Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - 2

Ngoại thương Việt Nam – Join Stock Commercial Bank for Foreign Trade of VietNam

NPL : Nợ xấu

NQH : Nợ quá hạn

ROA : Thu nhập trên Tổng tài sản – Return on Asets

ROE : Thu nhập trên Vốn chủ sở hữu – Return on Equity

TSBĐ : Tài sản bảo đảm

TCTD : Tổ chức Tín dụng

Thuế GTGT : Thuế giá trị gia tăng

UTĐT : Ủy thác đầu tư

USD : Đô la Mỹ

VND : Đồng Việt Nam

WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới

danh mục các Bảng


STT

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

48

Bảng 1.2

Khung chính sách tín dụng

49

Bảng 1.3

Khuyến cáo mức trích lập dự phòng rủi ro cho

các TCTD

69

Bảng 1.4

Tỷ lệ ROE và RAROC đối với các khoản vay

của ANZ

87

Bảng 1.5

Số dư các khoản cho vay trả góp đã được

chứng khoán hoá của ANZ

88

Bảng 1.6

Hoán đổi các khoản tín dụng tại ANZ

88

Bảng 1.7

Ví dụ minh họa về một số chỉ tiêu đo lường

RRHĐ chính của NHTM

96

Bảng 1.8

Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động cơ bản

97

Bảng 2.1

Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu hoạt động của

NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010

107

Bảng 2.2

Nguồn vốn và Dư nợ của các chi nhánh đô thị loại I, loại II và toàn hệ thống NHNo&PTNT

Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010.

108

Bảng 2.3

Thị phần cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam

đối với các TCTD khác giai đoạn 2008 - 2010

114

Bảng 2.4

Cơ cầu nguồn thu của NHNo&PTNT Việt Nam

giai đoạn 2004 - 2010

119

Bảng 2.5

Tỷ lệ an toàn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam

tính theo VAS

121

Bảng 2.6

So sánh hệ số CAR với các ngân hàng năm

2009

121

Bảng 2.7

Kết

quả

hoạt

động

kinh

doanh

của

122

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - 2

NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010


Bảng 2.8

Số dư bảo lãnh và cam kết thanh toán L/C của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2008 –

2010

123

Bảng 2.9

Chất lượng tài sản của NHNo&PTNT Việt

Nam giai đoạn 2007 – 2010.

134

Bảng 2.10

Diễn biến nợ xấu qua các năm của

NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010

135

Bảng 2.11

Tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam giai

đoạn 2005 - 2010

136

Bảng 2.12

Dư nợ xấu phân theo nợ quá hạn của

NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010

137

Bảng 2.13

Kết quả trích lập và xử lý DPRR của

NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010

139

Bảng 2.14

Quyền phán quyết của chi nhánh NHNo&PTNT cấp 1 và cấp 2 qua các mốc thời

gian 1995 -2007

144

Bảng 2.15

Quyền phán quyết của chi nhánh

NHNo&PTNT từ 2010 đến nay

146

Bảng 3.1

Các báo cáo về quản trị rủi ro tín dụng

211


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


STT

Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1.1

Các loại rủi ro chủ yếu của Ngân hàng thương

mại

10

Sơ đồ 1.2

Quy trình phát sinh rủi ro tín dụng tại các

NHTM

17

Sơ đồ 2.1

Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều

hành của NHNo&PTNT Việt Nam

103

Sơ đồ 2.2

Hệ thống tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam

104

Sơ đồ 2.3

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại

NHNo&PTNT Việt Nam

125

Sơ đồ 2.4

Quy trình cấp tín dụng

127

danh mục các hình vẽ


STT

Tên hình vẽ

Trang

Hình 1.1

Khung quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng DBS

91

Hình 1.2

Mô hình cơ bản cấu trúc quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM

93

Hình 1.3

Ma trận rủi ro

94

Danh MỤC CÁC BIỂU ĐỒ



STT

Tên Biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1

Thị phần nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt

Nam so với các TCTD khác

110

Biểu đồ 2.2

Thị phần cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam

so với các TCTD khác

115

1


LỜI MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

Nhìn nhận trên giác độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, Việt Nam đã đạt được tiến bộ quan trọng trong hai thập kỷ qua. Mức sống đã được cải thiện một cách đáng kể và những thành tựu kinh tế - xã hội đã và đang đạt được của đất nước rõ ràng là khá ấn tượng. Một trong những động lực chính cho tăng trưởng và phát triển kinh tế là việc thực hiện nhiều cuộc cải cách kinh tế, khởi xướng việc chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Khu vực tài chính đóng vai trò trung tâm trong những nỗ lực nhằm cải cách nền kinh tế Việt Nam, sự hình thành một khu vực tài chính mang tính thị trường đã cải thiện đáng kể việc huy động vốn, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng và phân bổ hợp lý các nguồn lực trong nền kinh tế. Với những cải cách hiện thời và trong tương lai tới khu vực tài chính sẽ hy vọng vào một sự thay đổi sâu sắc nhằm tạo ra một cơ cấu phù hợp hơn với mô hình quản lý kinh tế ở Việt Nam.

Hệ thống ngân hàng với vai trò huyết mạch của nền kinh tế luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ như: góp phần ổn định và kiềm chế lạm phát lạm phát, thực thi có hiệu qủa chính sách tiền tệ quốc gia... Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh lại là điều khó tránh khỏi, đặc biệt là lĩnh vực rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bởi nó có khả năng gây ra phản ứng dây truyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống - kinh tế - chính trị - xã hội và có thể lan rộng ra khỏi phạm vi một quốc gia thậm chí là cả khu vực và toàn cầu.

Trước xu thế hội nhập, các tổ chức tài chính ngân hàng sẽ luôn phải đối phó với sự cạnh tranh cũng như nhiều loại hình rủi ro khác nhau. Ở Việt Nam,

do xuất phát điểm của các ngân hàng trong nước khá thấp so với trung bình trong khu vực nên việc phải tập trung phát triển và quan tâm đến lợi nhuận được xem là ưu tiên số một. Điều này dẫn đến công tác quản lý rủi ro của các ngân hàng Việt Nam hầu như vẫn đang bị bỏ ngỏ và chưa được đầu tư xây dựng một cách thỏa đáng và chuyên nghiệp. Đó là lí do vì sao, tỉ lệ nợ xấu cùng nhiều vấn đề phát sinh do mất khả năng kiểm soát đang trở thành bài toán chưa có lời giải tại hầu hết các ngân hàng Việt Nam hiện nay và ngay chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) một định chế tài chính hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Lợi nhuận đem lại cho NHNo&PTNT Việt Nam chủ yếu là từ hoạt động tín dụng (chiếm tỷ trọng 90% tổng thu nhập ngân hàng). Do vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đi lên của NHNo&PTNT Việt Nam.

Để hạn chế được những rủi ro trong hoạt động tín dụng, cần phải xây dựng và ban hành một chiến lược quản trị rủi ro tín dụng theo các quy tắc và chuẩn mực của ngân hàng hiện đại.

Trước thực tiễn yêu cầu trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu về rủi ro tín dụng, đó là các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ và luận văn thạc sỹ. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài như sau:

a- Về rủi ro tín dụng và rủi ro NHTM:

- Luận án Tiến sỹ, với đề tài: “Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi do tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn hiện nay” của Nghiên cứu sinh: Nguyễn Hữu Thuỷ, công tác tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, bảo vệ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/12/2022