.
112**
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH
Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH
Hiểu biết của hiệu trưởng TH về hoạt động QLDH
.
165**
Yếu tố chủ quan
.
291**
Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng
.
164**
Sơ đồ 3.4. Dự báo ảnh hưởng các yếu tố chủ quan đến sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học
Ghi chú: Trên sơ đồ hiển thị những giá trị có ý nghĩa thống kê với R*** khi P<0,001
Nhận xét: Các yếu tố chủ quan có khả năng dự báo sự biến đổi của từng nhóm biểu hiện trong sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học nhưng ở mức độ khác nhau. Trong đó yếu tố chủ quan có khả năng dự báo cao nhất với 29,1% độ biến thiên của Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng, 16,5% độ biến thiên của Hiểu biết của hiệu trưởng TH về hoạt động
QLDH, 16,4% độ
biến thiên của
Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu
trưởng TH
và có mức dự
báo thấp hơn với 11,2% độ biến thiên của
Kỹ năng
QLDH của hiệu trưởng TH.
Mức độ dự báo về độ biến thiên các biểu hiện của sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học khi thay đổi các yếu tố chủ quan cho phép chúng tôi nhận xét: Sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học phụ thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố tri thức, kinh nghiệm quản lý và ý thức tự rèn luyện của hiệu trưởng Tiểu học.
Những biến thiên của mức dự báo khi thay đổi biến độc lập trong phép phân tích hồi quy này cho phép chúng tôi khẳng định rằng: trong việc tìm kiếm các biện pháp nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu
học cần chú ý đến biện pháp nhằm nâng cao tác động của các yếu tố chủ quan, đặc biệt là nâng cao hiểu biết của hiệu trưởng Tiểu học về hoạt động QLDH.
b. Dự
báo
ảnh hưởng các yếu tố khách quan đến sự
thích
ứng hoạt động
QLDH của hiệu trưởng tiểu học
Sự hài lòng với hoạt động
đồ 3.5. Dự báo
Sơ QLDH của
đến sự thích ứng
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH
ảnh hưởng các yếu tố khách quan hoạt
hiệu trưởng TH
.
động06Q5*L* DH của hiệu tr
.
011**
ểu học
Yếu tố khách quan
ưởng ti
ững giá trị có ý n
Ghi chú: Trên sơ đồ hiển thị nh ghĩa thống kê với R*** khi P<0,001
Hiểu biết của
yếu tố.
khách quan có khả năng dự
.
Sự thừa nhận
ủa từng
nhó
hiệu trưởng TH về hoạt động
g sự 0th71íc**h ứng hoạt động Q1L22D**H củ
của tập thể nhà trường với hiệu
ểu học
như
QLDH
ác nhau. Trong đó yếu tố khách qu
trưởng
dự báo
Nhận xét: Các
m biểu hiện tron ng ở mức độ kh
báo sự biến đổi c a hiệu trưởng Ti
an có khả năng
12,2% độ biến thiên của Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng,
và có mức độ dự báo thấp hơn 10% độ biến thiên của các biểu hiện còn lại.
Mức độ dự báo về độ biến thiên các biểu hiện của sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học khi thay đổi các yếu tố khách quan cho phép nhận xét: Sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học có phụ thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố khách quan như Bầu không khí tâm lí tập thể sư phạm và Điều kiện hoạt động quản lý của hiệu trưởng tiểu học nhưng sự phụ thuộc không lớn.
3.4. Các chân dung điển hình về thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học
Nghiên cứu thực trạng sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học, thông qua điều tra bằng phiếu hỏi, quan sát các hoạt động của hiệu trưởng, phỏng vấn các hiệu trưởng và các giáo viên và qua giải bài tập tình huống,
kết quả thu được là mức độ thích ứng của các hiệu trưởng Tiểu học rất khác
nhau, từ mức thấp, trung bình, đến mức cao. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 3
trường hợp cụ thể được lựa chọn trên 3 nhóm thích ứng với QLDH cao, trung bình và thấp từ 147 hiệu trưởng Tiểu học. Việc xây dựng 3 chân dung điển hình nhằm mục đích khẳng định cho các kết quả khảo sát bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau trên điều tra số đông, diện rộng. Khách thể nghiên cứu là các hiệu trưởng Tiểu học về mức độ thích ứng QLDH.
3.4.1. Chân dung hiệu trưởng thích ứng với hoạt động quản lý dạy học ở mức độ cao
3.4.1.1. Vài nét về hiệu trưởng có mức độ thích ứng cao với hoạt động quản lý dạy học
Một trong những hiệu trưởng tiểu học có mức độ
thích
ứng hoạt động
QLDH cao là chị T.T.K. Chị sinh ngày 27/3/1974, quê quán Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Chị
từng học sư
phạm Tiểu học hệ
trung cấp, 1993 chị
tốt nghiệp và được
phân công về dạy ở trường tiểu học Q.N, sau 4 năm đi dạy chị tiếp tục học và tốt nghiệp đại học sư phạm Tiểu học hệ vừa làm vừa học, năm 1999 chị được bổ nhiệm làm tổ trưởng chuyên môn, năm 2002 chị được bổ nhiệm làm hiệu phó phụ trách chuyên môn, nhờ quá trình phấn đấu đạt nhiều thành tích trong
công tác, năm 2005 chị
được đề
bạt làm hiệu trưởng. Trong suốt quá trình
giảng dạy, chị liên tục đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi. Chị là hiệu trưởng rất được sự tin yêu, tín nhiệm của cấp trên và đồng nghiệp.
3.4.1.2. Thực trạng mức độ T.T.K
thích
ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng
Bảng 3.17. Chân dung điển hình thích ứng cao với hoạt động QLDH của hiệu trưởng T.T.K
Các cách đánh giá | X | ||
1 | Qua phiếu hỏi | Hiểu biết của HT về hoạt động QLDH | 1,23 |
Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH | 1,40 | ||
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH | 1,39 | ||
Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng | 1,28 | ||
Chung | 1,33 | ||
2 | Qua quan sát | Tính đúng đắn | 1,37 |
Tính thuần thục | 1,51 | ||
Tính hiệu quả | 1,42 | ||
Chung | 1,43 | ||
3 | Qua giải bài tập tình huống | Hiểu biết của hiệu trưởng TH về hoạt động QLDH | 1,37 |
Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH | 1,39 | ||
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH | 1,41 | ||
Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng | 1,25 | ||
Chung | 1,35 |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Hài Lòng Với Hoạt Động Quản Lý Dạy Học Của Hiệu Trưởng Tiểu Học
- Sự Thừa Nhận Của Tập Thể Nhà Trường Với Hiệu Trưởng Tiểu Học
- Điều Kiện Hoạt Động Quản Lý Của Hiệu Trưởng Tiểu Học
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Thích Ứng Hoạt Động Quản Lý Dạy Học Của Hiệu Trưởng N.v.h
- Sự Thừa Nhận Của Tập Thể Nhà Trường Với Hiệu Trưởng Tiểu Học
- Đỗ Ngọc Bích (1989), Cải Tiến Công Tác Kiểm Tra Quá Trình Dạy Học Và Giáo Dục Của Hiệu Trưởng Trường Ptcs , Luận Án Phó Tiến Sĩ Khgd, Đại Học Sư
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
* Kết quả nghiên cứu thông qua phiếu tự đánh giá.
- Hiệu trưởng T.T.K tự đánh giá mức độ thích ứng với hoạt động QLDH
của mình đạt
X =1,33, mức độ cao (1≤ X ≤ 1,44). Điều này có nghĩa là hiệu trưởng
A có hiểu biết đầy đủ về hoạt động QLDH, khá thuần thục khi thực hiện các hoạt động QLDH, được đồng nghiệp tin tưởng, quý trọng, bản thân cũng có thái độ yêu thích hoạt động QLDH của mình.
- Trong các biểu hiện thích ứng của hiệu trưởng T.T.K, cao nhất là hiểu
biết về hoạt động QLDH X =1,23, trong các biểu hiện sự thích ứng, đây là biểu
hiện T.T.K tự đánh giá cao nhất, lý do cô đã giữ chức vụ hiệu trưởng 7 năm nên những vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý nói chung, QLDH nói riêng như vai trò, chức năng, nhiệm vụ…cô nắm khá vững. Trong 7 năm làm hiệu trưởng cô đã tiến hành rất nhiều hoạt động quản lý, gặp rất nhiều các tình huống khác nhau
trong quản lý, bởi vậy mức độ đạt được về kỹ năng QLDH cũng tương đối cao (
X =1,39). Quá trình hoạt động QLDH cô được sự ủng hộ rất cao của các cán bộ
quản lý và giáo viên trong nhà trường ( X =1,28), có thể nói đây là điều kiện giúp cô tiến hành hoạt động QLDH thuận lợi, đạt hiệu quả cao. Cô hài lòng với hoạt
động QLDH của mình ( X =1,40).
*Kết quả nghiên cứu thông qua quan sát
Đánh giá thực trạng mức độ
thích
ứng với hoạt động QLDH của hiệu
trưởng Tiểu học, bên cạnh sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin, chúng tôi còn tiến hành quan sát thực tế trên các tình huống thường gặp trong hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học. Phối hợp 3 chỉ số đánh giá kỹ năng QLDH (tính đầy đủ, tính thành thục và tính hiệu quả) cho thấy: Kỹ năng quản lý dạy học của hiệu
trưởng T.T.K đạt ở mức cao, với X =1,37, thể hiện tương đối đầy đủ, đúng đắn
ở mức cần thiết các thao tác để thực hiện hoạt động quản lý ( X =1,37), thể hiện
được sự thành thục, linh hoạt trong thực hiện các thao tác ( X =1,51) và thực hiện
tính hiệu quả trong các hoạt động cũng đạt mức khá cao ( X =1,42). Kết quả quan sát một lần nữa khẳng định mức độ đạt được ở kỹ năng QLDH là mức cao, phù hợp với kết quả nghiên cứu thông qua phiếu điều tra.
*Kết quả nghiên cứu thông qua giải bài tập tình huống
Chúng tôi còn tiến hành tìm hiểu hiệu trưởng giải quyết các bài tập tình huống để đánh giá thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của T.T.K, bên cạnh sử dụng phiếu hỏi, phiếu quan sát. Qua kết quả giải bài tập tình huống (thể hiện ở bảng 3.17), chúng tôi đánh giá được mức độ thích ứng với hoạt động
QLDH như
sau: Đánh giá chung, mức độ
thích
ứng với hoạt động QLDH của
T.T.K là cao, X =1,35. Các biểu hiện không đồng đều mà xếp thành thứ bậc, Thứ
nhất là Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng ( X =1,25), thứ hai là Hiểu biết của hiệu trưởng tiểu học về hoạt động QLDH ( X =1,37), thứ ba là Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH ( X =1,39) và cuối cùng là Kỹ
năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học ( X =1,41). Điều này hoàn toàn phù hợp với
kết quả điều tra bằng phiếu hỏi.
*Kết quả nghiên cứu thông qua trắc đạc xã hội học
Chúng tôi phát phiếu trưng cầu: “Nếu được cử hiệu trưởng trường Tiểu
học (ở trường ta hoặc sang làm hiệu trưởng một trường tiểu học khác trong
vùng), thầy (cô) giới thiệu đồng chí nào? Tại sao thầy (cô) giới thiệu đồng chí đó?”. Kết quả thu được ma trận sau:
T.T.B | A.X.C | T.T.D | T.A.D | T.A.G | T.B.H | T.Đ.H | T..T.K | T.M.L | T.N.A.M | T.P.M | T.V.A.N | N.V.A.N | T.H.Y.O | T.N.P | T.C.P | T.T.Q | V.A.T | Đ.D.T | N.T.Y | ∑ | |
T.T.B | X | ||||||||||||||||||||
A.X.C | X | ||||||||||||||||||||
T.T.D | X | ||||||||||||||||||||
T.A.Đ | X | ||||||||||||||||||||
T.A.G | X | ||||||||||||||||||||
T.B.H | X | ||||||||||||||||||||
T.Đ.H | X | ||||||||||||||||||||
T.T.K | X | ||||||||||||||||||||
T.M.L | X | ||||||||||||||||||||
T.N.A.M | X | ||||||||||||||||||||
T.P.M | X | ||||||||||||||||||||
T.V.A.N | X | ||||||||||||||||||||
N.V.A..N | X | ||||||||||||||||||||
T.H.Y.O | X | ||||||||||||||||||||
T.N.P | X | ||||||||||||||||||||
T.C.P | X | ||||||||||||||||||||
T.T.Q | X | ||||||||||||||||||||
V.A.T | X | ||||||||||||||||||||
V.D.T | X | ||||||||||||||||||||
V.T.Y | X | ||||||||||||||||||||
∑ | 17 | 2 | 1 |
Ma trận 3.1. Ma trận lựa chọn hiệu trưởng trường tiểu học Q.N
X:Chọn ai; Y:Ai chọn.
Kết quả trắc đạc XH học: tập thể có 17/20 (chiếm 85%) cán bộ quản lý và giáo viên lựa chọn, khẳng định vị thế, uy tín của hiệu trưởng T.T.K.
Trả lời câu hỏi Tại sao? Kết quả thu được ở bảng:
Bảng 3.18. Ý kiến đánh giá hiệu trưởng T.T.K
Lý do lựa chọn | Số lượn g | % | |
1 | Phẩm chất chính trị tốt | 13 | 65% |
2 | Tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường | 17 | 100% |
3 | Sống trung thực, độ lượng, không lợi dụng chức quyền | 12 | 60% |
4 | Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm | 13 | 65% |
5 | Thân thiện, thương yêu học sinh | 16 | 80% |
6 | Gần gũi, tôn trọng và luôn tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, giáo viên | 16 | 80% |
7 | Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học | 13 | 65% |
8 | Có khả năng hướng dẫn tư vấn giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ | 10 | 50% |
9 | Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học tốt | 11 | 55% |
10 | Sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học của nhà trường hiệu quả | 9 | 45% |
lý do khác…………. |
3.4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng T.T.K
Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng hoạt động QLDH của
hiệu trưởng, chúng tôi phỏng vấn hiệu trưởng T.T.K: “Trong hoạt động QLDH cô gặp những khó khăn gì?”. Hiệu trưởng T.T.K trả lời: “Tôi may mắn được đảm nhận chức vụ hiệu trưởng sau thời gian khá dài giữ chức vụ tổ trưởng, rồi hiệu phó chuyên môn. Bên cạnh đó tôi được sự ủng hộ rất lớn từ hiệu phó và các giáo viên, nên việc quản lý nhà trường của tôi tương đối thuận lợi. Cái thuận lợi đó dẫn đến thú thật không ít lần tôi có những quyết định theo kinh nghiệm chủ quan, dẫn đến những sai lầm không đáng có. Về sau tôi nhận thấy cần phải biết vận
dụng đúng đắn và linh hoạt những tri thức khoa học quản lý mới có thể dẫn đến thành công trong QLDH, nâng cao được chất lượng dạy học trong nhà trường”.
3.4.2. Chân dung hiệu trưởng thích ứng với hoạt động quản lý dạy học mức độ trung bình
3.4.2.1. Vài nét về hiệu trưởng có mức độ thích ứng trung bình với hoạt động quản lý dạy học
Một trong những hiệu trưởng tiểu học có mức độ
thích
ứng hoạt động
QLDH trung bình là anh N.V.H sinh ngày 14/7/1978, quê quán Diễn Châu, Nghệ An. Anh đã đảm nhận chức vụ hiệu trưởng trường Tiểu học T.T được 4 năm, trước đó anh cũng đã có 4 năm là phó hiệu trưởng Tiểu học.
3.4.2.2. Thực trạng mức độ thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng N.V.H
Bảng 3.19. Chân dung điển hình thích ứng trung bình với hoạt động QLDH của hiệu trưởng N.V.H
Các cách đánh giá | X | ||
1 | Qua phiếu hỏi | Hiểu biết của HT về hoạt động QLDH | 1,69 |
Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH | 1,81 | ||
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH | 1,75 | ||
Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng | 1,74 | ||
Chung | 1,74 | ||
2 | Qua quan sát | Tính đúng đắn | 1,87 |
Tính thuần thục | 1,92 | ||
Tính hiệu quả | 1,77 | ||
Chung | 1,85 | ||
3 | Qua giải bài tập tình huống | Hiểu biết của hiệu trưởng TH về hoạt động QLDH | 1,68 |
Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH | 1,73 | ||
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH | 1,84 | ||
Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng | 1,71 | ||
Chung | 1,74 |
*Kết quả nghiên cứu thông qua phiếu tự đánh giá
- Hiệu trưởng N.V.H tự đánh giá mức độ thích ứng với hoạt động QLDH
của mình đạt
X =1,74, mức độ trung bình (1,45≤ X ≤ 1,86). Điều này có nghĩa là