thích ứng trung bình cao tăng từ 25,93% lên 62,96%, độ lệch 37,03%; mức thích ứng trung bình thấp giảm từ 33,33% xuống còn 11,11% với độ lệch 22,22% và mức độ thích ứng thấp giảm từ 25,93 xuống 7,41, độ lệch 18,52%.
Kiểm định sự khác biệt giữa trước TN và sau TN ở nhóm TN bằng phương pháp kiểm tra độ tin cậy các con số phần trăm của R.Ludwing với α=0,05 cho thấy
mức độ
thích
ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học là: |P1-P2|
=37,03>Tsd= 26,5 ở mức độ thích ứng trung bình cao, mức độ thích ứng trung bình
thấp với |P1-P2|=22,22>Tsd= 17,4 và mức độ
=18,52>Tsd= 10,8.
thích
ứng thấp với |P1-P2|
Điều đó cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa kết quả đo mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học trước TN và sau TN ở nhóm TN, có nghĩa là biện pháp tác động TL-SP: Cung cấp tri thức nâng cao hiểu biết về hoạt động QLDH và tổ chức rèn luyện các kỹ năng QLDH cho hiệu trưởng tiểu học đã nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học.
Có thể biểu diễn mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm bằng biểu đồ sau:
70
60
50
40
30
20
10
0
Thích ứng cao
Thích ứng TB cao
Thích ứng TB thấp
Đ ối chứng Thực nghiệm
Thích ứng thấp
Biểu đồ 3.1. Mức độ thích ứng của hiệu trưởng tiểu học ở nhóm ĐC và TN sau TN
3.5.1.2. Đánh giá sự
thay đổi thích
ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu
trưởng tiểu học trước và sau thực nghiệm qua các biểu hiện
Sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học nhóm TN và nhóm ĐC thể hiện qua các biểu hiện cụ thể, tổng hợp kết quả nghiên cứu bốn mặt biểu hiện của thích ứng đã nghiên cứu ở trên chúng tôi có số liệu tại bảng 3.24.
Bảng 3.24. Thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng thể hiện qua 4 biểu hiện trước TN và sau TN
Nhóm Lần đo Biểu hiện | Nhóm đối chứng | Nhóm thực nghiệm | |||||
X TTN |
X STN | Hiệu số |
X TTN |
X STN | Hiệu số | ||
1 | Hiểu biết… | 1,69 | 1,67 | -0,02 | 1,68 | 1,55 | -0,13 |
2 | Sự hài lòng… | 1,81 | 1,73 | -0,08 | 1,73 | 1,61 | -0,12 |
3 | Kỹ năng… | 1,75 | 1,81 | 0,06 | 1,84 | 1,62 | -0,22 |
4 | Sự thừa nhận… | 1,74 | 1,72 | -0,02 | 1,71 | 1,54 | -0,17 |
Chung | 1,74 | 1,73 | -0,05 | 1,74 | 1,58 | -0,16 |
Có thể bạn quan tâm!
- Điều Kiện Hoạt Động Quản Lý Của Hiệu Trưởng Tiểu Học
- ,2% Độ Biến Thiên Của Sự Thừa Nhận Của Tập Thể Nhà Trường Với Hiệu Trưởng,
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Thích Ứng Hoạt Động Quản Lý Dạy Học Của Hiệu Trưởng N.v.h
- Đỗ Ngọc Bích (1989), Cải Tiến Công Tác Kiểm Tra Quá Trình Dạy Học Và Giáo Dục Của Hiệu Trưởng Trường Ptcs , Luận Án Phó Tiến Sĩ Khgd, Đại Học Sư
- Imkock (1990), Tìm Hiểu Hứng Thú Đối Với Môn Toán Của Học Sinh Lớp 8 Phômpênh, Luận Án Tâm Lý Học, Đhsp Hà Nội.
- Mức độ thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học - 22
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
Ghi chú: 1: Hiểu biết của hiệu trưởng Tiểu học về hoạt động QLDH 2: Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học 3: Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng Tiểu học
4: Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng Tiểu học
Nhận xét:
- Kết quả TN cho thấy dưới ảnh hưởng của các biện pháp tác động TL-SP thì các biểu hiện tâm lý của sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học thay đổi và thay đổi theo chiều hướng tích cực đi lên nhưng không đồng đều.
Cụ nghiệm và
thể: nhóm ĐC hầu như
X =1,73 sau thực nghiệm.
không có sự
thay đổi,
X =1,74 trước thực
Nhóm TN biến đổi, với điểm trung bình X TTN=1,74 và X STN=1,58, biểu
hiện Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về hoạt động QLDH tăng lên với X
TTN=1,68 và X STN=1,55, độ lệch X =0,13; Mức độ hài lòng với hoạt động QLDH
của hiệu trưởng tiểu học tăng lên với
X TTN=1,73 và X STN=1,61, độ lệch
X =0,12;
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học tăng lên với X TTN=1,84 và X STN=1,62,
độ lệch X =0,22; Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học
tăng lên với
X TTN=1,71 và X STN=1,54, độ lệch
X =0,17.
- Kỹ năng quản lý thay đổi nhiều nhất vì biện pháp tác động TL-SP tác động thẳng đến hành vi quản lý-kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học.
Kết quả trên cho phép chúng tôi khẳng định: Biện pháp tác động TL-SP đã góp phần thay đổi sự thích ứng QLDH của hiệu trưởng tiểu học nhóm TN.
1.85
1.8
1.75
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm
1.7
1.65
1.6
1.55
1.5
1.45
1.4
1.35
1.Hiểu biết 2.Sự hài lòng 3.Kỹ năng 4.Sự thừa nhận
Biểu đồ 3.2. Thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học của nhóm TN thể hiện qua 4 biểu hiện trước TN và sau TN
3.5.1.3. Đánh giá sự thay đổi kỹ năng quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học trước và sau thực nghiệm
Bảng 3.25. Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học trước TN và sau TN
Nhóm ĐC | Nhóm TN | Kiểm định độ tin cậy của các số % | |||||||
Trước TN | Sau TN | Trước TN | Sau TN | ||||||
N | % | N | % | N | % | N | % | ||
Thành thạo | 3 | 11,11 | 3 | 11,11 | 2 | 7,41 | 8 | 29,63 | + |
Ít thành thạo | 18 | 66,67 | 19 | 70,37 | 17 | 62,96 | 16 | 59,26 | _ |
Không thành thạo | 6 | 22,22 | 5 | 18,52 | 8 | 29,63 | 3 | 11,11 | + |
Mẫu thực nghiệm | 27 | 27 | 27 | 27 |
Nhận xét:
Sau TN, kỹ năng QLDH của nhóm đối chứng có sự thay đổi nhưng không đáng kể, mức độ thành thạo giữ nguyên 11,11% trước và sau TN, mức độ ít thành
thạo tăng lên từ
66,67% lên 70,37% (độ
lệch 3,7%), mức độ không thành thạo
giảm từ 22,22% xuống 18,52% (độ lệch 3,7%).
Mức độ kỹ năng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học ở nhóm TN có
sự thay đổi đáng kể: mức độ
thành thạo tăng từ
7,41% lên 29,63%, độ
lệch
22,22%; mức ít thành thạo giảm từ 62,96% xuống còn 59,26%, độ lệch 3,7%; và mức độ không thành thạo giảm từ 29,63% xuống còn 11,11% với độ lệch 18,52%.
Kiểm định sự khác biệt giữa trước TN và sau TN ở nhóm TN bằng phương pháp kiểm tra độ tin cậy các con số phần trăm của R.Ludwing với α=0,05 cho thấy
mức độ kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học là |P1-P2|=22,22>Tsd=16,7 ở
mức độ
thành thạo, và mức độ
không thành thạo với |P1-P2|=18,52>Tsd=20,2.
Điều đó cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa kết quả đo mức độ kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học trước TN và sau TN ở nhóm TN.
Đánh giá sự thay đổi kỹ năng lập kế hoạch QLDH của hiệu trưởng tiểu học trước và sau thực nghiệm
Bảng 3.26. Sự thay đổi kỹ năng lập kế hoạch QLDH của hiệu trưởng tiểu học thể hiện qua các nhóm kỹ năng thành phần
Nhóm Kỹ năng lập kế hoạch | Nhóm đối chứng | Nhóm thực nghiệm | |||||
X TTN | X STN | Hiệu số | X TNN | X STN | Hiệu số | ||
1 | KN phân tích chỉ thị… | 1,78 | 1,75 | -0,03 | 1,76 | 1,56 | -0,20 |
2 | KN phân tích chính sách… | 1,72 | 1,73 | 0,01 | 1,74 | 1,62 | -0,12 |
3 | KN xác định phương hướng | 1,69 | 1,66 | -0,03 | 1,68 | 1,53 | -0,15 |
4 | KN đánh giá nguồn lực… | 1,67 | 1,68 | 0,01 | 1,71 | 1,60 | -0,11 |
Chung | 1,72 | 1,71 | -0,04 | 1,72 | 1,57 | -0,14 |
Ghi chú: 1. kỹ năng phân tích chỉ thị, quyết định, thông tư kế hoạch quản lý của cấp trên liên quan đến hoạt động dạy học của nhà trường.
2. Kỹ năng phân tích chính sách, chủ trương, chiến lược phát triển giáo dục của địa phương đang có hiệu lực đến hoạt động của trường tiểu học
3. Kỹ năng xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp dạy học của trường tiểu học.
4. Kỹ năng đánh giá các nguồn lực phục vụ dạy học của trường tiểu học.
Nhận xét: - Kết quả TN cũng cho thấy dưới ảnh hưởng của các biện pháp tác động TL-SP thì kỹ năng lập kế hoạch QLDH của hiệu trưởng tiểu học cũng thay đổi và thay đổi theo chiều hướng tích cực đi lên nhưng không đồng đều.
Cụ thể: nhóm đối chứng hầu như không có sự thay đổi, và X =1,71 sau TN.
Nhóm thực nghiệm biến đổi, với điểm trung bình
X =1,72 trước TN
X TTN=1,72 và X
STN=1,57: kỹ năng phân tích chỉ thị, quyết định, thông tư kế hoạch quản lý của cấp
trên liên quan đến hoạt động dạy học của nhà trường tăng lên với X TTN=1,76 và X
STN=1,56, độ lệch X =0,20; Kỹ năng phân tích chính sách, chủ trương, chiến lược
phát triển giáo dục của địa phương đang có hiệu lực đến hoạt động của trường tiểu
học
tăng lên với
X TTN=1,74 và X STN=1,62, độ
lệch
X =0,12; Kỹ
năng xác định
phương hướng, mục tiêu, giải pháp dạy học của trường tiểu học tăng lên với X
TTN=1,68 và X STN=1,53, độ lệch X =0,15; Kỹ năng đánh giá các nguồn lực phục vụ
dạy học của trường tiểu học tăng lên với
=0,11.
X TTN=1,71 và X STN=1,60, độ lệch X
- Kết quả trên cho phép chúng tôi khẳng định: Biện pháp tác động TL-SP đã góp phần thay đổi kỹ năng lập kế hoạch QLDH của hiệu trưởng tiểu học nhóm thực nghiệm.
1.8
1.75
1.7
1.65
1.6
1.55
1.5
1.45
1.4
KN phân KN phân
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm
KN xá c KN đá nh
tích chỉ thtịích chính
sách
định phương hướng
giá nguồn lực
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi kỹ năng lập kế hoạch QLDH của hiệu trưởng tiểu học
3.5.2. Đánh giá sự thay đổi kỹ năng quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học trước và sau thực nghiệm thông qua quan sát
Để đánh giá sự
thay đổi mức độ
thích
ứng hoạt động QLDH của hiệu
trưởng tiểu học nhóm TN, bên cạnh sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin,
chúng tôi còn tiến hành tìm hiểu thông qua quan sát các tình huống thường gặp
trong hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học trước và sau TN. Kết quả thể hiện ở bảng 3.27.
Bảng 3.27. Kết quả quan sát kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học
Lần đo Mức độ | Trước thực nghiệm | Sau thực nghiệm | |||
X | Xếp loại | X | Xếp loại | ||
1 | Tính đầy đủ | 2,13 | trung bình thấp | 1,87 | trung bình cao |
2 | Tính thành thục | 2,01 | trung bình thấp | 1,78 | trung bình cao |
3 | Tính hiệu quả | 1,87 | trung bình cao | 1,51 | cao |
Chung | 2,00 | trung bình thấp | 1,72 | trung bình cao |
Nhận xét: - Kết quả TN cho thấy dưới ảnh hưởng của các biện pháp tác động TL-SP thì kỹ năng lập kế hoạch QLDH của hiệu trưởng tiểu học thay đổi rõ
rệt, với điểm trung bình X TTN=2,00 và X STN=1,72.
Cụ thể: tính đầy đủ của kỹ năng tăng từ mức độ trung bình thấp lên mức
độ trung bình cao, với
X TTN=2,13 và X STN=1,87, độ
lệch
X =0,26; Tính thành
thục của kỹ năng tăng từ mức độ trung bình thấp lên mức độ trung bình cao, với
X TTN=2,01 và X STN=1,78, độ lệch X =0,23; Tính hiệu quả của kỹ năng tăng từ
mức trung bình cao lên mức cao, với
X TTN=1,87 và X STN=1,51, độ lệch
X =0,36.
Như vậy sau TN, kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học nhóm TN thể hiện thông qua quan sát đã thay đổi từ mức trung bình thấp sang mức trung bình cao. Điều này cho phép chúng tôi khẳng định: Biện pháp tác động TL-SP đã góp
phần nâng cao mức độ nghiệm.
kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học nhóm thực
3.5.3. Kết luận thực nghiệm tác động sư phạm
Phân tích kết quả thực nghiệm của 2 biện pháp thực nghiệm TL-SP “Cung cấp tri thức nâng cao hiểu biết về hoạt động QLDH và tổ chức rèn luyện các kỹ năng QLDH cho hiệu trưởng tiểu học” cho thấy:
- Mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học ở nhóm TN sau thực nghiệm có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực so với trước thực nghiệm: mức độ thích ứng cao và thích ứng trung bình cao tăng; mức độ thích ứng trung bình thấp và thích ứng thấp giảm xuống.
- Các biểu hiện tâm lý của sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu
trưởng tiểu học (hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về hoạt động QLDH, sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học, kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học, sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học) cũng thay đổi và thay đổi theo chiều hướng tích cực. Trong các biểu hiện, thay đổi rõ nhất là kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học, đặc biệt trong các kỹ năng QLDH, kỹ năng lập kế hoạch QLDH thay đổi nhất.
- Thực nghiệm tác động không chỉ giúp kỹ năng được hình thành, mà còn