Thiết Kế Thang Đo Và Bảng Hỏi‌


Bảng 2. 3: Hiệu chỉnh thang đo‌


Nhân tố

Định nghĩa

Biến cần đo

Kế thừa

Hiệu quả

Thể hiện sự

- Sử dụng ebanking cho

Yeoh & Benjamin,

mong đợi

mong đợi của

phép tôi quản lý tốt

2011


khách hàng

thông tin tài chính cá

Venkatesh, 2003


khi sử dụng

nhân

Davis, 1986


DV NHĐT

- Tôi tiết kiệm được

Yeoh & Benjamin,



nhiều thời gian khi sử

2011



dụng DV NHĐT Tôi

Davis, 1986



không cần phải ghé

Venkatesh, 2003



thăm các ngân hàng

Davis, 1986



truyền thống thường




xuyên




- Sử dụng DV NHĐT




làm tăng năng suất và




chất lượng




công việc của tôi




- Tôi cảm thấy dịch vụ




DV NHĐT rất hữu ich


Nỗ lực mong

Thể hiện sự nỗ

- Tôi có thể dễ dàng

Yeoh & Benjamin,

đợi

lực của ngân

tương tác với hệ thống

2011


hàng để phục

DV NHĐT

Venkatesh, 2003


vụ khách hàng khi sử dụng DV NHĐT

được tốt nhất

- Hướng dẫn trên hệ thống DV NHĐT là rõ ràng, dễ hiểu

- Những thao tác thực

hiện trên DV NHĐT là

Davis, 1986 Xây dựng mới



đơn giản đối với tôi




- Tôi có thể dễ dàng sử




dụng DV NHĐT khi




được hướng dẫn


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả - 6


Sự thuận tiện

DV NHĐT

- Tôi có đủ các nguồn

Venkatesh, 2003


cho khách

lực cần thiết để sử dụng

Venkatesh, 2003


hàng sử dụng

DV NHĐT

Xây dựng mới



- Tôi có kiến thức cần

Yeoh & Benjamin,



thiết để sử dụng hệ

2011



thống




- Các phương tiện vật




chất trong DV NHĐT




rất hấp dẫn




Ngôn ngữ được trình




bày trên DV NHĐT là




dễ đọc và dễ hiểu




- Tôi cảm thấy thuận




tiện khi sử dụng các




dịch vụ ebanking


Ảnh hưởng xã

Sử dụng DV

- Tôi cảm thấy sử dụng

Venkatesh, 2003

hội

NHĐT từ xã

ebanking là phù hợp với

Yeoh & Benjamin,


hội

xu thế phát triển hiện

2011



nay

Yeoh & Benjamin,



- Hầu hết những người

2011



quan trọng đối với tôi




khuyên




tôi nên sử dụng DV




NHĐT




- Môi trường làm việc/




học tập của tôi có hỗ trợ




DV NHĐT



Nhận thức rủi

Khách hàng

Tôi lo lắng người khác

Featherman and


ro

sợ rủi ro khi

giả mạo thông tin của

Pavlou, 2003



giao dịch DV

tôi

Featherman and



NHĐT

Tôi lo bị hacker đánh

Pavlou, 2003




cắp tiền từ tài khoản

Featherman and




Giao dịch ebanking có

Pavlou, 2003




khả năng xảy ra thất

Xây dựng mới




thoát tiền từ tài khoản

Featherman

and



Tôi ngần ngại sử dụng

Pavlou, 2003




hệ thống vì sợ mắc lỗi





sai không thể sửa chữa



2.2.4. Thiết kế thang đo và bảng hỏi‌


Thang đo hiệu quả mong đợi


Trong nghiên cứu, hiệu quả mong đợi được đo bởi 5 biến quan sát, ký hiệu từ HQ1 đến HQ5.


Thang đo

Mã hóa

Sử dụng ebanking cho phép tôi quản lý tốt thông tin tài chính cá nhân

HQ1

Tôi tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng dịch vụ ebanking

HQ2

Tôi không cần phải ghé thăm các ngân hàng truyền thống thường xuyên

HQ3

Sử dụng DV NHĐT làm tăng năng suất và chất lượng công việc của tôi

HQ4

Tôi cảm thấy dịch vụ ebanking rất hữu ích

HQ5

Thang đo nỗ lực mong đợi


Trong nghiên cứu, nỗ lực mong đợi được đo bởi 5 biến quan sát, ký hiệu từ NL1 đến NL4.


Thang đo

Mã hóa

Tôi có thể dễ dàng tương tác với hệ thống DV NHĐT


NL1

Hướng dẫn trên hệ thống NHĐT là rõ ràng, dễ hiểu


NL2

Những thao tác thực hiện trên DV NHĐT là đơn giản đối với tôi


NL3

Tôi có thể dễ dàng sử dụng DV NHĐT khi được hướng dẫn


NL4

Thang đo điều kiện thuận tiện


Trong nghiên cứu, điều kiện thuận tiện được đo bởi 5 biến quan sát, ký hiệu từ TT1 đến TT5.


Thang đo

Mã hóa

Tôi có đủ các nguồn lực cần thiết để sử dụng DV NHĐT


TT1

Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng hệ thống

TT2

Các phương tiện vật chất trong DV NHĐT rất hấp dẫn


TT3

Ngôn ngữ được trình bày trên NHĐT là dễ đọc và dễ hiểu


TT4

Tôi cảm thấy thuận tiện khi sử dụng các DV NHĐT


TT5

Thang đo ảnh hưởng xã hội



Trong nghiên cứu, ảnh hưởng xã hội được đo bởi 3 biến quan sát, ký hiệu từ AH1 đến AH3.


Thang đo

Mã hóa

Tôi cảm thấy sử dụng ebanking là phù hợp với xu thế phát triển hiện nay


AH1

Hầu hết những người quan trọng đối với tôi khuyên tôi nên sử dụng DV NHĐT


AH2

Môi trường làm việc/học tập của tôi có hỗ trợ DV NHĐT


AH3


Thang đo nhận thức rủi ro


Trong nghiên cứu, nhận thức rủi ro được đo bởi 4 biến quan sát, ký hiệu từ RR1 đến RR4.


Thang đo

Mã hóa

Tôi lo lắng người khác giả mạo thông tin của tôi


RR1

Tôi lo bị hacker đánh cắp tiền từ tài khoản

RR2

Giao dịch ebanking có khả năng xảy ra thất thoát tiền từ tài khoản


RR3

Tôi ngần ngại sử dụng hệ thống vì sợ mắc lỗi sai không thể sửa chữa


RR4

Thang đo Ý định sử dụng dịch vụ NHĐT


Trong nghiên cứu, Ý định sử dụng dịch vụ NHĐT được đo bởi 3 biến quan sát, ký hiệu từ YD1 đến YD3.


Thang đo

Mã Hóa

Tôi có ý định sử dụng DV NHĐT trong tương lai gần


YD1

Tôi sẽ sử dụng NHĐT trong tương lai gần

YD2

Tôi có ý định khuyên gia đình, bạn bè sử dụng DV NHĐT


YD3


2.3. Thu thập số liệu‌


2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu‌


2.3.1.1. Kỹ thuật lấy mẫu


Phương pháp lấy mẫu thuận tiện là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu có thể lựa chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận được. Ưu điểm phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi thường bị giới hạn về thời gian hoặc chi phí. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là không xác định được sai số do lấy mẫu.

2.3.1.2. Mẫu


Kích thước mẫu thường tùy thuộc vào các phương pháp ước lượng trong nghiên cứu và có nhiều quan điểm khác nhau. Theo Hair & ctg (1998) thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150, Hoetler (1983) cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200. Tác giả đã phát ra 200 bảng câu hỏi.

Sau khi khảo sát với 200 phiếu phát ra, sau khi tổng hợp số liệu thì kết quả thu được 183 phiếu hợp lệ và đầy đủ thông tin. Do đó, mẫu nghiên cứu chính thức trong nghiên cứu này là 183 mẫu. Với cỡ mẫu này đã đủ đảm bảo độ tin cậy khi phân tích EFA và phân tích hồi quy.



Thang đo: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 đến 5 tương ứng với 1 hoàn toàn không đồng ý, 2 không đồng ý, 3 bình thường, 4 đồng ý và 5 hoàn toàn rất đồng ý).

2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu‌


Việc thu thập số liệu được tiến hành bằng cách tiếp cận các khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả và thực hiện phỏng vấn trực tiếp họ về các vấn đề liên quan đến yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả thông qua bảng câu hỏi đã chuẩn bị trước.

2.4. Xử lý và phân tích dữ liệu‌


Vấn đề nghiên cứu được xác định là “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả”.

Các phương pháp được thực hiện bao gồm :


+ Mô tả biến định tính qua việc lập bảng tần số để mô tả mẫu (nội dung phần trăn theo tuổi, theo trình độ học vấn, thu nhập), thể hiện các thuộc tính của đối tượng nghiên cứu.

+ Phương pháp đánh giá thang đo, với độ tin cậy được đánh giá thông qua hệ số Cronbach alpha, nhằm phân tích loại bỏ các biến không phụ thuộc và hạn chế biến rác trong quá trình nghiên cứu. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để phân tích dữ liệu, xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề cũng như được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU‌


3.1. Giới thiệu tổng quan BIDV Cẩm Phả‌


3.1.1. Lịch sử hình thành phát triển‌


Theo quyết định QĐ 888 của Ngân hàng Nhà nước, BIDV đã thành lập chi nhánh tại Quảng Ninh với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Quảng Ninh. Đây là một trong những chi nhánh được thành lập từ ngày đầu khai sinh ra BIDV, chi nhánh Quảng Ninh – quản lý toàn bộ khu vực thành phố Hạ Long và khu vực Cẩm Phả. PGD Cẩm Phả là một PGD trực thuộc CN BIDV Quảng Ninh, nằm tại số 204 đường Trần Phú – Thành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh. PGD Cẩm Phả là một trong những phòng giao dịch ra đời sớm, cách đây 55 năm, theo cùng với sự phát triển của BIDV Việt Nam: Đơn vị bắt đầu thành lập ngày 26/4/1957 có tên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam với nhiệm vụ trọng tâm là cấp phát đầu tư xây dựng cơ bản thuộc Ngân hàng Nhà nước. Đến 24/6/1981, đơn vị đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng với nhiệm vụ cấp phát cho vay đầu tư xây dựng cơ bản, cho vay tín dụng Nhà nước với lãi suất ưu đãi, cho vay dài hạn thuộc Ngân hàng Nhà nước.

Từ ngày 14/11/1990, đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Từ ngày 01/10/1990, Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam ban hành quy chế “Tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Quảng Ninh theo dự án TA2”. PGD Cẩm Phả hoạt động đầy đủ các chức năng như một chi nhánh của ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế, có nhiều kinh nghiệm đầu tư dự án trọng điểm.

Năm 1995 có thể coi như một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của PGD Cẩm Phả khi chuyển sang kinh doanh thương mại thực sự với chức năng mới là huy động vốn để cho vay. Từ chỗ phải vay vốn cấp trên để đáp ứng các nhu cầu tín dụng, đến nay (năm 2006) chi nhánh đã hoàn toàn tự lo nguồn vốn để cho vay,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/01/2023