Ký Hiệu Độ Nhiều (Độ Dầy Rậm) Của Thực Bì Theo Drude



m

ni

n i 1

m


(2.2)

Trong đó:

- n là số cây trung bình theo loài,

- m là tổng số loài điều tra được,

- ni là số lượng cá thể loài i.

Xác định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của từng loài được tính theo công thức:


Trong đó:

- j =1,

n%i

ni

m

ni i 1

.100


(2.3)

- m là số thứ tự loài. Nếu:

- n%j 5% thì loài j được tham gia vào công thức tổ thành

- n%i < 5% thì loài j không được tham gia vào công thức tổ thành.


Hệ số tổ thành:

Trong đó:

Ki

ni 10 N


(2.4)

- Ki: Hệ số tổ thành loài thứ i,

- ni: Số lượng cá thể loài i,

- N: Tổng số cá thể điều tra.

Mật độ cây tái sinh

Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, được xác định theo công thức sau:


N/ha 10.000 n

S


(3.6)


Trong đó:

- S là tổng diện tích các ô dạng bản điều tra tái sinh (m2),

- n là số lượng cây tái sinh điều tra được.

Chất lượng cây tái sinh

Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, hoặc xấu theo công thức:


Trong đó:


N%


n 100 N


(3.7)

- N%: Tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, hoặc xấu

- n: Tổng số cây tốt, trung bình, hoặc xấu

- N: Tổng số cây tái sinh

Phân bố số loài, số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Thống kê số loài, số cây tái sinh theo 5 cấp chiều cao: < 0,5m; 0,5-1m; 1,1- 1,5m ; 1,6-2m; và trên 2m. Vẽ biểu đồ biểu diễn số loài, số cây tái sinh theo cấp chiều cao.

Xác định cây chồi dựa vào vết sẹo trên gốc cây.

Chất lượng cây tái sinh được đánh giá theo hình thái và sinh lực phát triển và phân chia theo 3 cấp: tốt, trung bình và xấu. Cây tốt là cây có thân thẳng, không cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh. Cây trung bình là cây không cong queo, sâu bệnh, không gẫy cành, cụt ngọn nhưng khả năng sinh trưởng kém hơn, có thể còn đang bị chén ép bởi tầng cây bụi và thảm tươi. Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển kém, sâu bệnh, bị chèn ép bởi cây bụi và thảm tươi.

- Độ tàn che: là tỷ lệ diện tích đất bị thảm thực vật che phủ. TC%= ∑số điểm/100, Trong đó: TC% là độ tàn che của ÔTC .

- Sử dụng khung phân loại của UNESCO (1973) để phân loại thảm thực vật.

- Độ nhiều (hay độ dầy rậm) của thảm tươi được đánh giá theo Drude (xem bảng 2.1).


Bảng 2.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) của thực bì theo Drude


Ký hiệu

Đặc điểm thực bì

Soc

Thực vật mọc rộng khắp che phủ 85 - 100% diện tích

Cop3

Thực vật mọc rất nhiều che phủ trên 65 - 85% diện tích

Cop2

Thực vật mọc nhiều che phủ từ 45 - 65% diện tích

Cop1

Thực vật mọc tương đối nhiều che phủ từ 25 - 45% diện tích

Sp

Thực vật mọc ít che phủ dưới 25% diện tích

Sol

Thực vật mọc rải rác phân tán che phủ dưới 5%

Un

Một vài cây cá biệt

Gr

Thực vật phân bố không đều , mọc từng khóm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.


Chương 3 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


3.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ

- Dựa trên kết quả nghiên cứu và phân tích trong quá trình thực hiện đề tài đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên được trình bày tại bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu đặc trưng của lâm phần tại xã Liêm Phú



STT


OTC

D1.3

(cm)

HVN

(m)

N/otc (số cây)

N/ha (số cây)

M/otc (m3)

M/ha (m3)

1

OTC 1

25.3

14.9

63

315

27.66

138.32

2

OTC 2

14.3

10.8

62

310

11.89

59.44

3

OTC 3

16.1

10.7

68

340

4.01

20.05

4

OTC 4

14.3

13.7

55

275

13.11

65.54

5

OTC 5

13.4

10.3

59

295

9.09

45.47

6

OTC 6

12.8

10.1

61

305

8.32

41.59


Từ bảng 3.1 ta thấy toàn bộ khu vực xã Liêm Phú có OTC 1,2,3,4,5,6 thuộc rừng nghèo theo (điều 8) quy định trong thông tư 34/2009/TT- BNNPTNT Quy định tiêu chí và phân loại các loại rừng. Ta thấy trong từng OTC khác nhau có tốc độ sinh trưởng và mật độ khác nhau. Các chỉ tiêu về hình thái như D 1.3 H vn đều giao động không nhiều. Cụ thể ở chỉ tiêu D 1.3 có sự giao động từ 12.8 cm đến 25.3 cm. Còn chỉ tiêu H vn thì có sự giao động từ 10.1 m đến 14.9 m. Mật độ cây ở khu vực nghiên cứu cũng có sự chênh lệch, dao động từ 275 cây/ha đến 340 cây/ha. Trữ lượng của lâm phần dao động từ 20.05 m3/ha đến 138.32 m3/ha.


Hình 3 1 Hình ảnh cây Pơ mu ở khu vực xã Liêm Phú Bảng 3 2 Một số chỉ tiêu 1

Hình 3 1 Hình ảnh cây Pơ mu ở khu vực xã Liêm Phú Bảng 3 2 Một số chỉ tiêu 2


Hình 3 1 Hình ảnh cây Pơ mu ở khu vực xã Liêm Phú Bảng 3 2 Một số chỉ tiêu 3


Hình 3.1. Hình ảnh cây Pơ mu ở khu vực xã Liêm Phú


Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu đặc trưng của lâm phần tại xã Dương Quỳ


Trạng thái rừng


OTC

(cm)


(m)

N/otc (số cây)

N/ha (số cây)

M/otc (m3)

M/ha (m³)


IIb

01

20.10

13.80

83

415

21.78

108.89

02

25.08

12.69

68

340

21.80

109.03

03

24.14

12.10

66

330

19.62

98.10


IIa

04

13.59

10.56

41

205

3.11

15.56

05

12.17

10.38

33

165

2.08

10.44

06

13.68

10.99

37

185

3.66

15.31

Từ bảng 3.2 thấy khu vực xã Dương Quỳ có OTC 1, 2, 3 thuộc trạng thái rừng phục hồi sau khai thác (trạng thái IIb) có trữ lượng là trung bình, dao động từ 98.10m3 đến 109.03m3. OTC 4, 5, 6 thuộc trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy (trạng thái IIa) có trữ lượng rừng nghèo dao động từ 10.44 m3 đến 15.56m3, theo (điều 8) quy định trong thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí và phân loại các loại rừng.Ta thấy trong từng OTC khác nhau có tốc độ sinh trưởng và mật độ khác nhau. Các chỉ tiêu về hình thái như

đều dao động không nhiều ở mỗi trạng thái. Cụ thể ở trạng thái IIb chỉ

tiêu có sự dao động từ 20.10cm đến 25.08cm. Còn chỉ tiêu thì có sự giao động từ 12.10m đến 13.80m. Ở trạng thái IIa chỉ tiêu có sự dao động từ 12.17cm đến 13.68 cm. Còn chỉ tiêu thì có sự giao động từ 10.38m đến

10.99m. Mật độ cây ở khu vực nghiên cứu cũng có sự chênh lệch, trạng thái IIb dao động từ 330 cây/ha đến 415 cây/ha. Trạng thái IIa dao động từ 165 đến 205 cây/ha.

Các chỉ số tính toán để xác định đặc điểm cấu trúc tổ thành loài cây rừng thứ sinh tại xã Liêm Phú được trình bày tại bảng 3.3 và 3.4.


Bảng 3.3. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây gỗ rừng thứ sinh tại xã Liêm Phú‌

OTC

TT

Tên cây

số cây

Đơn vị

D1.3

N/ha

N(%)

F(%)

IVI (%)


1

1

Pơ Mu

25

4.74

18.96

125

39.68

38.10

38.89

2

Sồi

6

1.02

17.03

30

9.52

11.65

10.58

3

SP1

4

1.05

26.27

20

6.35

9.92

8.14

4

Táu Muối

2

0.60

29.95

10

3.17

6.90

5.04

5

Lk

26

5.65

21.73

130

42.86

44.050

42.66


2

1

Pơ Mu

15

1.91

12.76

75

24.19

19.07

21.63

2

Táu Muối

9

1.20

13.34

45

14.52

12.03

13.27

4

Phân mã

7

0.98

13.94

35

11.29

10.29

10.79

5

Lk

69

4.76

6.90

345

50.00

58.610

54.31


3

1

Phân mã

4

0.74

18.57

20

5.88

8.04

6.96

2

Ba la

4

0.68

17.09

20

5.88

6.38

6.13

3

Sồi

3

0.57

19.03

15

4.41

6.41

5.41

4

Lk

89

8.97

9.90

445

83.82

20.830

81.50


4

1

Hồng rừng

4

0.77

19.17

20

7.27

12.24

9.76

2

Ba la

5

0.74

14.71

25

9.09

9.47

9.28

3

Vàng kiêm

5

0.59

11.71

25

9.09

5.87

7.48

4

Trám chim

5

0.62

12.50

25

9.09

6.58

7.83

5

Thìa rừng

4

0.56

13.92

20

7.27

7.09

7.18

6

Phân mã

3

0.52

17.26

15

5.45

8.16

6.81

7

Pơ mu

3

0.48

16.14

15

5.45

6.54

6.00

8

Nhãm rừng

3

0.47

15.79

15

5.45

6.21

5.83

9

Côn tần

2

0.38

19.14

10

3.64

6.47

5.05

10

Lk

66

2.76

4.18

330

38.18

68.620

34.78


5

1

Ba la

5

0.72

2.01

25

8.47

9.642

9.06

2

Trẩu

5

0.65

12.94

25

8.47

8.156

8.32

3

Pơ Mu

4

0.61

15.37

20

6.78

8.709

7.74

4

Xoan nhừ

4

0.48

12.12

20

6.78

5.148

6.1

5

Ngát

3

0.48

16.14

15

5.08

7.31

6.20

6

Vạn trứng

3

0.47

15.61

15

5.08

6.74

5.91

7

Nhãn rừng

3

0.47

15.57

15

5.08

6.70

5.89

8

Hồng rừng

3

0.43

14.30

15

5.08

5.65

5.37

9

Lk

70

3.57

5.10

350

49.15

41.68

45.41


6

1

Trẩu

6

0.85

14.18

30

9.84

11.92

10.88

2

Sung

5

0.71

14.16

25

8.20

9.96

9.08

3

Ngát

4

0.61

15.13

20

6.56

9.10

7.83

4

Ba soi

4

0.47

11.85

20

6.56

5.59

6.07

5

Phân mã

3

0.41

13.58

15

4.92

5.53

5.22

6

Ba la

3

0.40

13.27

15

5.42

5.42

5.17

7

Lk

75

4.34

5.78

375

52.48

52.480

55.75


Từ bảng 3.3 Ta có thể lập công thức tổ thành của lâm phần như bảng

3.4 sau.

Bảng 3.4. Tổng hợp công thức tổ thành tầng cây gỗ theo (IVI%)


OTC

N/OTC

Công thức tổ thành

1

63

35.74Pm+8.43s+8.14sp+5.04Tm+42.66Lk

2

62

21.63Pm+13.27Tm+10.79Ph.m+54.31Lk

3

68

6.96Ph.m+6.13Bl+5.41S+81.50Lk

4

55

9.76Hr+9.28Bl+7.48Vk+7.83Tr.t+7.18Tr

+6.81Ph.m+6.00Pm+5.83Nr+5.05Ct+34.78Lk

5

59

9.06Bl+8.32T+7.74Pm+6.10Xn+6.20N

+5.91Vt+5.89Nr+5.37Hr+45.41Lk

6

61

10.88T+9.08S+7.83N+6.07Bs+5.22Ph.m

+5.17Bl+55.75Lk

Ghi chú:

- PM: Pơ mu - SP: Chưa xác định tên cây


- TM: Táu muối

- N: Ngát

- S: Sồi

- PM: Phân mã

- BL: Ba la

- S: Sung

- HR: Hồng rừng

- NR: Nhãn rừng

- BS: Ba soi

- TR: Thị rừng

- VK: Vàng kiên

- CT: Côm tầng

- XN: Xoan nhừ

- VT: Vạng trứng

- Lk: Loài khác

Từ công thức tổ thành ta thấy những loài như: Pơ mu, Sồi, Táu muối, Phân mã…v.v… là những loài chiếm ưu thế trong lâm phần với tỷ lệ tương đối cao so với số lượng loài có trong lâm phần. Mà đây chủ yếu là những loài cây gỗ lớn tuy về giá trị mặt kinh tế không phải là những loài tốt nhất nhưng về mặt sinh thái đây là những loài có vai trò quan trong trong hệ sinh thái.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/07/2022