Thực Trạng Công Tác Quản Lý Các Hoạt Động Hỗ Trợ Hoạt Động Dạy Học Của Hiệu Trưởng Các Nhà Trường

một cách nghiêm túc để cho HS xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình trong nhà trường để giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi, hữu dụng trong gia đình, có ích xã hội. Vì vậy, công tác QL, giáo dục HĐ học tập của HS cần được tổ chức thực hiện hiệu quả hơn.

2.3.4. Thực trạng công tác quản lý các hoạt động hỗ trợ hoạt động dạy học của hiệu trưởng các nhà trường

2.3.4.1. Thực trạng về số lượng các biện pháp QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH được hiệu trưởng thực hiện ở các trường THCS thành phố Uông Bí

Nhằm tạo động lực cho GV và HS trong phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, Hiệu trưởng đã chỉ đạo thực hiện một số những biện pháp để hỗ trợ HĐ dạy và học ở các nhà trường.

Để khảo sát thực trạng số lượng các biện pháp QL các HĐ khác hỗ trợ HĐ DH ở các trường THCS thành phố Uông Bí, chúng tôi đã điều tra 12 CBQL và 60 GV bằng phiếu hỏi kết quả như sau:

Bảng 2.20: Kết quả đánh giá của CBGV các trường THCS về số lượng thực hiện các biện pháp QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH


TT


Các biện pháp QL

Thực hiện ( %)

CBQL

GV

Không

Không

1

Chỉ đạo CBGV đổi mới công tác QL để nâng cao

chất lượng giảng dạy.

100

0

100

0


2

Chỉ đạo CBGV tích cực tham mưu xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia, xây dựng CSVC, mua

sắm trang thiết bị DH hiện đại, đồng bộ.


100


0


100


0


3

QL công tác phối hợp tốt các lực lượng giáo dục

trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho HS và quản lý tốt nề nếp học tập của HS.


100


0


86.7


13.3

4

Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ

tay nghề cho GV.

100

0

100

0


5

Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn,

nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn


100


0


100


0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Quản lý trường trung học cơ sở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh theo mô hình VNEN - 10

Kết quả:


100 % đối tượng là CBQL các nhà trường đều trả lời là có sử dụng.


Đối với đối tượng là GV thì ở biện pháp “QL công tác phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho HS và quản lý tốt nề nếp học tập của HS” có 13.3% số người trả lời chưa thực hiện. Trong quá trình khảo sát chúng tôi có phỏng vấn thì các đồng chí được phỏng vấn đều cho rằng các biện pháp trên là rất cần thiết để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của HĐ dạy và học.

Như vậy, HT đã tích cực sử dụng các biện pháp QL một số HĐ chuyên môn để hỗ trợ HĐ dạy và học, tuy vậy một vài biện pháp còn thực hiện chưa thường xuyên hoặc không hiệu quả nên một số GV được hỏi không biết, do đó biện pháp thực hiện chưa thường xuyên cần được chỉ đạo thực hiện tốt hơn.

2.3.4.2. Thực trạng về chất lượng công tác QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH được hiệu trưởng thực hiện ở các trường THCS thành phố Uông Bí

Để đánh giá thực trạng chất lượng thực hiện công tác QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH của HT ở các trường THCS thành phố Uông Bí. Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với câu hỏi đóng 3 mức độ: Tốt, Bình thường, Chưa tốt đối với 72 đồng chí CBGV ở các trường THCS. Mỗi ý kiến trả lời Tốt được tính 3 điểm, Bình thường được 2 điểm, Chưa tốt được 1 điểm. Kết quả điều tra như sau:

Bảng 2.21: Kết quả đánh giá của CBGV các trường THCS về chất lượng thực hiện các biện pháp QL các HĐ hỗ trợ HĐ dạy và học


TT


Các biện pháp quản lý

Số người được

hỏi

Chất lượng

thực hiện


Tổng điểm


X


Thứ bậc

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt


1

Chỉ đạo CBGV đổi mới công

tác QL để nâng cao chất lượng giảng dạy.


72


35


22


15


164


2.28


3


2

Chỉ đạo CBGV tích cực tham mưu xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia, xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị

DH hiện đại, đồng bộ


72


29


25


18


155


2.15


4


3

QL công tác phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho HS và QL

tốt nề nếp học tập của HS.


72


40


20


12


172


2.39


2


4

Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tay

nghề cho GV.


72


26


28


18


142


1.97


5


5

QL nề nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt của tổ,

nhóm chuyên môn


72


46


18


8


182


2.53


1


Cộng chung





815

2.26


Nhận xét:

Chất lượng QL các HĐ chuyên môn hỗ trợ HĐ giảng dạy và học tập của HT các trường THCS được đánh giá là thực hiện ở mức bình thường với điểm trung bình X = 2.26, trong đó biện pháp thực hiện tốt nhất biện pháp “QL nề nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn” với điểm trung bình X = 2.53 (xếp thứ bậc 1). Các

biện pháp còn lại đều được đánh giá là thực hiện ở mức bình thường với điểm trung bình từ 1.97 đến 2.39, biện pháp được đánh giá thực hiện yếu nhất là “Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho GV, với điểm trung bình X = 1.97 xếp thứ bậc 5.

Đổi mới công tác QL là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của những năm học gần đây, ngành giáo dục đã chỉ đạo mỗi nhà trường tích cực đổi mới công tác QL nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt là chất lượng giảng dạy, tuy vậy trong công tác QL ở các nhà trường còn nhiều bất cập, những CBQL nhiều tuổi nghề thì chủ yếu QL bằng kinh nghiệm, ngại thay đổi, những CBQL trẻ thì thiếu kinh nghiệm QL, hiệu quả điều hành, chỉ đạo chưa cao. Như vậy các cấp quản lý ngành giáo dục cần quan tâm hơn đến biện pháp bồi dưỡng CBQL các trường, nhất là công tác bồi dưỡng nghiệp vụ trước và sau khi bổ nhiệm.

Bên cạnh đó nhiều trường CSVC còn khó khăn trang thiết bị DH còn thiếu hoặc đã xuống cấp, mua sắm trang bị những thiết bị hiện đại như máy chiếu, máy tính…còn gặp khó khăn do không có kinh phí.

Công tác xã hội hoá giáo dục trong việc tạo môi trường thuận lợi cho HS học tập, trong việc tham gia QL nề nếp học tập của HS trên địa bàn thành phố Uông Bí hiện nay đã có một số thành công nhất định. Tất cả các xã, phường và một số thôn, khu dân cư, dòng họ đã xây dựng được quỹ khuyến học để thưởng cho HS đạt thành tích cao trong học tập. Nhiều địa phương đã xây dựng phong trào thi đua giữa các gia đình đầu tư cho con em học tập, coi thành tích học tập của con em, nhất là được vào học đại học là niềm vinh dự, tự hào của gia đình, của dòng họ. Tuy nhiên, việc xây dựng môi trường lành mạnh cho việc giáo dục HS còn hạn chế. Xung quanh một số nhà trường rất nhiều quán Bi-a, Điện tử, Internet gây ảnh hưởng đến việc học tập của HS. Việc phối hợp giữa nhà trường với các cấp uỷ đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể trong QL nền nếp học tập của HS còn hạn chế, tình trạng HS mải chơi, bỏ học ở địa phương nào cũng có.

Các nhà trường đã tích cực triển khai các biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ GV. Có nhiều biện pháp thực hiện có chất lượng cao, tuy nhiên cũng có nội dung thực hiện chưa tốt. Phỏng vấn một số CBQL chúng tôi được biết biện pháp bồi dưỡng kiến thức tin học và kỹ năng sử dụng máy vi tính của CBQL và GV còn hạn chế, nhất là bồi dưỡng cho CBQL và GV nhiều tuổi nghề. Hàng năm, hàng năm các nhà trường đã có kế hoạch đầu tư xây dựng phòng học vi tính, chỉ đạo GV tự học tin học, chỉ đạo thực hiện soạn bài trên máy vi tính. Hầu hết GV trẻ tự học và tiếp cận nhanh, song CBQL và GV từ 40 tuổi trở lên còn khó khăn trong tiếp cận kiến thức tin học và ứng dụng các phần mềm tin học vào QL và DH.

Nhận thức được vai trò của tổ chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng HĐ DH trong nhà trường, mỗi năm học HT các nhà trường đã thực hiện công tác kiện toàn tổ chức của tổ chuyên môn, bồi dưỡng cho tổ trưởng chuyên môn và CBQL về chức năng, vai trò, nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định trong điều lệ trường THCS, đổi mới và nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn vì vậy nên các HĐ chuyên môn trên tất cả các nhà trường như phong trào hội giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm…hàng năm đều được tổ chức và duy trì phong trào thi đua trong đội ngũ GV của thành phố. Tuy nhiên chất lượng HĐ của tổ chuyên môn ở một số đơn vị còn hạn chế, một số đồng chí tổ trưởng chuyên môn đã nhiều tuổi nên ngại đổi mới, ngại va chạm, một số hiệu trưởng chưa quan tâm đúng mức đến vai trò của tổ chuyên môn, nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn chỉ mang tính chất họp hành bình xét, kiểm điểm là chính chứ ít quan tâm đến thảo luận, trao đổi về chuyên môn.

2.4. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý hoạt động dạy học theo mô hình VNEN của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

2.4.1. Những thành công và nguyên nhân

2.4.1.1. Những thành công

- Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Uông Bí đã thực hiện đồng bộ hệ thống các biện pháp QL HĐ DH đối với GV các trường THCS. Các biện

pháp đã tác động đến tất cả các thành tố của quá trình DH, làm cho HĐ DH của GV và HS có nề nếp và chất lượng DH có tiến bộ.

- Các đồng chí Hiệu trưởng trường THCS đều có nhận thức đúng đắn về tính cần thiết của các biện pháp QL HĐ DH đối với các trường THCS, triển khai thực hiện khá nghiêm túc các biện pháp QL đã đề ra.

2.4.1.2. Nguyên nhân thành công

Qua nghiên cứu thực tế kết quả điều tra và qua trực tiếp trao đổi với CBQL và GV trong các nhà trường, chúng tôi có thể nêu ra một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- QL của Phòng GD&ĐT thành phố Uông Bí:

Phòng GD&ĐT đã có đội ngũ lãnh đạo và chuyên viên đoàn kết gắn bó, trình độ chuyên môn vững vàng, tâm huyết với sự nghiệp GD&ĐT, có uy tín với các nhà trường và nhân dân.

Sự chỉ đạo kiểm tra, giám sát của Phòng GD&ĐT đối với công tác QL của HT về HĐDH đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho GV, phương pháp DH và bổ túc các kiến thức phục vụ công tác đổi mới DH, đổi mới giáo dục trong nhà trường THCS, phòng GD&ĐT cũng đã quan tâm tới công tác chỉ đạo chuyên môn đối với các nhà trường và hỗ trợ các CSVC và trang thiết bị DH cho một số nhà trường.

Lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT luôn tự nâng cao năng lực QL của bản thân qua việc tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng QL, qua việc nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm QL ở các đơn vị bạn; lắng nghe ý kiến của CBQL, GV, HS và cha mẹ HS để điều chỉnh những hạn chế còn gặp trong công tác QL, nhất là trong QL HĐ DH.

Phòng GD&ĐT đã quan tâm thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với CBQL, GV; chỉ đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học; quan

tâm bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV ở các nhà trường về phẩm chất chính trị và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Đội ngũ CBQL và GV:

Các trường THCS thành phố Uông Bí có đội ngũ CBQL nhiệt tình, trách nhiệm, vững vàng về trình độ QL, có uy tín với GV, là cánh tay nối dài của Phòng GD - ĐT trong công tác QL xuống các nhà trường.

Các trường THCS thành phố Uông Bí có đội ngũ GV nhiệt tình, đoàn kết, gắn bó với sự nghiệp, nhiều GV có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm sư phạm, có ý chí vươn lên.

Nhìn chung đội ngũ GV có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần thực hiện nghiêm túc các biện pháp QL HĐ DH đối với GV.

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1. Những hạn chế

- Hệ thống biện pháp QL HĐ DH của HT các trường THCS thành phố Uông Bí tuy đã được thực hiện khá đồng bộ và phong phú song nhìn chung chất lượng thực hiện chưa cao, mới đạt mức trung bình.

- Chưa thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình soạn giảng, xây dựng hồ sơ chuyên môn; thực hiện chương trình, đánh giá kết quả giảng dạy GV, HT còn thiếu các biện pháp QL để nâng cao năng lực của đội ngũ GV trong phạm vi các nhà trường trong thành phố.

- Biện pháp chỉ đao

viêc

QL cơ sở vật chất, trang thiết bị DH thực hiện

thường xuyên nhưng hiệu quả chưa cao. Việc đầu tư xây dựng các phòng học bộ môn đạt chuẩn, phòng học đa năng còn chậm, GV khai thác sử dụng thiết bị đồ dùng hiện có còn hạn chế.

- Viêc

chỉ đao

đổi mới phương pháp DH tuy đã đạt được những hiệu quả

bước đầu song còn mang tính phong trào, chưa thường xuyên liên tục, chưa đề ra được những yêu cầu đổi mới cho từng dạng bài, từng đối tượng HS, hình thức tổ chức học tập chưa phong phú, hiệu quả chưa cao. Công tác QL việc

phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được chú ý đúng

mức. Công tác xã hội hoá chỉ tập trung vào việc huy động đóng góp của cha mẹ HS, ít chú ý vào việc bàn bạc phương pháp giáo dục và DH.

- Công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn ở các nhà trường để phân loại, giúp đỡ GV, kèm cặp bồi dưỡng, phát hiện những sai lệch trong việc thực hiện công tác chuyên môn của GV chưa được thường xuyên và xứng tầm so với yêu cầu thực tiễn

- Việc QL HĐ bồi dưỡng khả năng tự học cho HS còn hạn chế , chưa thu

hút được đông đảo GV và HS tham gia , môt phấn đấu trong học tập.

số HS còn chưa tích cực , tự giác

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào DH và QL DH chưa thật hiệu quả.

2.4.2.2. Nguyên nhân của hạn chế

Yêu cầu đối với CBQL các nhà trường ngày càng cao nhưng chế độ chính sách điều chỉnh chậm , chưa thật hợp lý; công việc số lượng lại nhiều, phạm vi quản lý rộng, đòi hỏi họ phải có trình độ QL cũng như trình độ chuyên môn tương đối cao nhưng đãi ngộ còn hạn chế vì vậy việc điều động những CBQL và GV giỏi từ trường nọ sang trường kia là rất khó khăn.

Do CBQL thực hiện công tác quản lý nhà trường xuất phát từ kinh nghiệm của bản thân, của đồng nghiệp mà họ đã đúc rút, tổng kết trong thực tiễn QL nhà trường, chưa am hiểu chưa đầy đủ về lý luận khoa học QL, phương pháp QL vì vậy hiệu quả QL chưa cao, đặc biệt là quản lý HĐDH, việc sử dụng các biện pháp QL chưa đồng bộ,

Nhận thức của đội ngũ GV về vị trí, vai trò của mình trong giai đoạn mới chưa cao cho nên việc thực hiện các biện pháp QL HĐ DH đối với GV còn hạn chế, đặc biệt trong việc đổi mới phương pháp DH.

Đội ngũ tuy đủ về số lượng, nhưng cơ cấu không đồng bộ, thiếu chủng loại, chất lượng chưa mạnh, thiếu đội ngũ mũi nhọn.

Xem tất cả 122 trang.

Ngày đăng: 20/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí