Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 22


13. Nguyễn Trọng Tài (2006), Phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại – kinh nghiệm và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 361, tháng 06/2008.

14. Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Rủi ro và những biện pháp hạn chế rủi ro đối với các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay, Tạp chí ngân hàng, số 15, tháng 08/2006.

15. Phan Đức Quang (2006), Kiểm soát các rủi ro của hoạt động cho vay đối với các ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 06/2006

16. Mạc San (2008) “Cái chết của Lehman dưới cái nhìn của người trong cuộc”, http://vneconomy.vn/2008091911448987P0C6/cai-chet-cua-lehman-duoi-goc- nhin-cua-mot-nguoi-trong-cuoc.htm

17. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành về quy chế cho vay đối với khách hàng và các văn bản sửa đổi bổ sung, Hà Nội.

18. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng, Hà Nội.

19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Hệ thống các văn quy phạm pháp luật, xuất

bản hàng tháng- Tài liệu lưu hành nội bộ; các năm 1998 – 2013.

20. Nhà xuất bản pháp lý: Luật NHNN Việt Nam; Luật các TCTD năm 2010, xuất bản năm 2011.

21. Trung tâm thông tin tín dụng ( CIC): Bản tin thông tin tín dụng của NHNN, các

số phát hành thường niên từ năm 2009 - 2013.

22. Vụ các ngân hàng – Ngân hàng nhà nước (2007), “Quản lý nợ xấu – Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu”.

23. Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN (2009- 2013)

24. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các NHTM (2009 - 2013)

25. Báo cáo Tổng cục thống kê (2009-2013)


Tiếng Anh

26. A. Saunder và H. Lange [Financial Institutions Management – A Modern Perpective]

27. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principal for the Management of Credit Risk

28. Frederic S. Mishkin, 2010, The Economics of money, banking and financial markets, 9th edition, published by Pearson Education.

29. IMF (2007). Manual on Fiscal Transparency.

30. Peter. S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, bản dịch của trường Đại

học kinh tế quốc dân, nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

31. Financial Technology Transfer Agency, Luxembourg (2008), Risk Management


Các trang Website

32. http://www.gso.gov.vn. Trang web của Tổng cục thống kê.

33. http://www.mof.gov.vn. Trang web của Bộ Tài chính

34. http://www.sbv.gov.vn. Trang web của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

35. http://www.tapchiketoan.com. Trang web của tạp chí kế toán

36. http://www. acb.com.vn

37. http://www.argibank.com.vn

38. http://www.bidv.com.vn

39. http://www.mbbank.com.vn

40. http://www. techcombank.com.vn

41. http://www. sacombank.com.vn

42. http://www.vpb.com.vn

43. http://www..vietinbank.vn

44. http://www.vcb.com.vn


PHỤ LỤC

PHÂN NHÓM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẾN CUỐI NĂM 2013


I. TIÊU CHÍ

Tiêu chí

Loại hình NHTM

Quy mô vốn điều lệ

Số lượng

ngân hàng

Nhóm 1

NHTMCP Nhà nước và Nhà

nước có vốn chi phối

> 20 nghìn tỷ đồng

4

Nhóm 2

NHTM Cổ phần

> 5 nghìn tỷ đồng

14

Nhóm 3

NHTM Cổ phần

3<= 5 nghìn tỷ đồng

18

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.

Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 22


II. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÓM 1 ĐVT: tỷ VND, %

STT

Tên Ngân hàng

Quy mô

vốn điều lệ

Tỉ lệ vốn nhà

nước sở hữu

Tổng tài sản

1

Ngân hàng TMCP Vietinbank

37.234

64,5

597.636

2

Ngân hàng Agribank

28.722

100

729.560

3

Ngân hàng TMCP BIDV

28.112

95,76

579.022

4

Ngân hàng TMCP Vietcombank

26.650

77,11

504.432


III. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÓM 2

STT

Tên Ngân hàng

Quy mô

vốn điều lệ

Tỉ lệ vốn nhà

nước sở hữu

Tổng tài sản

1

Ngân hàng TMCP Sacombank

12.425

B-1

178.940

2

Ngân hàng TMCP Eximbank

12.355

A-1

132.064

3

Ngân hàng TMCP Sài Gòn

12.295

B-2

202.464

4

Ngân hàng TMCP Quân Đội

11.256

A-2

188.570

5

Ngân hàng TMCP Á Châu

9.377

B-1

177.295

6

Ngân hàng TMCP PVcombank

9.000

A-2

94.808

7

Ngân hàng TMCP Techcombank

8.878

B-1

171.081

8

Ngân hàng TMCP SHB

8.866

B-2

140.611

9

Ngân hàng TMCP HDBank

8.100

B-2

81.901



10

Ngân hàng TMCP Hàng Hải

8.000

A-1

107.114

11

Ngân hàng TMCP Bưu Điện -

Liên Việt

6.460

B-2

82.707

12

Ngân hàng TMCP VPBank

6.347

B-1

130.005

13

Ngân hàng TMCP Tiên Phong

5.550

B-2

30.560

14

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

5.466

B-1

79.864


IV. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÓM 3

STT

Tên Ngân hàng

Quy mô

vốn điều lệ

Tỉ lệ vốn nhà

nước sở hữu

Tổng tài sản

1

Ngân hàng TMCP Đông Á

5.000

A- 2

79.475

2

Ngân hàng TMCP An Bình

4.798

A-2

59.708

3

Ngân hàng TMCP VIB

4.250

A-1

71.268

4

Ngân hàng TMCP Phương Nam

4.000

B-2

75.000

5

Ngân hàng TMCP Đại Dương

4.000

B-2

68.783

6

Ngân hàng TMCP Phát Triển

Mêkong (MDBank)

3.750

B-2

6.437

7

Ngân hàng TMCP Bắc Á

3.700

B-2

50.308

8

Ngân hàng TMCP Phương Đông

3.234

A-1

30.831

9

Ngân hàng TMCP Việt Á

3.098

A-2

26.564

10

Ngân hàng TMCP SaigonBank

3.080

A-2

14.960

11

Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn

Cầu (GPBank)

3.018

A-2

28.357

12

Ngân hàng TMCP Nam Việt

( NH TMCP Quốc Dân- NCB)

3.010

B-2

35.069

13

Ngân hàng TMCP Bản Việt

3.000

B-2

23.059

14

Ngân hàng TMCP Xăng Dầu

(PG Bank)

3.000

A-2

21.434

15

Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thương Tín (Vietbank)

3.000

B-2

12.685

16

Ngân hàng TMCP Nam Á

3.000

B-2

33.733

17

Ngân hàng TMCP Kiên Long

3.000

B-2

21.897

18

Ngân hàng TMCP Bảo Việt

3.000

A-2

14.625


“A” Công ty nhà nước có vốn sở hữu tại ngân hàng

“B” Không có vốn nhà nước sở hữu/ Công ty nhà nước không có vốn sở hữu

“1” Có cổ đông nước ngoài tham gia Hội đồng quản trị

“2” Không Có cổ đông nước ngoài tham gia Hội đồng quản trị


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------


DƯƠNG NGỌC HÀO


GIẢI PHÁP CƠ BẢN


NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------


DƯƠNG NGỌC HÀO


GIẢI PHÁP CƠ BẢN


NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: NGƯT, PGS., TS. LÝ HOÀNG ÁNH


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015


MỞ ĐẦU

10. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam từ khi bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế và chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới cho đến nay đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực trong đó ngân hàng cũng là doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, đây được xem là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm và xương sống đối với việc điều tiết nền kinh tế trong nước nên được xem là mũi nhọn trong hội nhập kinh tế. Việt Nam đã và đang thực hiện các cam kết mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội mở ra rất nhiều nhưng thách thức cũng không ít, nhân tố hội nhập được xem là tác nhân, động lực mới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng cũng đồng thời kèm theo nhiều rủi ro tiềm ẩn, những rủi ro tác động đến nền kinh tế đều có ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng.

Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng và là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, mang lại tỷ trọng lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Rủi ro trong hoạt động tín dụng có thể tác động rất nặng nề đến các hoạt động kinh doanh khác và có thể làm tổn hại đến uy tín và vị thế của ngân hàng.

Một ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, có năng lực tài chính mạnh và có hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp sẽ đảm bảo cho sự tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững.

Thực tiễn hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy công tác quản trị rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng mặc dù đã được các ngân hàng thương mại quan tâm, tuy nhiên về quản trị rủi ro tín dụng vẫn chưa được xác định, đo lường, đánh giá và kiểm soát một cách chính xác, chặt chẽ và theo thông lệ quốc tế. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là cần phải nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro cho hoạt động cấp tín dụng. Việc xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trò sống còn đối với hoạt động

Xem tất cả 229 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí