Đặc Điểm Cấu Trúc Tổ Thành Tầng Cây Gỗ Rừng Thứ Sinh Tại Xã Dương Quỳ‌


Các chỉ số tính toán để xác định đặc điểm cấu trúc tổ thành loài cây rừng thứ sinh tại xã Liêm Phú được trình bày tại bảng 3.5 và 3.6.

Bảng 3.5. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ rừng thứ sinh tại xã Dương Quỳ‌

OTC

Tên loài

Số

cây

Số

cây/ha

D1.3

(cm)

N (%)

Gi

IVI (%)


1

Pơ mu

28

140

18.1

33.37

5.07

30.2

Sồi

7

35

22.15

8.4

1.55

10.1

Phân mã

5

25

25.9

6

1.3

7.6

Táu muối

5

25

22.13

6

1.16

6.6

Giổi mỡ

5

25

23.67

6

0.95

6.6

Dẻ

6

30

18.05

7.2

1.08

6.4

Táu mật

4

20

25.33

4.8

1.01

5.8

Loài khác

23

115

22.22

28.23

4.57

26.7


2

Pơ mu

19

95

20.92

27.3

3.97

23.4

Xoan ngừ

4

20

30.77

5.9

1.23

7.1

Dầu rừng

4

20

30.12

5.9

1.2

6.8

Phân mã

4

20

27.02

5.9

0.82

6.3

Giổi mỡ

5

25

21.66

5.9

0.87

5.0

Loài khác

32

160

18.11

49.1

8.96

51.4


3

Pơ mu

13

65

24.81

19.7

3.14

19.3

Táu muối

10

50

22.51

15.2

2.25

14.1

Dầu rừng

6

30

24.6

9.1

1.18

9.0

Phân mã

5

25

27.28

5

1.36

8.3

Thôi tranh

4

20

22.95

6.1

0.92

5.7

Kháo vàng

3

15

27.68

4.5

0.83

5.2

Ba soi

2

10

38.5

3

0.77

5.1

Loài khác

23

115

22.54

37.4

5.18

33.3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - 6



4

Ba la

2

10

22.09

4.9

0.44

8.7

Trẩn

2

10

18.15

4.9

0.36

7.4

Vạn trứng

2

10

16.89

4.9

0.34

6.3

Mán đỉa

3

15

12.82

7.3

0.23

5.4

Hà nu

2

10

14.06

4.9

0.28

5.0

Loài khác

30

150

12.81

73.1

3.87

67.2


5

Kháo vàng

5

25

11.05

15.2

0.55

13.8

Dẻ

3

15

11.52

9.1

0.12

8.5

Mán đỉa

2

10

13.52

6.1

0.14

1.0

Táu muối

2

10

13.93

6.1

0.14

6.8

Hu đai

2

10

13.09

6.1

0.13

6.4

Gội tẻ

1

5

21.43

3

0.21

6.0

Vạn trứng

2

10

12.2

6.1

0.12

6.0

Ngát

2

10

12.18

6.1

0.12

5.9

Loài khác

14

70

11.77

42.2

1.88

45.6


6

Hồng rừng

3

15

17.24

8.1

0.52

10.1

Táu muối

3

15

16.14

8.1

0.48

9.6

Dẻ

4

20

10.87

10.8

0.43

8.8

Xoan ngừ

2

10

18.74

5.4

0.37

7.6

Bồ đề rừng

3

15

12.89

8.1

0.39

7.4

Vàng kiêng

3

15

10.51

8.1

0.32

6.3

Bồ quân

1

5

25.6

2.7

0.26

5.8

Dầu rừng

2

10

13.58

5.4

0.27

5.2

Trẩn

2

10

13.2

5.4

0.26

5.1

Loài khác

14

70

12.56

37.9

1.76

34.1


Từ bảng 3.5 ta có thể lập công thức tổ thành cho lâm phần như bảng 3.6 như sau.


Bảng 3.6. Tổng hợp công thức tổ thành tầng cây gỗ theo (IV%)



OTC

N

LCCTTT

Công thức tổ thành

1

83

19

30.2Pm+10.1S+7.6Phm+6.6Tm+6.6Gm+6.4D

+5.8Tmt+26.7Lk

2

68

28

23.4Pm+7.1Xng+6.8Dr+6.3Phm+5Gm+51.4Lk

3

66

22

19.3Pm+14.1Tm+9Dr+8.3Phm+5.7Tt+5.2Kv

+5.1Bs+33.3Lk

4

41

29

8.7Bl+7.4Tr+6.3Vtr+5.4Mđ+5Hn+67.2Lk

5

33

22

13.8Kv+8.5D+7.0Mđ+6.8Tm+6.4Hđ+5.98Gt

+5.96Vtr+5.95Ng+45.61Lk

6

37

22

10.1Hr+9.6Tm+8.8D+7.6Xng+7.4Bđr+6.3Vk+5.8Bq

+5.2Thd+5.1Tr+34.1Lk


Ghi chú:


Pm: Pơ mu

Phm: Phân mã

Tm: Táu muối

Gm: Giổi mỡ

Tmt: Táu mật

Xng: Xoan nhừ

Dr: Dầu rừng

Tt: Thôi tranh

Kv: Kháo vàng

Bs: Ba soi

Bl: Ba la

Tr: Trẩn

Vtr: Vạng

trứng

Md: Mán đỉa

D: Dẻ

Hn: Hà nu

Hđ: Hu đay

Gt: Gội tẻ

Ng: Ngát

Hr: Hồng rừng

Vk: Vàng kiên

Bq: Bồ quân

Lk: Loài khác


LCCTTT: Loài cây tham gia công thức tổ thành

N: Tổng số cây trong OTC


Từ công thức tổ thành trên bảng 3.6 cho ta thấy thành phần loài rất đa dạng. Ở trạng thái IIa OTC 4,5,6 có các loài như Ba la, Kháo vàng, Hồng rừng, Dẻ, Táu muối, là những loài chiếm ưu thế trong lâm phần với tỷ lệ cao. Còn ở trạng thái IIb OTC 1,2,3 Có cây Pơ mu, Sồi, Táu muối là chiếm ưu thế lớn nhất trong lâm phần trong đó có cây Pơ mu và Táu muối là hai cây vừa mang lại giá


trị kinh tế vừa có ý nghĩa giữ vai trò là những cây quý và đóng vai trò quan trọng lớn trong hệ sinh thái, còn một số loài như Phân mã, Dầu rừng, Bồ đề rừng, Ba la, Kháo vàng và một số loài khác phân bố ở tất cả các trạng thái và các khu vực.

Số loài tham gia vào công thức tổ thành: OTC 01 có 7/19 loài tham gia công thức tổ thành, OTC 02 có 5/28 loài tham gia công thức tổ thành, OTC 03 có 7/22 loài tham gia công thức tổ thành, OTC 04 có 5/29 loài tham gia công thức tổ thành, OTC 05 8/22 loài tham gia công thức tổ thành và OTC 06 có 9/22 loài tham gia công thức tổ thành.

Qua công thức tổ thành ta thấy ở trạng thái IIa (rừng phục hồi sau nương rẫy) có số loài cây nhiều hơn trạng thái IIb, tuy nhiên chủ yếu là những loài có giá trị kinh tế thấp.

3.2. Cấu trúc tầng thứ

Cấu trúc tầng thứ là sự phân bố theo chiều cao của các loài cây trong lâm phần. Rừng càng có nhiều tầng sẽ có lợi thế cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây, bên cạnh đó cũng tạo ra môi trường sống cho nhiều loài sinh vật và con người trong các hoạt động sống hàng ngày. Sự phân bố tầng thứ trong lâm phần được trình bày tại bảng 3.7 và 3.8.

Bảng 3.7. Đặc điểm cấu trúc tầng tầng thứ rừng thứ sinh tại xã Liêm Phú



OTC

Tầng thứ


Số cây

Tầng vượt tán

Tầng tán

Tầng dưới tán

Hbq (m)

Số loài

Hbq (m)

Số loài

Hbq (m)

Số loài

1

12.38

8

8.8

4

7.5

1

55

7

1

2

11.5

7

9.07

8

7.5

1

45

16

1

3

11.2

17

8.77

7

0

0

56

12

0

4

10.79

21

8.6

11

0

0

40

15

0

5

10.95

20

8.53

13

0

0

43

16

0

6

10.9

21

8.55

16

7

1

41

19

1


Ghi chú: Tầng vượt tán>10m, tầng tán 8-10m, tầng dưới tán <8m.


Bảng 3.8. Đặc điểm cấu trúc tầng tầng thứ rừng thứ sinh tại xã Dương Quỳ‌


OTC

Tầng thứ


Số cây

Tầng vượt tán

Tầng tán

Tầng dưới tán


Hbq(m)

Số loài


Hbq(m)


Số loài


Hbq(m)


Số loài

1

12.43

7

8.88

9

6.17

10

83

2

13.55

12

9.01

13

7.03

13

68

3

12.24

9

9.04

5

11.71

7

66

4

11.48

6

8.97

8

6.64

16

41

5

11.74

5

8.80

9

10.10

18

33

6

11.51

5

9.28

8

12.99

11

37

Ghi chú: Tầng vượt tán>10m, tầng tán 8-10m, tầng dưới tán <8m

Từ bảng 3.7 và 3.8 ta thấy sự phân bố của các loài cây trong lâm phần là tương đối đồng đều ở tất cả các tầng về cả số lượng loài và cá thể trong một loài điều này có ý nghĩa quan trọng cho quá trình tái sinh cũng như phát huy được tốt nhất khả như: Hạn chế xói mòn, điều hòa dòng chảy, dự trữ và điều tiết nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của con người và các loài sinh vật xung quanh.

3.3. Đặc điểm cấu trúc và mật độ cây tái sinh

3.3.1. Tổ thành cây tái sinh

Tổ thành là đại lượng đặc trưng cho số lượng và tỷ lệ giữa các loài công thức tổ thành cây tái sinh được thể hiện ở bảng 3.9 và 3.10 dưới đây.


Bảng 3.9. Tổng hợp công thức tổ thành cây tái sinh tại xã Liêm Phú



OTC

N/OTC

LCCTTT

Công thức tổ thành

1

27

15

1.5Chv+1.5G+C+1.1S+0.7Dr+0.7D+0.7Tr

+3.8Lk

2

29

17

1.4Thr+1Phm+0.7Bđr+0.7Cht+0.7Mđ+0.7Trm

+0.7C+0.7Dg+0.7Vk+2.7Lk

3

28

21

1.1Phm+0.7Tmt+0.7D+0.7Vk+0.7Tm+0.7Thr

+5.4Lk

4

29

20

1D+1Bl+1Ng+0.7Vk+0.7Trđ+0.7Dg+0.7Hn

+4.2Lk

5

32

17

1D+0.9Hđ+0.9Bl+0.6Tm+0.6Bch+0.6Ng+0.6Kv

+0.6Gt+0.6Hr+0.6Trđ+0.6Vtr+3.3Lk

6

30

17

1.3D+1.0 Dr +1.0Xnh+1.0Phm+0.7Hq

+0.7Hr+0.7Bq+0.7Dg+2.9Lk

Ghi chú:


Chv-Chân vịt

G-Gáo

Bđr-Bồ đề rừng

Dg-Dâu gia

Dr-Dầu rừng

C-Cơi

Cht-Chẹo tía

Vk-Vàng kiêng

Thr-Thị rừng

S-Sổ

Mđ-Mán đỉa

Tmt-Táu mật

Phm-Phân mã

D-Dẻ

Trm-Trân muối

Tm-Táu muối

Trđ-Trần đen

Bl-Ba la

Hn-Hà nu

Vtr-Vạng trứng

Hđ-Hu đay

Tr-Trẩn

Bch-Ba chạc

Hr-Hồng rừng

Gt-Gội tẻ

Ng-Ngát

Xnh-Xoan nhừ

Hq-Hoẵc quang

Bq-Bồ quân

Lk-Loài khác



Qua kết quả điều tra về cấu trúc tổ thành cây tái sinh tại xã Liêm Phú cho thấy số loài cây tham gia vào công thức tổ thành chủ yếu là các loài cây như: Chân vịt, Gáo, Phân mã, Dẻ, Cơi, Thị rừng và một số loài khác. Xuất hiện nhiều ở cả hai trạng thái là cây Dẻ, Phân mã, Dầu rừng và cây Vàng kiêng. Với


số loài khoảng 40 loài cây tái sinh đang phát triển sẽ tăng thêm tính đa dạng cũng như giá trị rừng. Từ công thức tổ thành có thể thấy cây tái sinh ở trạng IIa nhiều hơn so với trạng thái IIb và nguyên nhân là do ánh sáng bị khuếch tán ít hơn nên cây tái sinh sẽ phát triển tốt hơn.

Bảng 3.10. Tổng hợp công thức tổ thành cây tái sinh của rừng thứ sinh tại xã Dương Quỳ‌

OTC

N/OTC

LCCTTT

Công thức tổ thành

1

27

15

1.5Chv+1.5G+C+1.1S+0.7Dầu rừng+0.7D+0.7Tr+3.8Lk

2

29

17

1.4Thr+1Phm+0.7Bđr+0.7Cht+0.7Mđ+0.7Trm

+0.7C+0.7Dg+0.7Vk+2.7Lk

3

28

21

1.1Phm+0.7Tmt+0.7D+0.7Vk+0.7Tm+0.7Thr

+5.4Lk

4

29

20

1D+1Bl+1Ng+0.7Vk+0.7Trđ+0.7Dg+0.7Hn+4.2Lk

5

32

17

1D+0.9Hđ+0.9Bl+0.6Tm+0.6Bch+0.6Ng+0.6Kv

+0.6Gt+0.6Hr+0.6Trđ+0.6Vtr+3.3Lk

6

30

17

1.3D+1.0Dầu rừng+1.0Xng+1.0Phm+0.7Hq

+0.7Hr+0.7Bq+0.7Dg+2.9Lk


Ghi chú:


Chv-Chân vịt

G-Gáo

Bđr-Bồ đề rừng

Dg-Dâu gia

Dr-Dầu rừng

C-Cơi

Cht-Chẹo tía

Vk-Vàng kiêng

Thr-Thị rừng

S-Sổ

Mđ-Mán đỉa

Tmt-Táu mật

Phm-Phân mã

D-Dẻ

Trm-Trâm muối

Tm-Táu muối

Trđ-Trám đen

Bl-Ba la

Hn-Hà nu

Vtr-Vạng trứng

Hđ-Hu đay

Tr-Trẩn

Bch-Ba chạc

Hr-Hồng rừng

Gt-Gội tẻ

Ng-Ngát

Xng-Xoan nhừ

Hq-Hoắc quang

Bq-Bồ quân

Lk-Loài khác



Qua kết quả điều tra về cấu trúc tổ thành cây tái sinh của rừng thứ sinh tại xã Dương Quỳ cho thấy số loài cây tham gia vào công thức tổ thành chủ yếu là


các loài cây như: Chân vịt, Gáo, Phân mã, Dẻ, Cơi, Thị rừng và một số loài khác. Xuất hiện nhiều ở cả hai trạng thái là cây Dẻ, Phân mã, Dầu rừng và cây Vàng kiêng. Với số loài khoảng 40 loài cây tái sinh đang phát triển sẽ tăng thêm tính đa dạng cũng như giá trị rừng. Từ công thức tổ thành có thể thấy cây tái sinh ở trạng IIa nhiều hơn so với trạng thái IIb và nguyên nhân là do ánh sáng bị khuếch tán ít hơn nên cây tái sinh sẽ phát triển tốt hơn.

3.3.2. Quy luật phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trong lâm phần phản ánh cấp nào chiếm ưu thế trong lâm phần, kết quả điều tra tại xã Liêm Phú được tổng hợp tại bảng 3.11

Bảng 3.11. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao của rừng thứ sinh tại xã Liêm Phú‌


Cấp chiều cao (m)

Tổng (cây/ha)

OTC

I

II

III

IV

V


<0.5

0.5-1

1-1.5

1.5-2

>2

1

1

6

11

7

1

26

2

0

4

6

7

4

21

3

0

1

5

7

8

21

TB

0

4

7

7

4

23

4

6

8

10

2

0

26

5

5

10

7

0

0

21

6

5

13

6

0

0

24

TB

5

10

8

1

0

24

Từ bảng 3.11 Cho thấy số liệu cây tái sinh tập trung nhiều ở cấp IV (1.5 –

2) và cấp V (>2m)

Mật độ cây tái sinh có sự biến đổi theo cấp chiều cao, ở các ô tiêu chuẩn mật cây tái sinh giảm dần khi chiều cao tăng lên. Điều này thể hiện quy luật của cấu trúc rừng. Trong giai đoạn còn non, số cây con nhiều làm cho số loài cây tái càng giảm, cho đến một giai đoạn nào đó thì ổn định và phát triển, giai đoạn đó gọi là giai đoạn khép tán. Từ số liệu bảng 3.11 đã được mô hình hóa trong hình 3.2.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/07/2022