Kết Quả Kiểm Định Kmo And Bartlett’S Test Cho Biến Phụ Thuộc


2.3.3.2.2. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc

Quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ của khách hàng đối với dịch vụ Quản trị Fanpage tại Công ty Philip Entertainment gồm 4 biến quan sát, phân tích nhân tố khám phá EFA chho ra kết quả như sau:

Bảng 2. 16: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

0,589

Bartlett's Approx. Chi-Square

155,798

Test of df

3

Sphericity Sig.

0,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

Trong bảng kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test cho thấy KMO = 0,589 thỏa mãn điều kiện KMO > 0,5 nên phân tích nhân tố phù hợp. Giá trị Sig. = 0.000 thỏa mãn điều kiện Sig. < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhua trong tổng thể. Do đó, dữ liệu dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA là hoàn toàn phù hợp

Bảng 2. 17: Ma trận xoay nhân tố của các biến phụ thuộc

Component Matrixa


Component

1

QDSU3

QDSU4 QDSD2

0,923

0,849

0,732

Hệ số Eigenvalues = 2,110

Tổng phương sai trích = 70,328%

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

Kết quả EFA lần thứ nhất cho thấy chỉ có 1 nhân tố được trích tại Eigenvalue là 2,263 và phương sai trích được 56,582% với chỉ số KMO là 0,613. Vì vậy việc phân tích nhân tố là phù hợp. Tuy nhiên, lần xoay thứ nhất này có một biến bị loại do Factor loading nhỏ hơn 0,5 ( Cụ thể là biến “Tôi sẽ giới thiệu các tổ chức khác lựa chọn sử


dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của Công ty TNHH MTV Truyền thông & Giải trí Philip Entertainment trong thời gian tới”.

Kết quả chạy EFA lần thứ hai cho thấy cũng chỉ có 1 nhân tố được trích tại Eigenvalue là 2,110 và phương sai trích được 70,328% đạt yêu cầu (> 50%) với chỉ số KMO là 0,589. Các biến quan sát đều có Factor Loading từ 0,5 trở lên. Vì vậy việc phân tích EFA là phù hợp và đạt được độ tin cậy.

Cuối cùng, sau hai lần thực hiện xoay tương tự để loại các biến không phù hợp trong mô hình ta có được kết quả EFA cho thấy chỉ có 1 thành phần được rút trích từ EFA. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra và sau khi chạy EFA thì các biến trong mô hình có sự thay đổi, cho nên tác giả đã thực hiện việc chỉnh sửa lại như sau:

Bảng 2. 18: Đặt tên cho các thành phần sau khi phân tích nhân tố của biến phụ thuộc



Yếu tố

Tiêu chí


Quyết định lựa chọn sử dụng

Tôi sẽ cân nhắc việc tiếp tục sử dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của Công ty TNHH MTV Truyền thông & Giải trí Philip Entertainment trong thời gian tới

Tôi hài lòng với quyết định sử dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của Công ty TNHH MTV Truyền thông & Giải trí Philip

Entertainment

Tôi chắc chắn sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của Công ty TNHH MTV Truyền thông & Giải trí Philip Entertainment trong thời gian tới

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

2.3.4. Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu thông qua phân tích hồi quy

2.3.4.1. Phân tích tương quan Pearson

Hệ số tương quan Pearson dùng để phản ánh mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Khi hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc lớn thì chứng tỏ chúng có mối quan hệ với nhau và sử dụng phân tích hồi quy là phù hợp.


Bảng 2. 19: Phân tích tương quan Pearson



TH

GC

CLSP

SDU

THQ

CCQ

PV

Quyết định lựa chọn sử dụng

Tương quan

Pearson

0,447

0,474

0,391

0,510

0,435

0,386

0,402

Mức ý nghĩa

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

Theo số liệu xử lý được cho thấy, tất cả các Sig. < 0,05 vậy nên các biến độc lập “Thương hiệu”, “Giá cả”, “Chất lượng sản phẩm”, “Sự đáp ứng”, “Tính hiệu quả”, “Chuẩn chủ quan”, “Phục vụ” có mối tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc quyết định lựa chọn sử dụng.

2.3.4.2. Kết quả phân tích hồi quy

2.3.4.2.1. Xây dựng mô hình hồi quy

Sau khi chạy EFA và hệ số tương quan Pearson phù hợp, mô hình hồi quy có

dạng:


QĐSU = β0 + β1 * TH + β2 * GC + β3 * CLSP + β4 * SĐU + β5 * THQ + β6 * CCQ + β7 * PV

Trong đó:

TH: Thương hiệu GC: Giá cả

CLSP: Chất lượng sản phẩm

SĐU: Sự đáp ứng THQ: Tính hiệu qủa CCQ: Chuẩn chủ quan PV: Phục vụ

QĐSD: Quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của Công ty TNHH MTV Philip Entertainment.

βi : Hệ số hồi quy riêng từng phần tương ứng với các biến độc lập trên.

β0: Hệ số chặn

Tiến hành phân tích hồi quy 1 biến phụ thuộc và 7 biến độc lập theo phương

pháp hồi quy từng bước (Stepwise).


Bảng 2. 20: Đánh giá phù hợp của mô hình theo phương pháp Stepwise

Model Summaryb

Model

R

R bình

phương

R bình phương hiệu chỉnh

Ước lượng sai số chuẩn

Tương quan

chuỗi bậc nhất

1

0,723a

0,523

0,501

0,43703

2,189


(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

Theo hệ số tương quan hiệu chỉnh, mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng bởi 7 biến độc lập, giải thích được 50,1% biến động trong quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của khách hàng tổ chức tại Công ty Philip Entertainment, còn 49,9% do tác động của các yếu tố khác ngoài mô hình. Mặt khác hệ số Durbin – Watson (tương quan chuỗi bậc nhất) là 2,189 thuộc [1,3] nên không có hiện tượng tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình.

2.3.4.2.2. Phân tích hồi quy

Sau lần chạy hồi quy thứ nhất, biến “Phục vụ” có hệ số VIF = 2,899 ( >2) cho nên có xảy ra hiện tượng cộng đa tuyến trong mô hình. Chính vì vậy, tác giả đã loại đi biến “Phục vụ” và tiến hành chạy lại hồi quy lần hai như sau:

Bảng 2. 21: Kết quả phân tích hồi quy



Mô hình

Hệ số chưa chuẩn

hóa

Hệ số

chuẩn hóa


t

Mức ý nghĩa (Sig.)

Collinearity

Statistics

B

Độ lệch chuẩn

Beta

Tolerance

VIF


(Constant)

-0,139

0,352


-0,394

0,694



TH

0,189

0,075

0,173

2,526

0,013

0,772

1,295

GC

0,230

0,065

0,236

3,530

0,001

0,810

1,235

CLSP

0,079

0,058

0,092

1,363

0,175

0,792

1,263

SDU

0,224

0,059

0,257

3,799

0,000

0,791

1,264

THQ

0,155

0,047

0,215

3,299

0,001

0,850

1,176

CCQ

0,146

0,049

0,190

2,964

0,004

0,883

1,132

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

Các hệ số VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 2 nên các biến không có hiện

tượng cộng đa tuyến, mức ý nghĩa của phép kiểm định ý nghĩa với các hệ số hồi quy ở


các biến độc lập “Thương hiệu”, “Giá cả”, “Sự đáp ứng”, “Tính hiệu quả”, “Chuẩn chủ quan” có mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Tuy nhiên biến “Chất lượng sản phẩm” có mức ý nghĩa Sig. > 0,05. Vậy năm biến độc lập “Thương hiệu”, “Giá cả”, “Sự đáp ứng”, “Tính hiệu quả”, “Chuẩn chủ quan” có khả năng sử dụng hệ số hồi quy để giải thích hay lượng hóa mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, song song loại biến “Chất lượng sản phẩm” ra khỏi mô hình.

Bảng 2. 22: Tần số của phần dư chuẩn hóa


Nguồn Xử lý số liệu SPSS và Excel Từ đó phương trình hồi quy theo hệ số 1


(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)


Từ đó, phương trình hồi quy theo hệ số chuẩn hóa có dạng như sau:


QĐSU = 0,173*TH + 0,236*GC + 0,257*SDU + 0,215*THQ + 0,190*CCQ


Nhìn vào mô hình hồi quy thấy được có 5 nhân tố là “Thương hiệu”, “Giá cả”, “Sự đáp ứng”, “Tính hiệu quả”, “Chuẩn chủ quan” có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của Công ty Philip Entertainment.

Giải thích:


- Hệ số β1 = 0,173 có nghĩ là khi biến “Thương hiệu” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định sử dụng” biến động cùng chiều 0,173 đơn vị.

- Hệ số β2 = 0,236 có nghĩ là khi biến “Giá cả” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định sử dụng” biến động cùng chiều 0,173 đơn vị.

- Hệ số β4 = 0,257 có nghĩ là khi biến “Sự đáp ứng” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định sử dụng” biến động cùng chiều 0,257 đơn vị.

- Hệ số β5 = 0,215 có nghĩ là khi biến “Tính hiệu quả” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định sử dụng” biến động cùng chiều 0,215 đơn vị.

- Hệ số β6 = 0,190 có nghĩ là khi biến “Chuẩn chủ quan” thay đổi 1 đơn vị trong khi các biến khác không thay đổi thì “Quyết định sử dụng” biến động cùng chiều 0,190 đơn vị.

Kết quả, các biến độc lập đều ảnh hưởng đồng biến đến biến phụ thuộc “Quyết

định sử dụng”, quyết định sử dụng sẽ tăng lên khi một trong các yếu tố này tăng lên. Từ đó, Công ty Philip Entertainment phải nắm được các yếu tố liên quan đến quyết định sử dụng đối với dịch vụ Quản trị Fanpage nhằm đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả và thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất giúp gia tăng nâng cao doanh thu của Công ty.


Kết quả xây dựng mô hình nghiên cứu được mô tả qua hình như sau:


Biến độc lập

Hệ số Beta chuẩn hóa


Thương hiệu

0,173

Giá cả

0,236

Quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ của

khách hàng tổ

Sự đáp ứng 0,257 50,1%

Tính hiệu

quả

0,215

chức tại Công ty TNHH MTV

Philip

Entertainment

Chuẩn chủ

quan

0,190

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Sơ đồ 2. 11: Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ Quản trị Fanpage của khách hàng tổ chức tại Công ty Philip Entertainment

Và trong mô hình hồi quy phân tích được ta thấy hệ số Beta chuẩn hóa của biến “Sự đáp ứng” có giá trị 0,257 hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất trong tất cả các biến độc lập cho nên đây là nhân tố sẽ ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng; tiếp theo là biến “Giá cả”, “Tính hiêu quả”, “Thương hiệu”, “Chuẩn chủ quan” lần lươt theo thứ tự giảm dần.


Bảng 2. 23: Kiểm định ANOVA

ANOVA

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


Regression

27,610

6

4,602

24,093

0,000b

1

Residual

25,211

132

0,191




Total

52,822

138




(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

Giá trị Sig. = 0,000 trong bảng kiểm đinh ANOVA là rất nhỏ nên có cơ sở để khẳng định mô hình hồi quy đạt được kết quả rất tốt, các biến độc lập giải thích được khá lớn sự thay đổi của biến phụ thuộc “Quyết định sử dụng”.

2.3.5. Kiểm định One Sample T-Test đối với “Quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ của khách hàng”

Sau khi tiến hành phân tích hồi quy để xác định các nhân tố có tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng và mức độ ảnh hưởng, ta sẽ tiếp tục phân tích đánh giá của khách hàng đối với từng nhóm nhân tố này bằng kết quả điều tra phỏng vấn và bảng hỏi mà tác giả đã thu thập được từ trước. Sau đó tiến hành kiểm định One Sample T – Test để so sánh mức đánh giá trung bình của khách hàng cho từng nhóm nhân tố đối với tổng thể.

Bảng hỏi nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ để đánh giá như sau:

1 = Hoàn toàn không đồng ý

2 = Không đồng ý

3 = Trung lập

4 = Đồng ý

5 = Hoàn toàn đồng ý

Giả thuyết đặt ra:

H0: Giá trị trung bình đối với yếu tố ảnh hưởng bằng giá trị 3 (H0 = 3) H1: Giá trị trung bình đối với yếu tố ảnh hưởng khác giá trị 3 (H1 ≠ 3)

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 30/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí