Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 29


Lao động qua đào tạo nghề

Lao động bán lành ngh

Lao động lành

nghề

Lao động lành nghề trìnhđộ cao

Phân loại nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên trình độ được đào tạo


NGUN NHÂN LC

Lao động qua đào tạo

Lao động không qua đào tạo

Lao động chuyên môn


Nguồn nhân lực chất lượng cao phân loại theo trình độ đào tạo


Nguồn: Tác giả luận án phân tích và tổng hợp.


Phụ lục 7


PHÂN LOẠI NGUỒN NHÂN LỰC CLC CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT PHỨC TẠP CỦA NHỮNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN MÔN, KỸ THUẬT

Trong cơ cấu nghề nghiệp, có những nghề nghiệp đề ra tiêu chí cao, thậm chí rất cao đối với người lao động, như : nghề lãnh đạo, quản lý ; nghề nghiên cứu khoa học, giảng dạy ; nghiệp vụ về xây dựng kế hoạch, chính sách, những thao tác kỹ thuật trình độ cao....Vì vậy, người lao động trong những lĩnh vực nghề nghiệp đó được gọi là lao động CLC. Theo căn cứ phân loại này thì nguồn nhân lực CLC bao gồm hai nhóm đối tượng cơ bản sau:

Nhóm thứ nhất bao gồm nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, kỹ sư thực hành. Lực lượng lao động này làm việc trong những ngành nghề đòi hỏi trình độ kỹ thuật và tay nghề cao và phải được được đào tạo nghề cấp trình độ cao đẳng, đại học.

Nhóm thứ hai bao gồm lao động quản lý, lao động nghiên cứu và lao động chuyên gia. Đây là lực lượng lao động làm việc trong những ngành nghề đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo chuyên môn ở bậc đại học và sau đại học.

Sơ đồ phân loại nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên tính chất phức tạp của các loại nghề nghiệp chuyên môn, kỹ thuật


NGUN NHÂN LC CHT LƯỢNG CAO



Lao động lành nghề trình độ cao




Nhân viên kthut




Nhân viên nghip v




Ksư thc hành


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 29

Lao động chuyên môn



Lao động qun lý




Lao động nghiên cứu




Lao động chuyên gia




Đây là cách phân loại không trực tiếp liên quan tới trình độ được đào tạo của nguồn nhân lực CLC mà liên quan trực tiếp tới quá trình sử dụng lực lượng này trong những lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể. Cách phân loại này có ưu điểm nổi bật là giúp đánh giá được chất lượng, năng suất, hiệu quả biểu hiện trong thực tế của nguồn nhân lực CLC gắn với những công việc cụ thể. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của cách phân loại này là chưa gắn với những đặc thù của nền KTTT. Đây chỉ là cách phân loại nguồn nhân lực CLC nói chung.

Nguồn : Tác giả luận án phân tích và tổng hợp.


Phụ lục 8

Chỉ số h đánh giá khả năng sáng tạo của các nhà khoa học


Nhà vật lý Jorge Hirsch ở Đại học California, San Diego đó đưa ra một tiêu chí mới dùng để đánh giá khả năng sáng tạo của các nhà khoa học - chỉ số h. Tiêu chí này liên kết chặt chẽ số lượng các công trỡnh được công bố với chất lượng của các công trỡnh đó. Cách đánh giá này đó được cộng đồng nghiên cứu về quản lý khoa học và cụng nghệ và chớnh giới nghiờn cứu khoa học đánh giá rất cao.

Chúng ta đó quen biết với cỏch đánh giá trỡnh độ một nhà nghiên cứu dựa trên số lượng công trỡnh ụng ta đó cụng bố và số lần cỏc cụng trỡnh được các tác giả khác nói đến (dẫn chứng). Ở trỡnh độ quốc tế, người ta chỉ kể những công trỡnh cụng bố ở cỏc tạp chớ quốc tế là những tạp chớ nằm trong danh mục theo dừi của Viện Thụng tin Khoa học (ISI) ở Philadelphia, một sự lựa chọn khỏ nghiờm ngặt. Cũn số lần được dẫn chứng của mỗi công trỡnh thỡ ISI đó cú một bộ mỏy để làm việc này với kết quả in trên tạp chí "Science Citation Index" do ISI xuất bản.

Chỉ tiêu h mà Hirsch đưa ra là số lớn nhất các công trỡnh cụng bố mà một tỏc giả cú được đồng thời, cũng với con số ấy, số lần được dẫn chứng đối với mỗi công trỡnh trong tổng số cụng trỡnh được tính cho chỉ số h. Thí dụ, một tác giả đạt chỉ số h bằng 50 cú nghĩa là ụng ta cú 50 cụng trỡnh được công bố mà mỗi công trỡnh trong số này đó được dẫn chứng ít nhất cũng 50 lần. Một tác giả khác có số công trỡnh cụng bố nhiều hơn, thí dụ 80, nhưng mỗi công trỡnh được dẫn chứng chỉ là 30 (một số công trỡnh có thể được dẫn chứng nhiều hơn nhưng số lượng những công trỡnh này khụng nhiều hơn 30) thỡ chỉ số h của ụng ta chỉ là 30, nghĩa là thấp hơn nhà nghiên cứu có chỉ số h bằng 50 trong thí dụ trước. Một thí dụ khác là một nhà nghiên cứu có 40 công trỡnh cụng bố mà mỗi cụng trỡnh đều được dẫn chứng ít nhất là 40 thỡ chỉ số h của ụng ta là 40, nghĩa là cao hơn nhà nghiên cứu trong thí dụ đầu. Một nhà nghiên cứu

khác có 10 công trỡnh được công bố và công trỡnh nào cũng được dẫn chứng rất nhiều lần, thí dụ 100 lần, nhưng vỡ số cụng trỡnh cụng bố của ụng ta tất cả chỉ là 10 cho nờn chỉ số h mà ụng ta đạt được là 10.

Hirsch đó tớnh chỉ số h đối với một số nhà khoa học cụ thể, xin kể ra như sau:



Chỉ

số h

Nhà khoa học

110

Ed Witten, ở Viện nghiờn cứu cao cấp Princeton, người đó nhỡn thấy 5 lý thuyết dõy được mọi người xem là khác nhau thực ra chỉ là 5 dạng của cùng một lý thuyết - lý thuyết M. Ông đó được tặng huy chương Fields ("giải Nobel về toán

học") năm 1990.

94

Marvin Cohen, ở Đại học California, Berkeley, nhà lý thuyết

chất ngưng tụ (condensed matter).

91

Philip Anderson, ở Đại học Princeton, nhà lý thuyết chất

ngưng tụ, giải Nobel năm 1977.

86

Manuel Cardona, ở Viện Max Planck về Nghiờn cứu chất

rắn. Cú cỏc cụng trỡnh về chất siờu dẫn.

79

Pierre - Gilles de Gennes, ở ESPCI, Paris, nhà lý thuyết chất

ngưng tụ, giải Nobel năm 1991.

68

Frank Wilczek, ở Viện Công nghệ Massachusetts, giải Nobel

năm 2004 do các nghiên cứu về lực mạnh.

66

David Gross, ở Viện Vật lý lý thuyết Kavli, Santa Barbara,

giải Nobel năm 2004 cựng với Wilczek.

Chỉ số h đánh giá khả năng sáng tạo của các nhà khoa học


Nhà vật lý Jorge Hirsch ở Đại học California, San Diego đó đưa ra một tiêu chí mới dùng để đánh giá khả năng sáng tạo của các nhà khoa học - chỉ số h. Tiêu chí này liên kết chặt chẽ số lượng các công trỡnh được công bố với chất lượng của các công trỡnh đó. Cách đánh giá này đó được cộng đồng nghiên cứu về quản lý khoa học và cụng nghệ và chớnh giới nghiờn cứu khoa học đánh giá rất cao.

Chúng ta đó quen biết với cỏch đánh giá trỡnh độ một nhà nghiên cứu dựa trên số lượng công trỡnh ụng ta đó cụng bố và số lần cỏc cụng trỡnh được các tác giả khác nói đến (dẫn chứng). Ở trỡnh độ quốc tế, người ta chỉ kể những công trỡnh cụng bố ở cỏc tạp chớ quốc tế là những tạp chớ nằm trong danh mục theo dừi của Viện Thụng tin Khoa học (ISI) ở Philadelphia, một sự lựa chọn khỏ nghiờm ngặt. Cũn số lần được dẫn chứng của mỗi công trỡnh thỡ ISI đó cú một bộ mỏy để làm việc này với kết quả in trên tạp chí "Science Citation Index" do ISI xuất bản.

Chỉ tiêu h mà Hirsch đưa ra là số lớn nhất các công trỡnh cụng bố mà một tỏc giả cú được đồng thời, cũng với con số ấy, số lần được dẫn chứng đối với mỗi công trỡnh trong tổng số cụng trỡnh được tính cho chỉ số h. Thí dụ, một tác giả đạt chỉ số h bằng 50 cú nghĩa là ụng ta cú 50 cụng trỡnh được công bố mà mỗi công trỡnh trong số này đó được dẫn chứng ít nhất cũng 50 lần. Một tác giả khác có số công trỡnh cụng bố nhiều hơn, thí dụ 80, nhưng mỗi công trỡnh được dẫn chứng chỉ là 30 (một số công trỡnh có thể được dẫn chứng nhiều hơn nhưng số lượng những công trỡnh này khụng nhiều hơn 30) thỡ chỉ số h của ụng ta chỉ là 30, nghĩa là thấp hơn nhà nghiên cứu có chỉ số h bằng 50 trong thí dụ trước. Một thí dụ khác là một nhà nghiên cứu có 40 công trỡnh cụng bố mà mỗi cụng trỡnh đều được dẫn chứng ít nhất là 40 thỡ chỉ số h của ụng ta là 40, nghĩa là cao hơn nhà nghiên cứu trong thí dụ đầu. Một nhà nghiên cứu khác có 10 công trỡnh được công bố và công trỡnh nào cũng được dẫn chứng rất nhiều lần, thí dụ 100 lần, nhưng vỡ số cụng trỡnh cụng bố của ụng ta tất cả chỉ là 10 cho nờn chỉ số h mà ụng ta đạt được là 10.

Hirsch đó tớnh chỉ số h đối với một số nhà khoa học cụ thể, xin kể ra như sau:


Chỉ

số h

Nhà khoa học

110

Ed Witten, ở Viện nghiờn cứu cao cấp Princeton, người đó nhỡn thấy 5 lý thuyết dõy được mọi người xem là khác nhau thực ra chỉ là 5 dạng của cùng một lý thuyết - lý thuyết M. Ông đó được tặng huy chương Fields ("giải Nobel về toán

học") năm 1990.

94

Marvin Cohen, ở Đại học California, Berkeley, nhà lý thuyết

chất ngưng tụ (condensed matter).

91

Philip Anderson, ở Đại học Princeton, nhà lý thuyết chất

ngưng tụ, giải Nobel năm 1977.

86

Manuel Cardona, ở Viện Max Planck về Nghiờn cứu chất

rắn. Cú cỏc cụng trỡnh về chất siờu dẫn.

79

Pierre - Gilles de Gennes, ở ESPCI, Paris, nhà lý thuyết chất

ngưng tụ, giải Nobel năm 1991.

68

Frank Wilczek, ở Viện Công nghệ Massachusetts, giải Nobel

năm 2004 do các nghiên cứu về lực mạnh.

66

David Gross, ở Viện Vật lý lý thuyết Kavli, Santa Barbara,

giải Nobel năm 2004 cựng với Wilczek.

Nguồn: SCImago Research Group [174]

Phụ lục 9

Xét trong lịch sử, những nhà lãnh đạo biết nhấn mạnh vào nỗi “xót xa”, “tủi nhục” về hiện trạng đất nước, đều đã rất thành công trong việc khơi dậy sức mạnh tinh thần vĩ đại của người dân để làm lên những kỳ tích đổi thay cho dân tộc. Trước nguy cơ xâm lược của quân Nguyên – Mông, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã tạo lên một cuộc cải cách mạnh mẽ trong quân sĩ thông qua những trăn trở, xót xa cực độ mà ông đã truyền cho họ trong Hịch tướng sĩ. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến thắng “lững lẫy năm châu, chấn động địa cầu” của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến thắng “thần tốc” của chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, trước hết là do lãnh đạo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng nhấn mạnh để nhân dân “thấu” được nỗi nhục của những người dân mất nước, đồng thời thắp lên những “ham muốn tột bậc” trong nhân dân về độc lập cho dân tộc và tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam thành công cũng bắt nguồn từ tâm huyết và trăn trở của những nhà lãnh đạo một lòng vì nước, vì dân.

Ở Trung Quốc, nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình cũng khởi đầu công cuộc cải cách bằng việc gợi lên cho giới lãnh đạo và nhân dân Trung Quốc về những nỗi tủi nhục mà người Trung Quốc đã phải chịu trong lịch sử cận-hiện đại, bắt đầu từ thời Mãn Thanh. Ký ức đau xót được gợi lên và ám ảnh họ là tấm biển: “Cấm người Trung Quốc và chó” treo ở cổng vào một công viên ở Thượng Hải trong thời nửa thuộc địa. Đây thực sự là một nỗi nhục lớn đối với một dân tộc đã từng được coi là trung tâm tinh hoa của thế giới, nó thúc đẩy mạnh mẽ khát vọng “phục hưng” dân tộc của người dân. Khát vọng ấy chính là một trong những động lực để Trung Quốc phát triển và tự tin bước vào thế kỷ XXI với một vị thế đã thay đổi hoàn toàn.

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/02/2023