Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 26

[16]. Phạm Đức Chính (2008): “Tác động của nguồn nhân lực chất lượng đến sự phát triển của nền kinh tế”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 152, tháng 9.

[17]. Vũ Đình Cự – Chủ nhiệm ( 2005): Xu thế chủ yếu của sự phát triển khoa học công nghệ, sự hình thành và vai trò của KTTT trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX.08-02.

[18]. Vũ Đình Cự, Đào Xuân Sâm – Chủ biên ( 2006): Lực lượng sản xuất mới và KTTT, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[19]. Vũ Đình Cự ( 2006): “Xây dựng những tiền đề cho quá trình phát triển vững chắc sang KTTT ở nước ta”, Tạp chí Lý luận chính trị , số tháng 2.

[20]. Vũ Đình Cự ( 2007): “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển KTTT”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam số 21(141).

[21]. Daniel Goleman (2007): Trí tuệ xúc cảm - ứng dụng trong công việc, Nxb tri thức, Hà Nội.

[22]. Nguyễn Văn Dân (2009): “Diện mạo và triển vọng của xã hội tri thức” của, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[23]. Phan Đình Diệu (2000): “Về con đường xây dựng KTTT ở nước ta”, Kỷ yếu hội thảo khoa học về KTTT tháng 6, Hà Nội.

[24]. Nguyễn Hữu Dũng (2002): “Phát triển nguồn nhân lực CLC trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị số 8.

[25]. Phạm Tất Dong (1995)(Chủ biên): Trí thức Việt Nam – thực trạng và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

[26]. Phạm Văn Dũng (2003): “Xu hướng chuyển sang nền KTTT ở các nước trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 1 (42), tháng 2.

[27]. Vũ Cao Đàm (2007): Suy nghĩ về khoa học và giáo dục trong xã hội đương đại Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 26

[28]. Lê Cao Đoàn ( 2003): “KTTT trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá thực hiện sự phát triển định hướng hiện đại, rút ngắn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 306 – tháng 11.

[29]. Đảng cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[30]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[31]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[32]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995): Một số văn kiện của Trung ương Đảng về công tác khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[33]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[34]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[35]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[36]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): Đề án Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, Trình Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Hà nội.

[37]. Edgar Morin (2008): Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội.

[38]. Nguyễn Hoàng Giáp, Thái Văn Long ( 2000): “Nền KTTT và những thách thức đối với các nước đang phát triển”, Tạp chí Cộng sản,, số 7 – tháng 4.

[39]. Habil (2004): Nước Đức thế kỷ XXI Những thành tựu khoa học và kỹ thuật, Nxb Tổng hợp TP.HCM.

[40]. Phạm Minh Hạc - chủ biên (1996): Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[41]. Phạm Minh Hạc (2001): Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

[42]. Phạm Minh Hạc - chủ biên (2002): Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[43]. Hồ Anh Hải (2000): “KTTT với các nước đang phát triển”, Tạp chí thông tin lý luận, số 6.

[44]. Nguyễn Ngọc Hoà (2003): “KTTT và tác động của nó đến quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 10.

[45]. Nguyễn Cảnh Hồ (2001): “Bàn về thực chất của KTTT”, Tạp chí Cộng sản,

số 7 – tháng 4.

[46]. Hội nghị thế giới các nhà khoa học (2000): “Khoa học cho thế kỷ XXI và những trách nhiệm mới về khoa học và việc sử dụng tri thức khoa học”, TC Thông tin KHXH, 3.

[47]. Phí Mạnh Hồng (2006): “Thời đại KTTT- cơ hội và thách thức đặt ra đối với các nước đang phát triển”, Tạp chí Châu á-Thái Bình Dương số 07 từ ngày 13-19/2.

[48]. Trần Quốc Hùng, Đỗ Tuyết Khanh (2002): Nhận diện nền kinh tế mới toàn cầu hoá, Nhà xuất bản Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

[49]. Nguyễn Đắc Hưng (2007): Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[50]. Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004): Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[51]. Nguyễn Đình Hương (2009): Việt Nam hướng tới nền giáo dục hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[52]. Đặng Hữu (2000): “KTTT: thời cơ và thách thức đối với nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 8.

[53]. Đặng Hữu (2000): Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiện nền KTTT”, Tạp chí Tia sáng số 6.

[54]. Đặng Hữu (2000): “Tranh thủ thời cơ để đi tắt vào nền KTTT”, Tạp chí Tia sáng số 6.

[55]. Đặng Hữu (2000): “KTTT với chiến lược phát triển của Việt Nam”, Tạp chí Công tác khoa giáo số tháng 8.

[56]. Đặng Hữu (2001): Phát triển KTTT- rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[57]. Đặng Hữu (2002): “Phát triển KTTT, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Cộng sản số 12 tháng 8.

[58]. Đặng Hữu (2003): “Động lực cho KTTT”, Tạp chí Lý luận chính trị số 6.

[59]. Đặng Hữu (2003): “Phát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1(59).

[60]. Đặng Hữu (2004): “KTTT – lực lượng sản xuất của thế kỷ XXI”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số ngày 15/11.

[61]. Đặng Hữu (2004): KTTT – thời cơ và thử thách đối với sự phát triển của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội .

[62]. Đặng Hữu – Chủ nhiệm (2005): Xu hướng phát triển của nền KTTT và tác động của nó đến sự phát triển và lựa chọn chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam, Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa khoa học cấp nhà nước KX 02.03.

[63]. Đặng Hữu (2005): “Đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa trên tri thức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 4 tháng 2.

[64]. Đặng Hữu (2006): “Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển KTTT toàn cầu”, Tạp chí Lý luận chính trị số 11.

[65]. Đặng Hữu – chủ biên (2009): Phát triển kinh tế tri thức gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

[66]. Joseph E. Stiglitz (2008): Toàn cầu hoá và những mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[67]. Joseph E. Stiglitz (2008): Vận hành toàn cầu hoá, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[68]. John Naisbitt (2009): Lối tư duy của tương lai, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

[69]. John L. Petersen (2000): Con đường đi đến năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[70]. Karen Nesbitt Shanor (2007): “Trí tuệ nổi trội”, Nxb Tri thức, Hà Nội.

[71]. Đoàn Văn Khái: (2005): Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

[72]. Karl Max, Angghen (2000): Toàn tập, Tập 46, Phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[73]. Kết luận của các nhà khoa học được giải nôben 1978: “Mười sáu kết luận về tiến trình toàn cầu”, Tạp chí tri thức và công nghệ, số 10-1994.

[74]. Phạm Thị Khanh (2007): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 325, tháng 12.

[75]. Nguyễn Đình Kháng (2002): “KTTT và những vấn đề mới đặt ra cho lý luận và thực tiễn về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1, tr. 19 – 21.

[76]. Mai Kiệm (2003): " Lý luận giá trị của C.Mác và vấn đề tiếp cận KTTT ở Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số 31- tháng 11.

[77]. Nguyễn Trịnh Kiểm (2007): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9.

[78]. An Kiên (2003): "Chính sách cử tuyển ĐH - CĐ", Báo Giáo dục thời đại, số 153, ngày 23 tháng 12.

[79]. Nguyễn Quang Kính (2004): “Sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục nhằm phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, Báo Giáo dục và thời đại, số 1.

[80]. Vũ Trng Lõm (2004): Kinh tế tri thc Vit Nam - Quan đim và gii phỏp phỏt trin, Nxb Khoa hc và kthut, Hà Nội.

[81]. Vũ Trọng Lâm, Trần Đình Thiên (2003): “Phát triển KTTT ở Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 306 – tháng 11.

[82]. Đặng Mộng Lân (2001): KTTT: Những khái niệm và vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

[83]. Bùi Thị Ngọc Lan (2004): "KTTT - cơ hội và thách thức đối với chủ nghĩa xã hội trong thế kỷ 21", Tạp chí Lý luận chính trị, số 4.

[84]. Bùi Thị Ngọc Lan (2000): “Về những vấn đề cơ bản của nguồn lực trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số3.

[85]. Đặng Bá Lãm-Trần Thành Đức (2002): Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[86]. Lê Thị áI Lâm (2003): Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo

– Kinh nghiệm Đông á, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.

[87]. Lester C.Thurow (2003): Làm giàu trong nền KTTT, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. [88]. Nguyễn Văn Lê ( 2003): "Phát triển khoa học về con người trong hoạt động

Kinh tế - xã hội", Tạp chí Cộng sản, số 3 - tháng 1.

[89]. Ngô Văn Lệ (chủ biên - 2001): Khoa học xã hội và nhân văn bước vào thế kỷ XXI, Nxb Tp HCM.

[90]. Lưu Ly (2004): “Nhật Bản: nỗ lực xoá bỏ khoảng cách giáo dục giữa các vùng”, Báo Giáo dục và Thời đại, số 95 ngày 7 tháng 8.

[91]. Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà (2004): "Dân số và chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, số 10- tháng 5.

[92]. Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002): Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiêu ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[93]. Nguyễn Thành Long (2003): “Phát triển nguồn nhân lực khoa học-công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị số 5.

[94]. Nguyễn Đình Luận (2005): “Phát triển nguồn nhân lực CLC cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2 tháng 7.

[95]. Vũ Thị Phương Mai (2007): “Nguồn nhân lực chất lượng cao – Lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 308, tháng 4.

[96]. Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [97]. Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 5, 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[98]. Đỗ Mười (1995): Nhiệm vụ của KHXH trong đổi mới hiện nay, Trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia, Nxb KHXH, Hà Nội.

[99]. Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên ( 2003): "Mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng XHCN của Việt Nam giai đoạn tới", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 300 - tháng 5.

[100]. Trần Văn Nhung ( 2004): "Đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam: Hội nhập và thách thức", Tạp chí Giáo dục, số 86 - tháng 5.

[101]. Lê Thị Ngân (2005): Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTT ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ.

[102]. Lê Thị Ngân (2001): “Nguồn nhân lực Việt Nam với nền KTTT”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 276, tháng 5.

[103]. Thái Ngôn (1999): Thời đại KTTT, Nxb Nhân dân Thiên Tân Trung Quốc

[104]. Nhiều tác giả (2006): Giáo dục – những lời tâm huyết, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

[105]. Nhiều tác giả (2008): Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[106]. Nguyễn An Ninh (2008): Phát huy tiềm năng trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[107]. Phạm Quang Phan - chủ biên (2002): Những vấn đề cơ bản về KTTT, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

[108]. Trần Hữu Phát (2004): "Đổi mới giáo dục đại học để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia hội nhập", Tạp chí Cộng sản, số 7,tháng 4.

[109]. Đặng Phong (2009): Tư duy kinh tế Việt Nam 1975 - 1989, Nxb Tri thức, Hà Nội. [110]. Nguyễn Minh Phong (2003): "Nguồn nhân lực cho phát triển KTTT ở thành phố Hà Nội trong thời gian tới", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4 (84).

[111]. Ly Qiang (2001): “Phát triển chính trị học phục vụ cho công cuộc cải cách và phát triển ở Trung Quốc”, Viện thông tin KHXH, HVCTQG HCM, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số 29-30, Hà Nội.

[112]. Nguyễn Quang (2003): “Kinh tế trí thức”, Tạp chí dân tộc và thời đại, số 34.

[113].Phạm Ngọc Quang (2003): “KTTT – xét từ giác độ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất”, Tạp chí Triết học, số 3(142), tháng 3.

[114].Phạm Ngọc Quang (2003): “Tác động của KTTT đối với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng”, Hội thảo khoa học “KTTT và CNH, HĐH rút ngắn ở Việt Nam”, Hà Nội tháng 8/2003.

[115].Hồ Sĩ Quý (2007): Con người và phát triển con người, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[116]. Rowan Gibson - biên tập (2006): Tư duy lại tương lai, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. [117]. Ronald Gross (2007): Học tập đỉnh cao, Nxb lao động, Hà Nội.

[118]. Trương Thị Minh Sâm (2003): Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phái Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

[119]. Trần Cao Sơn (2004): “Môi trường xã hội nền KTTT – Những nguyên lý cơ bản”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[120]. Nguyễn Văn Thành (2009): “Phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2.

[121]. Nguyễn Văn Thành (2008): Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ

– Bộ Kế hoạch và Đầu tư

[122].Đinh Trọng Thắng, Ngô Văn Giang (2001): “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế”, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số chuyên đề III.

[123]. Trần Đình Thiên (2000): “KTTT và vấn đề lựa chọn chọn mô hình phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 22 tháng 11.

[124]. Thomas L.Friedman (2006): Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. [125]. Phí Quốc Thuyên (2004): Thực hiện phỏng vấn GS.TSKH. Đào Trọng Thi:

“Nhân tài – phải gắn sử dụng với đào tạo”, Báo Giáo dục và Thời đại, số 100 ngày 19 tháng 8.

[126]. Mạc Văn Tiến (2000): “Vai trò của nguồn nhân lực trong nền KTTT”, Tạp chí lao động và xã hội, số 9.

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí