệt lớn (Căng thẳng chung và M u thuẫn/ Áp lực), 2 thang đo có sự khác biệt trung bình (Căng thẳng cảm


xúc và căng thẳng xã hội), 2 thang đo có sự khác biệt nhỏ (Mệt mỏi và Phàn nàn cơ thể) và 1 thang đo có sự khác biệt rất nhỏ là Thiếu năng lượng.

+ Nhóm hồi phục chung: Có 1 thang đo có sự khác biệt nhỏ (Thư giãn xã hội) và 04 thang đo có sự khác biệt rất nhỏ (Chất lượng giấc ngủ, Sức khỏe chung, Thư giãn thể chất, Thành công)

+ Nhóm căng thẳng thể thao: Có 1 thang đo có sự khác biệt lớn (Quấy rầy khi nghỉ giải lao) và 2 thang đo có sự khác biệt ở mức trung bình (Chấn thương và Kiệt sức).

+ Nhóm hồi phục thể thao: Có 3 thang đo có sự khác biệt nhỏ (Thế lực, Tự tin, Tự điều chỉnh) và 1 thang đo có sự khác biệt rất nhỏ (Hoàn thành nhiệm vụ).

Về điểm hồi phục chung và hồi phục thể thao giữa 2 giai đoạn của thời kỳ có sự khác biệt rất lớn với (Cohen’s d từ 2.36 đến 4.04, p <0.05).

Các chỉ số RESTQ căng thẳng (tức là căng thẳng về cảm xúc, M u thuẫn/ áp lực, mệt mỏi, than phiền về thể chất, gián đoạn rối loạn, kiệt sức về cảm xúc và chấn thương) tăng cao và các thang điểm phục hồi (tức là phục hồi xã hội và sức khỏe tổng thể) giảm trong phản ứng t m lý VĐV ở giai đoạn chuẩn bị chung điều này cho thấy sự tương quan với tổng LVĐ tương đối lớn của 4 tuần ở giai đoạn này với tổng LVĐ trung bình hàng tuần là (2919±120A.U) cộng hưởng với chỉ số đơn điệu cao (1.71±0.05) và chỉ số căng thẳng áp sát 5000A.U là 4977±187A.U.

Tuy nhiên các thang đo căng thẳng chung vẫn nằm trong mức độ trung bình từ

1.70 - 3.20 ( t và hơn 3 - thường xuyên - trên thang điểm từ 0 đến 6), căng thẳng thể thao từ 2.42-3.29 (có lúc - thường xuyên). Về các thang đo hồi phục cũng có sự dao động tương đối nhỏ ở mức độ trung bình trên 6 mức độ mà REST đưa ra với hồi phục chung từ 2.79-3.79 và hồi phục thể thao 3.06-3.41.

Các VĐV được khảo sát có sự phản ánh mức độ căng thẳng chung tăng hơn đáng kể trong tuần thứ 2 của giai đoạn chuẩn bị chung (6/7 thang đo), M u thuẫn áp lực cao nhất và căng thẳng chung thấp nhất. Đ y cũng là tuần có TWTL cao nhất trong thời kỳ chuẩn bị khi vượt ngưỡng 3000 A.U (3005±139A.U) chỉ số đơn điệu 1.68 và chỉ số căng thẳng 5059 A.U có xu hướng tăng giảm nhẹ theo sự ph n bổ của LVĐ và


các biến số ở các tuần tiếp theo của giai đoạn này. Điều này phản ảnh các VĐV Futsal t ch tụ căng thẳng mệt mỏi sau tập luyện khi có LVĐ tăng cao và chỉ số đơn điệu lớn.

Nhìn vào kết quả của 2 giai đoạn của thời kỳ chuẩn bị có thể thấy sự thay đổi của các thang đo mặc dù sự thay đổi ở từng thang đo riêng lẻ là không quá lớn. Tuy nhiên số điểm hồi phục chung, hồi phục thể thao và tổng điểm hồi phục có sự thay đổi rất lớn với (Cohen’s d từ 2.36 đến 4.04, p <0.05). Điều này cho thấy khả năng th ch nghi và khả năng tự điều chỉnh của bản th n VĐV tăng lên khi luyện tập.

Các kết quả của nghiên cứu này liên quan đến hiệu suất và sự th ch hợp điểm số trên thang đo RESTQ-Sport cho thấy tác động t ch cực của công tác huấn luyện thể lực bao gồm sự c n bằng giữa khối lượng huấn luyện và phục hồi, một yếu tố cơ bản để tạo ra các th ch ứng t ch cực như các nghiên cứu khác. Ngược lại với nghiên cứu hiện tại, kế hoạch huấn luyện được bố tr để tăng cường LVĐ cực đại, được thiết kế để thúc đẩy sự th ch nghi của cơ thể thường được sử dụng để đạt thành t ch cho các VĐV trong giai đoạn chuẩn bị trước thi đấu,. Tuy nhiên, kế hoạch huấn luyện này có thể được liên kết với sự mệt mỏi, kèm theo sự suy giảm tạm thời về hiệu suất. Về kh a cạnh này, kết quả nghiên cứu của luận án cùng quan điểm với một số nghiên cứu khác, áp dụng LVĐ phù hợp như là chiến lược ph n phối huấn luyện lý tưởng, dẫn đến những tác động tiêu cực nhỏ đến các VĐV. Hơn nữa, biểu hiện của LVĐ bên trong của quá trình huấn luyện Futsal trong nghiên cứu của luận án đã thúc đẩy một môi trường đồng hóa nội tiết tố thuận lợi và không thúc đẩy một rối loạn tiêu cực trong CK hoặc c n bằng căng thẳng/phục hồi (v dụ, thang đo RESTQ), kết quả kiểm tra các VĐV Futsal không cho thấy sự t ch tụ mệt mỏi lớn sau giai đoạn chuẩn bị chuyên môn. Kết quả nghiên cứu này có thể làm cơ sở cho HLV sử dụng ph n phối LVĐ tương tự được sử dụng trong nghiên cứu nhằm mục đ ch cải thiện hiệu suất trong các test kiểm tra thể lực mà không làm tăng các dấu hiệu t ch lũy mệt mỏi. Hơn nữa, ứng dụng LVĐ huấn luyện nên được đi kèm với việc theo dõi thường xuyên hiệu quả các test thể lực và các dấu hiệu tâm sinh lý- bệnh lý để đảm bảo rằng ph n phối LVĐ phù

hợp đối với các VĐV Futsal khác nhau.


3.3.5. Sự biến đổi về thành tích các tố chất thể lực và chỉ số VO2 ma trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

3.3.5.1. Sự biến đổi về thành tích các tố chất thể lực và chỉ số VO2 ma trong giai đoạn chuẩn bị chung của VĐV Futsal TSN

Căn cứ vào trọng t m huấn luyện của giai đoạn chuẩn bị chung các test được sử dụng kiểm tra trong giai đoạn này: Sức mạnh ch n, Yoyo IR1, Bật cao, Ngồi với và chỉ số chức năng VO2 max (thông qua máy chạy bộ)

Bảng 3.20. Kết quả kiểm tra test sức mạnh chân của các VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chung (n=20)


T Ố C Đ Ộ

( º / s )


C H Â N

S M T Đ - D U Ỗ I K H Ớ P G Ố I ( N / m )

S M T Đ - G Ậ P K H Ớ P G Ố I ( N / m )

Đ Ầ U G Đ C B C

C U Ố I G Đ CB C


t

Đ Ầ U G Đ C B C

C U Ố I G Đ CB C


t


X1

σ1


X 2

σ2


X1

σ1


X 2

σ2


60

C h â n t h u ậ n

2 1 9 . 2 3

2 0 . 4 9

2 2 7 . 2 6

1 9 . 1 4

7 . 9 2

1 1 8 . 2 1

1 4 . 3 5

1 2 7 . 8 4

1 4 . 6 1

1 8 . 2 4

C h â n k h ô n g t h u ậ n

2 2 1 . 0 6

2 0 . 1 9

2 2 9 . 0 5

1 7 . 8 5

5 . 3 1

117 . 5 4

1 3 . 6 5

1 2 5 . 0 0

1 4 . 2 2

6 . 3 4


120

C h â n t h u ậ n

1 7 7 . 7 8

1 0 . 8 7

1 8 8 . 5

7 . 8 4

7 . 6 9

1 0 3 . 2 2

1 7 . 4 6

1 1 1 . 7 1

1 3 . 6 0

4 . 2 3

C h â n k h ô n g t h u ậ n

1 7 5 . 1 2

1 1 . 6 1

1 8 4 . 7 4

1 2 . 0 4

3 . 7 8

1 0 2 . 2 4

1 6 . 3 5

1 0 9 . 7 6

1 3 . 0 8

3 . 7 8


180

C h â n t h u ậ n

1 4 6 . 0 0

2 3 . 7 6

1 5 4 . 4 8

2 4 . 8 7

5 . 5 9

8 7 . 0 3

1 1 . 0 2

9 7 . 2 4

1 0 . 6 3

1 0 . 9

C h â n k h ô n g

t h u ậ n

1 4 4 . 7 6

2 3 . 9 1

1 5 1 . 3 1

2 5 . 4 7

3 . 5 5

8 8 . 2 5

1 1 . 4 1

9 9 . 4 3

1 1 . 0 2

6 . 8


240

C h â n t h u ậ n

1 1 0 . 2 2

1 6 . 7 1

1 2 1 . 0 3

1 7 . 1 8

9 . 9 7

7 6 . 0 9

1 1 . 8 4

8 2 . 4 8

1 2 . 7 1

7 . 4

C h â n k h ô n g

t h u ậ n

1 0 9 . 1 9

1 6 . 3 8

1 1 8 . 9 5

1 6 . 4 6

8 . 7 9

7 5 . 1 0

1 1 . 4 9

8 0 . 5 3

1 2 . 4 7

6 . 9 2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.


Các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn sức mạnh tối đa của cơ gấp và duỗi đầu gối ở đầu và cuối giai đoạn chuẩn bị chung được trình bày trong bảng 3.20 kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể được tìm thấy giữa sức mạnh của 2 ch n (ch n thuận và ch n không thuận) trong các giá trị trung bình sức mạnh tối đa của cơ duỗi đầu gối và cơ gấp và tốc độ góc trong mỗi thời điểm (đầu hoặc cuối giai đoạn). Tuy nhiên, sau quá trình tập luyện của giai đoạn chuẩn bị chung sức mạnh tối đa của cơ gấp và duỗi đầu gối ở đầu đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sự khác biệt với t > t bảng ở tất cả 4 biên độ góc kiểm tra (60, 120, 180, 240 độ/s) khi thành t ch ở cuối giai đoạn đã cao hơn đáng kể thời điểm đầu giai đoạn. Kết quả của nghiên cứu luận án phù hợp với các nghiên cứu trước đ y trên các VĐV Futsal nam ở 60°/s, [39] cũng như với các nghiên cứu về các VĐV bóng đá chuyên nghiệp ở 60°s, [38,185]; 120°/s; 180°/s


[108] và 240°/s [185] . Chỉ có một nghiên cứu báo cáo sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ch n thuận và ch n không thuận (DL và NDL) về tỷ lệ gấp/duỗi ở 180°/s. [38].

Bảng 3.21. Tỉ lệ H/Q của các VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chung (n=20)



TỐC ĐỘ

(º/s)


CHÂN

H/Q (%)


t

ĐẦU GĐ CBC

CUỐI GĐ CBC


X1

σ1


X 2

σ2

60

Chân thuận

53.98

4.83

56.37

5.64

8.07

Chân không thu ận

53.08

5.05

54.67

5.59

2.04

120

Chân thuận

57.81

7.35

59.13

5.42

1.29

Chân không thu ận

58.18

6.09

59.35

5.17

0.94

180

Chân thuận

60.29

6.89

63.79

7.48

3.61

Chân không thu ận

61.74

7.82

66.80

8.93

3.62

240

Chân thuận

69.51

9.17

68.73

10.64

0.74

Chân không thu ận

69.26

9.12

68.17

9.86

1.09

Kết quả bảng 3.21 cho thấy sau giai đoạn chuẩn bị chung tỷ lệ H/Q ở hai tốc độ góc 60 và 180 có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất 0.05 với t> t bảng, ở hai tốc độ góc 120/s và 240/s sự thay đổi chưa có ý nghĩa thống kê với t < t bảng. Trong các môn thể thao đồng đội như Futsal, mất c n bằng lực cơ là một hiện tượng phổ biến do nhu cầu đặc thù liên quan đến luyện tập thể thao vì động tác duỗi khớp gối được sử dụng chủ yếu so với động tác gập khớp gối. Các tỷ lệ sức mạnh tối đa gập/ duỗi khớp gối (tỷ lệ H/Q) là một chỉ số được sử dụng để đánh giá hiệu quả ổn định của cơ khớp gối. Cụ thể, nó đo khả năng vô hiệu hóa của g n kheo trước lực tịnh tiến được tạo ra bởi động tác duỗi khớp gối, cung cấp động lực ổn định khớp trong quá trình mở rộng đầu gối. Nó được thiết lập tốt dựa vào tỷ lệ H/Q trung bình là 60%, đại diện cho mức độ c n đối của cơ bắp. Giá trị này là giá trị trung bình tổng thể dựa trên nhiều các nghiên cứu khác nhau sử dụng các thiết bị đo khác nhau, các giới t nh khác nhau, các môn thể thao đặc thù của VĐV, các đối tượng hoạt động thể chất. Do đó, việc sử dụng tỷ lệ quy ước này làm giá trị quy chuẩn đã được chấp nhận chung. Không chỉ ph n t ch cả hai ch n, tỷ lệ H/Q cũng có liên quan đến việc ngăn ngừa chấn thương ở đùi và đầu gối [163]. Các giá trị trung bình của tỷ lệ H/Q được t nh toán cho cả hai ch n, ở tất cả bốn tốc độ góc, trong cả hai thời điểm đánh giá, và chúng nằm trong khoảng từ 53.08% đến 69.51%. Tỷ lệ này nằm trong giới hạn bình thường (từ 50% đến 80%) theo đề xuất trong các tài liệu chuyên ngành [163]. Tỷ lệ gấp /duỗi được đánh giá bằng tỷ số giữa mômen xoắn cực đại (PT) đồng t m của cơ gấp và mômen xoắn cực đại (PT)


đồng t m của cơ duỗi cho thấy sự c n bằng sức mạnh giữa cơ sau (cơ gấp) và cơ trước (cơ duỗi) của đùi .

Kết quả nghiên cứu tỷ lệ H/Q của luận án cho thấy sự mất c n đối sức mạnh của khớp gối của các VĐV Futsal TSN ở 2 tốc độ góc (60o/s và 80o/s) trong cả 2 thời điểm đầu và cuối giai đoạn chuẩn bị chung, có thể ảnh hưởng đến nguy cơ chấn thương g n kheo. Ở hai tốc độ góc còn lại 180o /s và 240o/s chỉ số H/Q ở mức an toàn tuy nhiên còn thấp so với tỷ lệ lý tưởng 2/3 của tỷ lệ H/Q.

Qua đó, nghiên cứu có thể đề xuất cho HLV và chuyên gia thể lực nên sử dụng chỉ số sức mạnh ch n isokinetic để xác định các yếu tố mất c n bằng sức mạnh và xem xét việc sử dụng một chương trình huấn luyện phòng ngừa để đạt được sự c n bằng sức mạnh ở chi dưới trước khi bắt đầu mùa giải thi đấu. Ngoài ra, BHL cần có sự điều chỉnh, cải thiện LVĐ trong các buổi huấn luyện và quy trình hồi phục trong giai đoạn huấn luyện tiếp theo (giai đoạn chuẩn bị chuyên môn) nhằm tránh nguy cơ chấn thương có thể xảy ra và sẳn sàng cho VĐV dừng tập để tránh khỏi những chấn thương đã được dự báo.

Bảng 3.22. Nhịp tăng trưởng thành tích các test tố chất thể lực và chỉ số VO2 max của VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chung (n=20)


TT


Test

Giai đoạn chuẩn bị chung


W%


t


P

Đầu giai đoạn CB chung

Cuối giai đoạn CB Chung


X1

σ1


X 2

σ2

1

Yo-Yo IR1 (m)

2186

331.4

2332.2

340.6

6.47

6.19

<0.05

2

VO2 max

56.41

2.84

59.09

2.70

4.64

15.21

<0.05


3

Bật cao (cm)

SJ (cm)

35.58

3.15

38.33

3.22

7.45

14.64

<0.05

CMJ (cm)

38.67

3.07

40.65

3.10

4.99

8.74

<0.05

4

Ngồi với (cm)

39.10

3.31

41.00

3.09

4.74

4.64

<0.05


Kết quả ở bảng 3.22 cho thấy, tất cả 4 chỉ số của 3 test tố chất thể lực và chỉ số VO2 max kiểm tra ở giai đoạn chuẩn bị chung đều có sự tăng trưởng (từ 4.64% đến 7.45%) và có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <0.05.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022