Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Thích Ứng Hoạt Động Quản Lý Dạy Học Của Hiệu Trưởng N.v.h


hiệu trưởng N.V.H đã có hiểu biết về hoạt động QLDH, có kỹ năng QLDH cần thiết, có sự thừa nhận của cán bộ quản lý và giáo viên dưới quyền nhưng ở mức độ chưa cao, chưa thể hiện sự thành thục trong các thao tác khi điều hành quản lý.

- Số liệu ở bảng 3.19 cho thấy các biểu hiện sự thích ứng đều đạt mức độ trung bình. Trong các biểu hiện thích ứng của hiệu trưởng N.V.H cao nhất là hiểu

biết về

hoạt động QLDH


X =1,69, thứ

hai là sự

thừa nhận của tập thể

nhà


trường, với X =1,74, kỹ năng QLDH xếp thứ 3 ( X =1,74) và thứ tư là sự hài lòng


với hoạt động QLDH X =1,81.

*Kết quả nghiên cứu thông qua quan sát

Phối hợp 3 chỉ số đánh giá kỹ năng QLDH (tính đầy đủ, tính thành thục và tính hiệu quả) cho thấy: Kỹ năng quản lý dạy học của hiệu trưởng N.V.H đạt ở

mức trung bình, với


X =1,85, cho thấy

hiệu trưởng

N.V.H thể

hiện

tương đối


đúng đắn ở mức cần thiết các thao tác để thực hiện hoạt động quản lý ( X =1,87),


nhưng chưa thành thục, linh hoạt trong thực hiện các thao tác ( X =1,92) và thực


hiện tính hiệu quả trong các hoạt động chỉ đạt mức trung bình ( X =1,77). Kết quả quan sát mức độ đạt được ở kỹ năng QLDH là mức trung bình, phù hợp với kết quả nghiên cứu thông qua phiếu điều tra.

*Kết quả nghiên cứu thông qua giải bài tập tình huống

Sự thích ứng của hiệu trưởng tiểu học với hoạt động QLDH của N.V.H


thể hiện qua giải bài tập tình huống đạt mức trung bình (với X =1,74). Kết quả

giải bài tập tình huống của các hiệu trưởng tiểu học ở từng biểu hiện như sau: Biểu hiện cao nhất là Hiểu biết hoạt động QLDH ( X =1,68, xếp thứ bậc 1/4),

tiếp đó là Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học ( X

=1,71, xếp thứ bậc 2/4), thứ ba là Sự hài lòng của hiệu trưởng với hoạt động


QLDH ( X =1,73) và cuối cùng là Kỹ năng quản lý QLDH đạt mức độ tương đối


thấp ( X =1,84).


Kết quả tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học thông qua giải quyết các bài tập tình huống tương đối phù hợp


với kết quả điều tra bằng phiếu hỏi ( X =1,74).

*Kết quả nghiên cứu thông qua trắc đạc xã hội học:

Chúng tôi phát phiếu trưng cầu: “Nếu được cử hiệu trưởng trường Tiểu học (ở trường ta hoặc sang làm hiệu trưởng một trường tiểu học khác trong vùng), thầy (cô) giới thiệu đồng chí nào? Tại sao thầy (cô) giới thiệu đồng chí đó?”. Kết quả thu được ma trận sau:

Y


X

B.T.K.C

B.T.L.D

B.T.S.E

D.T.Đ

N.V.H

H.C.M

H.N.M

L.T.H.N

T.N.N.

N.T.L.O

N.T.TP

NT.V.P

L.T.T

T.A.T

N.P.T

T.T.H.U

T.T.Y.V

T.V.V

V.L.X

B.T.X

L.T.H.Y


B.T.K.C





X


















B.T.L.D





X


















B.T.S.E
















X







D.T.Đ





X


















N.V..H





X


















H.C.M





X


















H.N.M





X


















LT.H.N
















X







T.N.N
















X







N.T.L.O





X


















N.T.T.P










X













N.T.VP





X


















L.T.T





X


















T.A.T





X


















N.P.T










X













T.T.H.U





X


















T.T.Y.V





X


















T.V.V





X


















V.L.X










X













B.T.X
















X







L.T.H.Y
















X











13





3






5







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Mức độ thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học - 18

Ma trận 3.2. Ma trận lựa chọn hiệu trưởng trường tiểu học D.T (X:Chọn ai;Y:Ai chọn)

Tập thể có 13/21 (chiếm 61,9%) cán bộ quản lý và giáo viên lựa chọn, khẳng định vị thế, uy tín của hiệu trưởng N.V.H. Trả lời câu hỏi Tại sao? Kết quả thu được:


Bảng 3.20. Ý kiến đánh giá hiệu trưởng N.V.H



STT


Lý do lựa chọn

Số lượn

g

%

1

Phẩm chất chính trị tốt

10

47,6%

2

Tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà

trường

11

52,3%

3

Sống trung thực, độ lượng, không lợi dụng chức quyền

8

38,1%

4

Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm

8

38,1%

5

Thân thiện, thương yêu học sinh

13

61,9%

6

Gần gũi, tôn trọng và luôn tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, giáo viên

11

52,3%

7

Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học

12

57,1%

8

Có khả năng hướng dẫn tư vấn giáo viên về chuyên môn, nghiệp

vụ

10

47,6%

9

Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học tốt

10

47,6%

10

Sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học của nhà

trường hiệu quả

8

38,1%


lý do khác………….



3.4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng N.V.H

Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng hoạt động QLDH của

hiệu trưởng, chúng tôi phỏng vấn hiệu trưởng N.V.H: “Trong hoạt động QLDH

anh gặp những khó khăn gì? Khó khăn nào lớn nhất đối với anh?”. Hiệu trưởng

N.V.H trả lời: “điều khó khăn nhất đối với tôi vẫn là kinh nghiệm quản lý còn hạn chế, trước đây tôi tiến hành hoạt động QLDH theo kinh nghiệm do những hiệu trưởng đi trước hướng dẫn theo kiểu “cầm tay chỉ việc”, cách đây 2 năm tôi được theo học một khóa bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, tôi được tiếp cận nhiều hơn với tri thức về khoa học quản lý nói chung, QLDH nói riêng, nhờ đó tôi có thêm nhiều kinh nghiệm góp phần giúp cho tôi hoạt động QLDH được tốt hơn, tôi thấy tôi còn phải cố gắng rất nhiều để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đang đảm nhận”.

3.4.3. Chân dung hiệu trưởng thích ứng với hoạt động quản lý dạy học ở mức độ kém

3.4.3.1. Vài nét về hiệu trưởng có mức độ thích ứng kém với hoạt động quản lý dạy học


Hiệu trưởng N.T.H.M, 34 tuổi. Tốt nghiệp trung học sư phạm, cô tiếp tục học đại học sư phạm tiểu học hệ vừa làm vừa học. Tốt nghiệp đại học cô về dạy ở một trường tiểu học X.M thuộc huyện nghèo miền núi Tỉnh Nghệ An. Trong 8 năm giảng dạy, cô đã thể hiện là người có năng lực, uy tín về chuyên môn. Nhờ có thành tích trong giảng dạy đồng thời đã có bằng đại học, cô đã được đề bạt thẳng lên làm hiệu trưởng trường cô thay hiệu trưởng cũ vừa về hưu. Hiện nay cô đã có 2 năm thâm niên hiệu trưởng.

3.4.3.2. Thực trạng mức độ thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng N.T.H.M

Bảng 3.21. Chân dung điển hình thích ứng kém với hoạt động QLDH của hiệu trưởng N.T.H.M

STT

Các cách đánh giá


X

1


Qua phiếu hỏi

Hiểu biết của HT về hoạt động QLDH

1,93

Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH

2,21

Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH

2,17

Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng

1,89

Chung

2,05

2


Qua quan sát

Tính đúng đắn

1,98

Tính thuần thục

2,03

Tính hiệu quả

2,15

Chung

2,05

3


Qua giải bài tập tình huống

Hiểu biết của hiệu trưởng TH về hoạt động QLDH

1,89

Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH

1,95

Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH

2,06

Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng

1,88

Chung

1,94

*Kết quả nghiên cứu thông qua phiếu tự đánh giá.

Hiệu trưởng N.T.H.M tự đánh giá mức độ thích ứng với hoạt động QLDH


của mình đạt X =2,05 cho thấy sự thích ứng với hoạt động QLDH của N.T.H.M

là tương đối thấp. Tìm hiểu các biểu hiện của sự thích ứng, theo kết quả bảng


3.21: Biểu hiện cao nhất là Hiểu biết hoạt động QLDH ( X =1,92, xếp thứ bậc 1/4), tiếp đó là Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng Tiểu học (


X =1,89, xếp thứ bậc 2/4), thứ ba là Kỹ năng quản lý QLDH ( X =2,17) và cuối

cùng là Sự hài lòng của hiệu trưởng với hoạt động QLDH đạt mức độ tương đối


thấp ( X =2,21). Kết quả trên cho thấy mức độ hiểu biết về hoạt động QLDH của

hiệu trưởng tuy đứng ở thứ bậc cao nhất trong các biểu hiện, nhưng so với điểm trung bình là tương đối thấp. Hiệu trưởng N.T.H.M chưa thực sự hài lòng với hoạt động QLDH của mình.

* Kết quả nghiên cứu thông qua quan sát

Đánh giá kỹ năng QLDH của hiệu trưởng N.T.H.M thông qua quan sát các


hoạt động quản lý cho thấy độ kỹ năng QLDH đạt mức thấp, với X =2,05. cho

thấy hiệu trưởng N.T.H.M thể hiện thiếu đúng đắn ở mức cần thiết các thao tác để thực hiện hoạt động quản lý ( X =1,98), nhưng chưa thể hiện được sự thành thạo, linh hoạt trong thực hiện các thao tác ( X =2,03) và thực hiện tính hiệu quả

trong các hoạt động chỉ đạt mức trung bình ( X =2,15).

*Kết quả nghiên cứu thông qua giải bài tập tình huống

Sự thích ứng của hiệu trưởng Tiểu học với hoạt động QLDH của N.T.H.M


thể hiện qua giải bài tập tình huống đạt mức thấp (với X =1,94). Kết quả giải bài

tập tình huống của các hiệu trưởng Tiểu học ở từng biểu hiện như sau: Biểu hiện cao nhất là Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng Tiểu học ( X

=1,88, xếp thứ bậc 1/4), tiếp đó là Hiểu biết hoạt động QLDH ( X =1,89, xếp thứ bậc 2/4), thứ ba là Sự hài lòng của hiệu trưởng với hoạt động QLDH ( X =1,95)

và cuối cùng là Kỹ năng quản lý QLDH đạt mức độ tương đối thấp ( X =2,06).

Kết quả tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng Tiểu học thông qua giải quyết các bài tập tình huống tương đối phù hợp

với kết quả điều tra bằng phiếu hỏi về uy tín, vị trí và mức độ thích QLDH của hiệu trưởng Tiểu học.

*Kết quả nghiên cứu thông qua trắc đạc xã hội học:

ứng với


Chúng tôi phát phiếu trưng cầu: “Nếu được cử hiệu trưởng trường Tiểu học (ở trường ta hoặc sang làm hiệu trưởng một trường Tiểu học khác trong vùng), thầy (cô) giới thiệu đồng chí nào? Tại sao thầy (cô) giới thiệu đồng chí đó?”. Kết quả thu được ma trận sau:

Y

X

B.T.T.A

H.M.A

H.T.N.Đ

H.T.L

N.T.H.M

L.N.N

L.T.B.N

V.T.T.P

M.H.P

N.N.Q

L.T.T

N.T.T

N.T.T.U

N.T.U.V

T.B.L.V

L.T.M.X

T.T.L.X

T.T.L.Y

T.V.Y


B.T.T.A
















X





H.M.A





X
















H.T.N.Đ
















X





H.T.L





X
















N.T.H.M
















X





L.N.N









X












L.T.B.N
















X





V.T.T.P









X












M.H.P





X
















N.N.Q
















X





L.T. T
















X





N.T.T





X
















N.T.T.U









X












N.T.U.V





X
















T.B.L.V





X
















L.T.M.X





X
















T.T.L.X









X












T.T.L.Y
















X





T.V.Y
















X









7




4







8





Ma trận 3.3. Ma trận lựa chọn hiệu trưởng trường tiểu học X.M (X:Chọn ai;Y:Ai chọn)

Kết quả trắc đạc XH học: tập thể có 7/19 (chiếm 36,8%) cán bộ quản lý và giáo viên lựa chọn, khẳng định vị thế, uy tín của hiệu trưởng chưa cao

Bảng 3.22. Ý kiến đánh giá hiệu trưởng N.T.H.M



STT


Lý do lựa chọn

Số lượng

%

1

Phẩm chất chính trị tốt

7

36,8%

2

Tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà

trường

6

31,5%

3

Sống trung thực, độ lượng, không lợi dụng chức quyền

7

36,8%

4

Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm

4

21,1%

5

Thân thiện, thương yêu học sinh

7

36,8%

6

Gần gũi, tôn trọng và luôn tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, giáo viên

6

31,5%

7

Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học

5

26,3%


8

Có khả năng hướng dẫn tư vấn giáo viên về chuyên môn, nghiệp

vụ

6

31,5%

9

Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học tốt

5

26,3%

10

Sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học của

nhà trường hiệu quả

6

31,5%


lý do khác………….



3.4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng N.T.H.M

Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng hoạt động QLDH của

hiệu trưởng, chúng tôi phỏng vấn hiệu trưởng N.T.H.M: “Trong hoạt động QLDH

cô gặp những khó khăn gì? Khó khăn nào lớn nhất đối với cô?”. Hiệu trưởng

N.T.H.M trả lời: “Làm quản lý rồi tôi mới thấy khó thật, trước đây tôi cứ tưởng chuyên môn tốt là làm quản lý được, nhưng tôi đã lầm. Tôi đã gặp không ít khó khăn trong 2 năm làm quản lý, nguyên nhân mà tôi nhận thấy là một mặt tôi chưa được trang bị kiến thức khoa học quản lý một cách bài bản, một mặt tôi chưa từng giữ chức vụ quản lý nào trước khi là hiệu trưởng, tôi thiếu cả kiến thức lẫn kinh nghiệm. Trong QLDH, tôi thuận lợi nhất khi kiểm tra, đánh giá các những hoạt động liên quan trực tiếp tới chuyên môn, còn nhiều tình huống bất

ngờ

trong quản lý dạy học tôi

ứng xử còn kém hiệu quả lắm”.

Bên cạnh đó,

hiệu trưởng N.T.H.M cũng chia sẻ thêm, việc cô được đề bạt làm hiệu trưởng là hoàn toàn do sự nỗ lực của bản thân, tuy nhiên cô vẫn không hoàn toàn được sự ủng hộ của tập thể, đặc biệt là hiệu phó và những người ủng hộ hiệu phó, vì họ cho rằng hiệu phó thay thế hiệu trưởng hợp lý hơn.

Tóm lại, những kết quả nghiên cứu thực trạng qua điều tra trên phạm vi đại trà mà chúng tôi đã trình bày trong phần trên một lần nữa được minh chứng phù hợp qua việc nghiên cứu 3 chân dung điển hình-khẳng định về mức độ thích ứng của hiệu trưởng tiểu học trong QLDH tiểu học.

3.5. Kết quả thực nghiệm tác động

Kết quả TN được được trình bày theo các tầng:

Thứ nhất, đánh giá chung sự thay đổi thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học trước TN và sau TN;


Thứ hai, đánh giá sự thay đổi thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học trước TN và sau TN qua các biểu hiện;

Thứ

ba,

đánh giá sự

thay đổi kỹ

năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học

trước TN và sau TN.

3.5.1. Đánh giá sự thay đổi thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học trước và sau thực nghiệm

3.5.1.1. Đánh giá chung về sự thay đổi thích ứng hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học trước và sau thực nghiệm

Bảng 3.23. Sự thay đổi thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học trước thực nghiệm và sau thực ngiệm

S T T

Nhóm Lần đo

Mức độ

Đối chứng

Thực nghiệm

Kiểm định độ tin cậy của các số %

Trước TN

Sau TN

Trước TN

Sau TN

N

%

N

%

N

%

N

%

1

Thích ứng cao

3

11,11

3

11,11

4

14,81

5

18,52

_

2

Thích

ứng TB

TB cao

9

33,33

11

40,75

7

25,93

17

62,96

+

TB

thấp

10

37,04

9

33,33

9

33,33

3

11,11

+

3

Thích ứng thấp

5

18,52

4

14,81

7

25,93

2

7,41

+

Mẫu khảo sát

27

27

27

27



Nhn xét: Kết quả TN cho thấy biện pháp tác động TL-SP: Cung cấp tri

thức nâng cao hiểu biết về hoạt động QLDH và tổ chức rèn luyện các kỹ năng QLDH cho hiệu trưởng tiểu học đã làm thay đổi mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học.

Nhóm ĐC có sự thay đổi nhưng không đáng kể, mức độ thích ứng cao giữ nguyên 11,11% trước TN và sau TN, mức độ thích ứng trung bình cao tăng lên từ 33,33% lên 40,75% (độ lệch 7,42%), mức độ thích ứng trung bình thấp giảm từ 37,04% xuống 33,33% (độ lệch 3,71%), mức độ thích ứng thấp giảm từ 18,52% xuống 14,81% (độ lệch 3,71%).

Mức độ thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học ở nhóm TN có sự thay đổi đáng kể: mức độ thích ứng cao tăng từ 14,81% lên 18,52%; mức

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022