Kết Quả Kiểm Định Giả Thuyết Về Khoảng Cách Kỳ Vọng Trong Kiểm Toán



Biến quan sát

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item

Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Khoảng cách hợp lý (RG): Cronbach’s Alpha = 0.725

TN2

37.13

5.276

.387

.703

TN3

37.50

5.178

.322

.718

TN10

37.14

5.231

.376

.705

BD1

36.72

5.354

.554

.684

BD2

36.76

5.540

.447

.697

BD4

37.19

5.396

.328

.712

TD1

37.00

5.237

.436

.695

TD2

36.74

5.760

.374

.707

TD3

36.75

5.755

.356

.709

TD4

37.10

5.411

.328

.712

TD5

36.77

5.735

.311

.713

Khoảng cách chuẩn mực (DS): Cronbach’s Alpha = 0.796

TN4

35.90

7.000

.337

.794

TN5

36.22

6.720

.448

.781

TN6

35.97

6.595

.492

.776

TN11

35.90

6.639

.437

.783

TN12

35.98

6.950

.465

.780

TN14

36.11

6.830

.456

.780

TN15

36.12

6.686

.520

.773

TN19

36.24

6.244

.513

.774

TN21

36.12

6.706

.479

.777

BD3

36.11

6.478

.559

.768

Khoảng cách chất lượng kiểm toán (DP): Cronbach’s Alpha = 0.720

TN1

30.47

6.480

.415

.691

TN7

30.65

6.089

.523

.670

TN8

30.76

6.089

.417

.693

TN9

30.58

6.435

.380

.699

TN13

30.48

6.704

.419

.692

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 17



Biến quan sát

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item

Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

TN16

30.24

6.918

.367

.701

TN17

30.43

6.897

.353

.702

TN18

30.43

6.773

.384

.697

TN20

30.31

6.822

.304

.711

(Nguồn: tổng hợp từ xử lý dữ liệu bằng SPSS20)

Như vậy, các thang đo sử dụng để đo lường khoảng cách hợp lý (RG), khoảng cách chuẩn mực (DS), khoảng cách chất lượng kiểm toán (DP) đều thỏa mãn điều kiện có hệ số Cronbach’s Alpha >0.6 và tương quan biến – tổng của từng biến quan sát đều >0.3. Tác giả kết luận các thang đo được sử dụng để đo lường các thành phần của khoảng cách kỳ vọng đảm bảo độ tin cậy để sử dụng nhằm đo lường các thành phần của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

4.3.2.3. Kết quả kiểm định giả thuyết về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán

Căn cứ vào phương pháp đo lường các thành phần của khoảng cách kỳ vọng đã được xác lập trong mô hình nghiên cứu, đánh giá của người sử dụng thông tin về chất lượng thực hiện các kỳ vọng kiểm toán được sử dụng làm căn cứ để xác định sự tồn tại các khoảng cách kỳ vọng.

Đối với khoảng cách hợp lý (RG): nếu có chênh lệch đáng kể giữa đánh giá của người sử dụng thông tin đối với các kỳ vọng bất hợp lý (TN2, 3, 10, BD1, 2, 4, TD1, 2, 3, 4, 5) với thang điểm 5 sẽ được xác định là tồn tại khoảng cách hợp lý và phần chênh lệch chính là độ lớn của khoảng cách này.

Đối với khoảng cách chuẩn mực (DS): nếu có chênh lệch đáng kể giữa đánh giá của người sử dụng thông tin đối với kỳ vọng hợp lý nhưng chưa có trong quy định hiện hành (TN4, 5, 6, 11, 12, 14, 15, 19, 21, BD3) với thang điểm 5 sẽ được xác định là tồn tại khoảng cách chuẩn mực và phần chênh lệch chính là độ lớn của khoảng cách này.

Đối với khoảng cách chất lượng kiểm toán (DP): nếu có chênh lệch đáng kể giữa đánh giá của người sử dụng thông tin đối với các kỳ vọng kiểm toán đã có trong quy định hiện hành (TN1, 7, 8, 9, 13, 16, 17, 18, 20) với thang điểm 5 sẽ được


xác định là tồn tại khoảng cách chất lượng kiểm toán và phần chênh lệch chính là độ lớn của khoảng cách này.

Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được xác định là tổng số của khoảng cách hợp lý (RG), khoảng cách chuẩn mực (DS) và khoảng cách chất lượng kiểm toán (DP).

Luận án sử dụng kỹ thuật One sample T-test để đo lường các thành phần của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán. Kết quả như sau:

Bảng 4.7: Kết quả đo lường khoảng cách hợp lý‌


Mã hóa khoảng cách hợp lý

(RG)

Mã hóa đánh giá thực hiện

Test Value = 5

t

df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval

of the Difference

Lower

Upper

RG1

TN2

-50.798

304

.000

-1.449

-1.51

-1.39

RG2

TN3

-53.305

304

.000

-1.823

-1.89

-1.76

RG3

TN10

-48.550

304

.000

-1.459

-1.52

-1.40

RG4

BD1

-50.338

304

.000

-1.039

-1.08

-1.00

RG5

BD2

-53.205

304

.000

-1.079

-1.12

-1.04

RG6

BD4

-52.600

304

.000

-1.508

-1.56

-1.45

RG7

TD1

-48.608

304

.000

-1.321

-1.37

-1.27

RG8

TD2

-59.946

304

.000

-1.059

-1.09

-1.02

RG9

TD3

-57.940

304

.000

-1.069

-1.11

-1.03

RG10

TD4

-50.157

304

.000

-1.420

-1.48

-1.36

RG11

TD5

-52.564

304

.000

-1.095

-1.14

-1.05

(Nguồn: tổng hợp từ xử lý dữ liệu bằng SPSS20)

Như vậy: Tất cả các kỳ vọng kiểm toán đều có đánh giá khác biệt đáng kể với 5 điểm nên được xác định là các kỳ vọng cấu thành nên khoảng cách hợp lý.

Khoảng cách hợp lý i được đo lường bằng chênh lệch giữa điểm chuẩn 5 và đánh giá của người sử dụng thông tin về chất lượng thực hiện kỳ vọng bất hợp lý i và được thể hiện qua chỉ số Mean Difference ở bảng 4.7.

Tổng khoảng cách hợp lý (∑RG) = = 14.321


Khoảng cách hợp lý (RG) = 1 302 Như vậy kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1 1 với độ tin 2 = 1.302

Như vậy, kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1.1 với độ tin cậy 99%: Tồn tại khoảng cách hợp lý trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Bảng 4.8: Kết quả đo lường khoảng cách chuẩn mực‌


Mã hóa khoảng cách chuẩn mực

(DS)

Mã hóa đánh giá thực hiện

Test Value = 5

t

df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval

of the Difference

Lower

Upper

DS1

TN4

-30.291

304

.000

-.823

-.88

-.77

DS2

TN5

-41.657

304

.000

-1.148

-1.20

-1.09

DS3

TN6

-31.978

304

.000

-.895

-.95

-.84

DS4

TN11

-28.042

304

.000

-.830

-.89

-.77

DS5

TN12

-40.026

304

.000

-.902

-.95

-.86

DS6

TN14

-41.211

304

.000

-1.036

-1.09

-.99

DS7

TN15

-41.337

304

.000

-1.046

-1.10

-1.00

DS8

TN19

-35.110

304

.000

-1.167

-1.23

-1.10

DS9

TN21

-39.394

304

.000

-1.046

-1.10

-.99

DS10

BD3

-37.676

304

.000

-1.033

-1.09

-.98

(Nguồn: tổng hợp từ xử lý dữ liệu bằng SPSS20)

Như vậy: Tất cả các kỳ vọng kiểm toán đều có đánh giá khác biệt đáng kể với 5 điểm nên được xác định là các công việc cấu thành nên khoảng cách chuẩn mực.

Khoảng cách chuẩn mực i được đo lường bằng chênh lệch giữa điểm chuẩn 5 và đánh giá của người sử dụng thông tin về chất lượng thực hiện kỳ vọng hợp lý nhưng chưa có trong chuẩn mực i và được thể hiện qua chỉ số Mean Difference ở bảng 4.8.

Tổng khoảng cách chuẩn mực (∑DS) = = 9.926

Khoảng cách chuẩn mực (DS) = = 0.993


Như vậy, kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1.2 với độ tin cậy 99%: Tồn tại khoảng cách chuẩn mực trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Bảng 4.9: Kết quả đo lường khoảng cách chất lượng kiểm toán‌


Mã hóa khoảng cách chất lượng kiểm toán

(DP)

Mã hóa đánh giá thực hiện

Test Value = 5

t

df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the

Difference

Lower

Upper

DP1

TN1

-35.412

304

.000

-1.177

-1.24

-1.11

DP2

TN7

-38.703

304

.000

-1.357

-1.43

-1.29

DP3

TN8

-36.283

304

.000

-1.469

-1.55

-1.39

DP4

TN9

-35.699

304

.000

-1.285

-1.36

-1.21

DP5

TN13

-41.362

304

.000

-1.187

-1.24

-1.13

DP6

TN16

-35.021

304

.000

-.941

-.99

-.89

DP7

TN17

-40.381

304

.000

-1.131

-1.19

-1.08

DP8

TN18

-39.171

304

.000

-1.138

-1.19

-1.08

DP9

TN20

-31.383

304

.000

-1.020

-1.08

-.96

(Nguồn: tổng hợp từ xử lý dữ liệu bằng SPSS20)

Như vậy: Tất cả các kỳ vọng kiểm toán đều có đánh giá khác biệt đáng kể với 5 điểm nên được xác định là các kỳ vọng cấu thành nên khoảng cách chất lượng kiểm toán.

Khoảng cách chất lượng kiểm toán i được đo lường bằng chênh lệch giữa điểm chuẩn 5 và đánh giá của người sử dụng thông tin về chất lượng thực hiện kỳ vọng đã có trong chuẩn mực i và được thể hiện qua chỉ số Mean Difference ở Bảng 4.9.

Tổng khoảng cách chất lượng kiểm toán (∑DP) = = 10.705

Khoảng cách chất lượng kiểm toán DP 1 189 Như vậy kết quả nghiên cứu 5

Khoảng cách chất lượng kiểm toán (DP) =

= 1.189


Như vậy, kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1.3 với độ tin cậy 99%: Tồn tại khoảng cách chất lượng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Từ kết quả đo lường khoảng cách hợp lý (RG), khoảng cách chuẩn mực (DS) và khoảng cách chất lượng kiểm toán (DP), luận án xác định mức độ của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như sau:

Tổng khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán (∑AEG) = ∑RG + ∑DS + ∑DP = 14.321 + 9.926 + 10.705 = 34.952

Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán (AEG) =

1 165 Như vậy kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1 4 với độ tin 6= 1.165

Như vậy, kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1.4 với độ tin cậy 99%: Tồn tại khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết về sự tồn tại khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như sau:

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định các giả thuyết về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán‌

STT

Giả thuyết

Kết quả

So sánh với kết quả của các nghiên

cứu trước

H1.1

Tồn tại khoảng cách hợp lý trong kiểm toán BCTC các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chấp nhận giả thuyết

Đồng thuận với kết quả nghiên cứu của Porter (1993), Hassink và cộng sự (2009), Porter và cộng sự (2012), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)

H1.2

Tồn tại khoảng cách chuẩn mực trong kiểm toán BCTC các công ty phi tài chính niêm yết

trên thị trường chứng

Chấp nhận giả thuyết

Đồng thuận với kết quả nghiên cứu của Porter (1993), Hassink và cộng sự (2009), Porter và cộng sự (2012), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn

Ngọc Khánh Dung (2016)



STT

Giả thuyết

Kết quả

So sánh với kết quả của các nghiên

cứu trước


khoán Việt Nam



H1.3

Tồn tại khoảng cách chất lượng kiểm toán trong kiểm toán BCTC các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam

Chấp nhận giả thuyết

Đồng thuận với kết quả nghiên cứu của Porter (1993), Hassink và cộng sự (2009), Porter và cộng sự (2012), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)

H1.4

Tồn tại khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán trong kiểm toán BCTC các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam

Chấp nhận giả thuyết

Đồng thuận với kết quả nghiên cứu của Porter (1993), Hassink và cộng sự (2009), Porter và cộng sự (2012), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)


4.3.3. Kết quả nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán‌

4.3.3.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo

Luận án sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của các thang đo nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


Bảng 4.11: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán‌

Biến quan sát

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

1. Kỳ vọng quá mức của người sử dụng thông tin (KVQM): Cronbach’s Alpha = 0.810

KVQM1

15.38

6.309

.582

.779

KVQM2

15.35

6.071

.664

.752



Biến quan sát

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

KVQM3

15.23

6.973

.566

.784

KVQM4

15.28

6.564

.636

.763

KVQM5

15.43

6.680

.550

.788

2. Giáo dục, đào tạo về kiểm toán của người sử dụng thông tin (GD): Cronbach’s Alpha = 0.769

GD1

7.42

1.600

.578

.717

GD2

7.42

1.390

.727

.542

GD3

7.02

1.753

.515

.782

3. Nhu cầu của người sử dụng thông tin (NC): Cronbach’s Alpha = 0.808

NC1

12.29

3.476

.486

.823

NC2

12.13

3.184

.702

.725

NC3

12.06

3.078

.742

.705

NC4

12.09

3.011

.596

.778

4. Tính độc lập của kiểm toán viên (DL): Cronbach’s Alpha = 0.827

DL1

15.44

7.747

.552

.814

DL2

15.58

6.640

.845

.722

DL3

15.06

8.635

.484

.828

DL4

15.31

6.478

.766

.747

DL5

14.70

8.946

.499

.825

5. Năng lực của kiểm toán viên (NL): Cronbach’s Alpha = 0.801

NL1

12.65

2.781

.506

.804

NL2

12.59

2.433

.751

.684

NL3

12.84

2.751

.521

.797

NL4

12.45

2.518

.699

.710

6. Chuẩn mực về báo cáo kiểm toán (BC): Cronbach’s Alpha = 0.710

BC1

11.71

3.030

.403

.711

BC2

11.89

3.538

.486

.667

BC3

12.00

2.589

.613

.568

BC4

11.73

2.863

.527

.628

7. Chuẩn mực kiểm toán chưa đầy đủ (CM): Cronbach’s Alpha = 0.768

CM1

11.80

3.553

.471

.763

CM2

11.61

3.272

.646

.675

CM3

11.53

3.052

.674

.655

CM4

11.43

3.291

.502

.751

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu trên SPSS20)

Bảng 4.11 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởng đều nằm trong khoảng 07 - 0.9, cho thấy độ tin cậy là tương đối cao và không có hiện

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2022