Hạn Chế Của Đề Tài Và Đề Xuất Hướng Nghiên Cứu

136


khác nhau sẽ khác nhau về mức độ rủi ro. Một số nhà đầu tư muốn đầu tư vào doanh nghiệp thì nhà đầu tư phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp đặc thù làm sao để doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng và hoạt động có kết quả tốt. Trương Đông Lộc và Nguyễn Đức trọng (2010) cho thấy loại hình doanh nghiệp cũng có tác động đến KQKD.

Dựa vào thực tiễn và kết quả nghiên cứu thì tùy vào từng loại hình doanh nghiệp để có thể dẫn đến KQKD khác nhau. Cụ thể, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng cao nhất là 67,8%, công ty cổ phần chiếm 24,5% và doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng thấp nhất là 7,8%.

5.2.5.2 Sự khác biệt về trình độ học vấn

Chúng ta biết con người là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Trong bối cảnh hiện nay, trình độ chuyên môn của con người có tác động rất lớn đến KQKD của doanh nghiệp và lãnh đạo là người điều hành và định hướng cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.

Trình độ học vấn có thể ảnh hưởng đến khả năng quản lý của nhà lãnh đạo theo nhiều cách khác nhau. Trình độ học vấn giúp tăng thêm sự hiểu biết và tri thức cho lảnh đạo, giúp am hiểu sâu hơn kiến thức lĩnh vực chuyên môn và nhận thức tốt những vấn đề phức tạp. Trình độ học vấn cũng giúp cho lãnh đạo mở rộng kiến thức và khả năng suy luận. Khi trình độ học vấn càng cao, các lãnh đạo càng có khả năng tiếp cận các phương thức quản lý khoa học hiện đại giúp doanh nghiệp phát triển nhanh hơn và có nhiều cơ hội hơn đồng thời có mối quan hệ rộng hơn, thông hiểu các quy chế, quy định chính sách nhiều hơn.

Bertrand và Schoar (2003) chỉ ra rằng những doanh nghiệp mà có lãnh đạo có trình trình độ sau đại học sẽ có khả năng tạo ra lợi nhuận tốt hơn cho doanh nghiệp. Nói cách khác, trình độ của các nhà lãnh đạo là một yếu tố quan trọng góp phần làm cho daonh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn.

Dựa vào thực tiễn và kết quả nghiên cứu cũng cho thấy trình độ cao đẳng chiếm 29,6%, đại học chiếm 56,7% và sau đại học chiếm 13,7% và từ đó có sự khác biệt giữa trình độ học vấn và KQKD của doanh nghiệp. Dựa trên kết quả phân tích

137

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 296 trang tài liệu này.


có sự khác biệt KQKD về trình độ học vấn, các lãnh đạo của doanh nghiệp cần phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn của mình để KQKD của doanh nghiệp có thể ngày càng được nâng cao hơn.

Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 20

5.2.5.3 Sự khác biệt về quy mô vốn của doanh nghiệp

Theo kết quả cho thấy tỷ lệ đối tượng trong nghiên cứu có mức vốn từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ chiếm 28,6%, từ 3 tỷ đến dưới 5 tỷ chiếm 23,3%, từ 5 tỷ đến 7 tỷ

chiếm 21,5%, từ 500 triệu đến dưới 1 tỷ chiếm 14,7% và trên 7 tỷ chiếm 11,9%. Từ kết quả số liệu cho thấy các doanh nghiệp có mức vốn cao thì giúp các doanh nghiệp thúc đẩy đầu tư và KQKD của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, theo từng quy mô vốn của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có cách nhìn nhận để mở rộng sản xuất kinh doanh khác nhau.

Tóm lại, luận án đã tiến hành kiểm định sự khác biệt và kết quả có 3 sự khác biệt có khả năng ảnh hưởng đến KQKD của doanh nghiệp đó là sự khác biệt về loại hình doanh nghiệp, sự khác biệt về trình độ học vấn và sự khác biệt về quy mô vốn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần quan tâm đến các sự khác biệt này để có thể giúp cho các doanh nghiệp hoạt động ngày có kết quả cao hơn và có thể tạo nên sự thành công cho các doanh nghiệp.

5.3 Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu

Bên cạnh những kết quả đạt được, nghiên cứu còn có những hạn chế và hướng đề xuất nghiên cứu trong tương lai như sau:

Phạm vi áp dụng kết quả, nghiên cứu này chỉ xét áp dụng đối với các doanh nghiệp KS-NH trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh chưa mở rộng cho các tỉnh ở Việt Nam nên chưa có sự so sánh KQKD của các vùng lân cận. Hạn chế này xuất phát từ lý do nguồn kinh phí hạn hẹp. Nghiên cứu tiếp theo có thể được tiến hành với cỡ mẫu lớn hơn, phạm vi áp dụng rộng hơn cho các tỉnh thành ở Việt Nam.

Nghiên cứu này kiểm định một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến KQKD của doanh nghiệp, mặc dù nghiên cứu đã khẳng định được mức ý nghĩa của các khái niệm tham gia vào mô hình lý thuyết. Ngoài ra, còn có những khái niệm khác nữa cũng có ý nghĩa thống kê cần được khám phá. Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất thêm

138


các nhân tố ảnh hưởng đến KQKD của doanh nghiệp thông qua tham khảo ý kiến của chuyên gia cũng như mở rộng phạm vi lấy mẫu.

Kết luận Chương 5

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ giữa ĐHTT và KQKD, ĐHHH và KQKD, đổi mới và KQKD, MTKD điều tiết mối quan hệ nhân quả từ ĐHTT tới KQKD, từ ĐHHH tới KQKD, từ đổi mới tới KQKD của MTKD tại TP. Hồ Chí Minh với mức ý nghĩa 0,05. Các lãnh đạo của doanh nghiệp MTKD đã có ý nghĩa quản lý, hoạch định chính sách của các MTKD tại TP. Hồ Chí Minh tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ của các MTKD.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Lưu Hoàng Giang (2020). Các nhân tố tác động đến KQKD của các DN KS-NH VN dưới tác động điều tiết của môi trường: Nghiên cứu tại TP. HCM. Tạp chí kinh tế và dự báo của bộ kế hoạch đầu tư. ISSN: 0866 – 7120. Số 9 – Tháng 3/2020.

2. Ngo Quang Huan, Vo Tan Phong, Luu Hoang Giang (2020). The relationship between market orientation, learning orientation and business model innovation: a case study of restaurants - hotels in Ho Chi Minh City. British Journal of Marketing Studies (BJMS). Print ISSN: 2053 – 4043 (Print). Online ISSN: 2053 – 4051 (Online).

3. Luu Hoang Giang (2022). The Relationship between Market Orientation, Innovation and Business Performance of Hotel and Restaurant Businesses in Ho Chi Minh City: The Moderating Role of Business Environment. International Journal of Current Science Research and Review. ISSN: 2581- 8341.



Tài liệu tiếng việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Huy Hải Bích và Võ Thị Thanh Nhàn (2007). Quản lý định hướng thị trường

– Một nghiên cứu trong ngành cơ khí TP. HCM. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, 08, 33 - 41.

2. GEM (2018). Báo cáo chỉ số khởi nghiệp Việt Nam. NXB Thanh Niên.

3. Lê Nguyễn Hậu và Phạm Ngọc Thúy (2007). Nguyên lý quản lý theo định hướng thị trường và tác đống đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, 10, 94 - 104.

4. Trương Đông Lộc và Nguyễn Đức trọng (2010). Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNVVN đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí công nghệ ngân hàng, 50, 11

– 16.

5. Lại Văn Tài và Hứa Kiều Phương Mai (2007). Nâng cao hiệu quả quản lý ở các doanh nghiệp ngành du lịch khách sạn theo định hướng thị trường. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, 08, 67 - 76.

6. Nguyễn Văn Thắng (2017). Thực hành nghiên cứu trong Kinh tế và Quản trị kinh doanh. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

7. Nguyễn Đình Thọ (2014). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Tài Chính.

8. Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Tài Chính.

9. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. NXB Lao Động, 58-59.

10. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp Việt Nam. Trong nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. NXB Thống kê, 138 – 155.

11. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011). Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội. NXB Lao động – Xã hội.

12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tập 2, NXB Hồng Đức.


Tài liệu tiếng anh

1. Abd Aziz, S., & Mahmood, R. (2010). The relationship between business model and performance of manufacturing small and medium enterprises in Malaysia. African Journal of Business and Management, 5(22), 8919-8938.

2. Abeer Zayed & Nawal Alawad (2017). The relationship between market, learning orientation, innovation and business performance of Egyptian sme’s. Entrepreneurship in Emerging &Developing Economies, 8(5), 150 – 162.

3. Agarwal, S., Erramilli, M. K., & Dev, C. S. (2003). Market orientation and performance in service firms: role of innovation. Journal of Services Marketing, 17(1), 68–82.

4. Ahmad, N. H., & Seet, P.-S. (2009). Understanding business success through the lens of SME founder-owners in Australia and Malaysia. International Journal of Entrepreneurial Venturing, 1(1), 72–87. DOI: 10.1504/IJEV.2009.023821.

5. Akguin, A.E., Keskin, H., Byne, J.C., & Aren, S. (2007). Emotional and learning capability and their impact on product innovatinness and firm performance. Technovation, 27(9), 501-513.”

6. Akman, G., & Yilmaz, C. (2008). Innovative capability, Innovation strategy and market orientation: an empirical analysis in tukish software industry. International Journal of Innovation Management, 12(1), pp.69 – 111.”

7. Al-Hakim, L. & Lu, W. (2017). The role of collaboration and technology diffusion on business performance. International Journal of Productivity and Performance Management, 66, 22-50. https://doi.org/10.1108/IJPPM-08- 2014-0122.

8. Aldrich, H. (1979). Fundamental as Moderate of Job Satisfaction. New York; Random House Incorporation.

9. Alegre, J., and Chiva, R. (2013). Linking entrepreneurial orientation and firms performance: The role of organizational learning capability and innovation performance. Journal of Small Business Management, 51(4), 491-507.”

10. Alpkan, L., Bulut, C., Gunday, G., Ulusoy, G., Kilic, K. (2010). Organizational Support for intrapreneurship and its interaction with human capital to enhance innovative performance. Management Decision, 48(5), 732-755.

11. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411.


12. Aris, T.H, Haryyono, T., & Hunik, S.R.S. (2017). Market Orientation, Learning Orientation and Small Medium Enterprises Performance: The Mediating Role of Innovation. International Review of Management and Marketing, 7(1), 484-491.

13. Armario, M. J., Ruiz, M. D., & Armario, M. E. (2008). Market Orientation and Internationalization in Small and Medium-Sized Enterprises. Journal of Small Business Management, 46(4), 485-511.

14. Ansari, Y.A., Altalib, M., & Sardoh, M. (2013). Technology Orientation, Innovation and Business Performance: A Study of Dubai SMEs. The International Technology Management Review, 3(1), 1-11.

15. Ashley & Van de Van (1996). Test of Economics Fundamental Management Journal, ELBS and MacDonald & Evans Limited, London & Plymouth.

16. Asrawi, F. (2010). Assesing the business environment for small and medium size enterprise in Lebanon. International Journal of Business and Public Administration, 7(1), 103-116.

17. Atsegbua, K. (2002). Changing Organization: Essays on the Development and Evolution of Human Organization. New York: McGraw-Hill Company.

18. Baker, W., & Sinkula, J.M. (1999a). Learning orientation, market orientation, and innovation: Integrating and extending models of organizational performance. Journal of Market focused Management, 4, 295-308.

19. Baker, W., & Sinkula, J.M. (2002). Market orientation, learning orientation and product innovation: delving into the organizations black box. Journal of Market focused Management, 5, 5-23.

20. Baker, W.E., & Sinkula, J.M. (2009). The complementary effects of market orientation and entrepreneurial orientation on profitability in small businesses. Journal of Small Business Management, 47(4), 443-464.

21. Bandura, A. (1977). Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change. Psychological Review, 84, 191–215.

22. Bandura, A. (1986). Social foundations of thought and action: A social cognitive theory. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

23. Bandura, A. (1997). Self-Efficacy: The Exercise of Control. New York: Freeman.

24. Bandura, A. (2001). Social cognitive theory: An agentic perspective. Annual Review of Psychology, 52, 1–26.


25. Barney, J. (1986). Types of competition and the theory of strategy: Toward an integrative framework. Academy of Management Review, 11(4), 791 – 800.

26. Barney, J., Wright, M., & Ketchen, D.J. (2001). The resource-based view of the firm: Ten years after 1991. Journal of Management, 27, 625 – 641.

27. Bertrand, M., & Schoar, A. (2003). Managing with stype: The effect of Managers on Firms policies. The Quarterly Journal of Economics, 118(4), 1169 – 1208.

28. Bhuian, H., Menguc, B., & Bell, S. J. (2003). Just entrepreneurial enough: the moderating effect of entrepreneurship on the relationship between market orientation and performance. Journal of Business Research, 58(1), 9-17.

29. Bodlaj, M. (2003). Market orientation and degree of novelty. Managing Global Transitions, 9(1), 63-79.

30. Brachos, D., Kostopoulos, K., Eric Soderquist, K., & Prastacos, G. (2007). Knowledge Effectiveness, Social Context and Innovation. Journal of Knowledge Management, 11(5), 31-44.

31. Bueno, E., & Ordonez, P. (2004). Innovation and learning in the knowledge- based economy: Challenges for the firm. International Journal of Technology Management, 27(6/7), 531-533.

32. Buzzell, R.D. & Gale, B.T. (1987). The PIMS Principles: Linking Stralegy to Performance, New York, The Free Press.

33. Bylon Abeeku Bamfo, B.Q., & Kraa, J.J. (2019). Market orientation and performance of small and medium enterprises in Ghana: The mediating role of innovation. Cogent Business & Management, 6(1), 1 – 16.

34. Cabrita, M., & Bontis, N. (2008). Intellectual capital and business performance in the Portuguese Banking Industry. International Journal Journal of Tecnology Management, 43, 212 – 237.

35. Calantone, R.J., Cavusgil, S.T., & Zhao, Y. (2002). Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance. Industrial Marketing Management, 31, 515-524.

36. Carbonell, P., & Escudero, A.I.R. (2009). The effect of market orientation on innovation speed and new product performance. Journal of Business and Industrial Marketing, 25(7), 501-513.

Xem tất cả 296 trang.

Ngày đăng: 15/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí