Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 27

[127]. TS. Nguyễn Tiệp (2004): “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoá”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 83 tháng 5.

[128]. Vương Toàn (2008): “Về tình trạng thiếu chuyên gia – nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Thông tin và dự báo Kinh tế – xã hội, số 33, tháng 9.

[129]. Tony Buzan (2007): Bản đồ tư duy trong công việc, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội.

[130]. Tony Buzan (2007): Lập bản đồ tư duy, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội. [131]. Tony Buzan (2008): Đón nhận thay đổi, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh. [132]. Nguyễn Cảnh Toàn (1996): Đào tạo và sử dụng nhân tài, Báo Nhân dân, ngày

9/11.

[133]. Lưu Ngọc Trịnh (2003): "Nguồn nhân lực trong quá trình chuyển sang nền KTTT ở Nhật Bản", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 11(91).

[134]. Lưu Ngọc Trịnh (2003): “Nhân lực trong nền KTTT: vấn đề và những giải pháp phát triển” Lưu Ngọc Trịnh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9.

[135]. Ths. Nguyễn Huy Trung (2006): “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực CLC”, Tạp chí Lao động và xã hội, Số 287 từ 16-31/5.

[136]. Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2006): “Khoa học và công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI”, Bộ Khoa học và Công nghệ.

[137]. Trung tâm Thông tin KHXH (1995): Con người và nguồn lực con người trong phát triển, Trung tâm KHXH & NV quốc gia, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

[138]. Phùng Thế Trường: “Nguồn nhân lực Việt Nam trước yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế thế giới”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

[139]. Nguyễn Anh Tuấn (2008): “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 4.

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 27

[140]. Nguyễn Kế Tuấn (2004): Phát triển KTTT đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[141]. Nguyễn Thanh Tuấn (1998): Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[142]. Phan Đăng Tuất (2003): “Phát triển KTTT và sự lựa chọn chiến lược đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 72 tháng 6.

[143]. Thái Hữu Tuấn (2004): “Nâng cao trình độ công nghệ và tri thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3.

[144]. Phạm Hồng Tung (Chủ biên - 2005): Khảo lược về kinh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[145]. Trần Văn Tùng (2005): Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tàI năng, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

[146]. Ngô Quý Tùng (2000): KTTT – xu thế mới của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[147]. Trịnh Minh Tứ (2004): “Phát triển giáo dục từ xa góp phần xây dựng xã hội học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 82 – tháng 4.

[148]. V.I. Lênin: Toàn tập, t26, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

[149].Hồ Trọng Viện (2003): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 1.

[150]. Viện chiến lược phát triển (2001): Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[151]. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008): Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[152]. Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội - Bộ Lao động thương binh và xã hội (2002): Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Các chính sách khuyến khích đào tạo lao động cho khu vực công nghệ cao và ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn, Hà Nội.

[153]. Viện nghiên cứu dư luận xã hội (2007): Phụ lục đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, hội nhập KTQT”, Hà Nội.

[154]. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1999), Hướng tới một chiến lược phát triển con người, Hà Nội.

[155]. William Easterly (2009): Truy tìm căn nguyên tăng trưởng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

Các công trình tiếng nước ngoài

[156]. Alfred Watkins (2003): Transforming Russian Science and Technology for a Modern Knowledge Economy”, World Bank Policy Research Working Paper 2974, February.

[157]. APEC Economic Committee (2000): Towards knowledge-based-economic in APEC, Report , November.

[158]. Carl Dahlman and Anuja Utz (2004): India and the Knowledge Economy- Leveraging Strengths and Opportunities, World Bank Institute, Nov.

[159]. Carl J.Dahlman, Jean-Eric Aubert (2001): China and the Knowledge Economy: Seizing the 21 th Century, Washington D.C. Sept.

[160]. Clelio Compolina Diniz (2001): Knowledge economy and regional development in Brasil, Paris Dec.

[161]. Daniele Archibugi Alberto Coco (2004): Is Europe Becoming the Most Dynamic Knowledge Economy in the World, Italian National Research Council and Harvard University, December.

[162]. David de Ferranti, Guillermo E.Perry, Daniel Lederman, William F.Maloney (2002): From natural resources to knowledge- based economy The World Bank.

[163]. http:// dti.gov.uk/comp/competitive: The Knowledge Economy in UK – What is the Knowledge Driven Economy?

[164]. Kaufmann Daniel (1998): A model of Human Capital Production and Evidence from LDCs, Word development 23 (5): 751-65.

[165]. Mario Baldassarri, Luigi Paganetto và Eđmun S. Phelps (1994):

International Differences in Growth Rates, St. Martin’s Press. [166]. OECD (1996): The Knowledge-Based Economy, Paris.

[167]. Inter Departmental Committee on Science, Technology and Innovation (2004): Building Ireland’s Knowledge Economy - The Irish Action Plan For Promoting Investment in R&D to 2010”,July.

[168]. Richard Florida (2004): The rise of the creative class, Basic Book – A member of the Perseus Books Group.

[169]. Walter W.McMahon (2002): Education and Development, Oxford University Press.

[170]. World Bank Policy Research Working (2003): Russian Science and Technology for a Modern Knowledge Economy, Paper 2974, February.

[171]. World Bank (2000): Korea’s Transition to a Knowledge-based Economy,

OECD Report, June.

Các trang Web

[172]. http://dantri.com.vn/c25/s25-191136/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-con-nhieu- thach-thuc.htm

[173]. www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1679&cap=3&id=5087

[174]. http://www.scimagojr.com/countrysearch.php?country=VN)

[175]. http://edu.net.vn/data/thongke/

[176]. http://www.moet.gov.vn/?page=11.5

[177]. http://dantri.com.vn/c25/s25-191136/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-con-nhieu-thach-thuc.htm.

[178]. http://dantri.com.vn/c25/s25-191136/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-con-nhieu-thach-thuc.htm.

[179]. http://dantri.com.vn/c25/s25-191136/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-con-nhieu- thach-thuc.htm

[180]. http://tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_VuQuangViet_3.htm


NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN

1. Lê Thị Hồng Điệp (2005): “Chủ trương phát triển kinh tế tri thức phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Sách Tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Lê Thị Hồng Điệp (2008): “Tìm hiểu khái niệm “nguồn nhân lực chất lượng cao” trong Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Vai trò lãnh đạo của Đảng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị, ĐH Quốc gia Hà Nội.

3. Lê Thị Hồng Điệp (2008): “Các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao ở VN”, Tạp chí Lý luận chính trị (8).

4. Lê Thị Hồng Điệp (2009): “Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia Châu Á và những gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh (1)

– Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.


5. Lê Thị Hồng Điệp (2009): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua giáo dục đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị quản lý, Hà Nội.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

SỰ RA ĐỜI KHÁI NIỆM KINH TẾ TRI THỨC

Từ những năm 1970 trở lại đây, với những tiến bộ vượt bậc, khoa học kỹ thuật đã dần dần thay thế vốn vật chất và tài nguyên thiên nhiên để trở thành nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế. Thực tế này làm nảy sinh nhiều cách nói về nền kinh tế tương lai – nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào tri thức khoa học công nghệ.

Có thể nói, người đầu tiên đưa ra một thuật ngữ để chỉ xã hội tương lai là

K. Brêdinxki, nguyên Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ. Trong tác phẩm “Giữa hai thời đại – nhiệm vụ của Mỹ trong thời đại kỹ thuật điện tử”, ông đã từng nói: Chúng ta đang đứng trước một “thời đại kỹ thuật điện tử”. Năm 1973, nhà xã hội học Mỹ Daniel Bell gọi thời đại này là “xã hội hậu công nghiệp”. Năm 1980, nhà tương lai học Mỹ A. Toffler, trong cuốn “Làn sóng văn minh thứ ba”, đã tuyên truyền mạnh mẽ “kinh tế hậu công nghiệp”. Năm 1982, nhà kinh tế và nhà tương lai học của Mỹ J. Naisbitt, trong cuốn “Đại xu thế” đã đưa ra khái niệm mới “kinh tế thông tin”, lấy nền sản xuất chủ yếu dựa vào loại hình kinh tế mới để đặt tên cho loại hình kinh tế này. Năm 1986, trong cuốn “Xã hội kỹ thuật cao”, các nhà kinh tế Anh đã nêu ra khái niệm “kinh tế kỹ thuật cao”. Năm 1990, Tổ chức nghiên cứu của Liên hiệp quốc đưa ra khái niệm “KTTT” để xác định tính chất của loại hình kinh tế mới này. Năm 1992, trong tạp chí “Khoa học xã hội quốc tế”, số 132 (được dịch ra ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha) của Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO), Giáo sư Ngô Quý Tùng – Một nhà khoa học của Trung Quốc đã đưa ra khái niệm về nền kinh tế phối hợp giữa khoa học tự nhiên, kỹ thuật và khoa học xã hội – nền KTTT. ở Việt Nam, khái niệm KTTT được thừa nhận và sử dụng rộng rãi từ năm 2000 trở lại đây.

Như vậy, việc xác định cho đúng tên gọi của nền kinh tế tương lai là một quá trình phát hiện, phân tích, tổng hợp và khái quát bởi sự mẫn cảm của các nhà chính trị, sự tìm tòi nghiên cứu của các học giả, sự tuyên truyền của đội ngũ phóng viên, sự nghiên cứu của các nhà khoa học và cuối cùng là việc áp dụng

chính thức của lãnh đạo các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Mặc dù còn tồn tại nhiều cách goi khác nhau về nền kinh tế tương lai như : Kinh tế số, Kinh tế thông tin, Kinh tế học hỏi, Kinh tế mới… do người sử dụng muốn nhấn mạnh tới những yếu tố khác nhau trong những trường hợp cụ thể nhất định, nhưng trải qua hơn 30 năm khảo nghiệm, có thể khẳng định khái niệm KTTT là một khái niệm khoa học, được thừa nhận và sử dụng rộng rãi nhất.

Nguồn: Phân tích và tổng hợp của tác giả luận án.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/02/2023