129. Shehu, A.M., & Mahmood, R. (2015). The Moderating Role of Business Enviroment in the Relationship between Entrepreneurial Orientation and Business Performance among Nigerian SMEs. Jurnal Pengurusan, 43, 119- 128.
130. Sinkula, J. M., Baker, W. E., & Noordewier, T.G. (1997). A framework for market-based organizational learning: Linking values, knowledge and behavior. Journal of the Academy of Marketing Science, 25(4), 305-18.
131. Slater, S.F., & Narver, J.C. (1994). Market orientation, customer value and superior Performance. Business Horizons Journal, 37(1), 22 - 28.
132. Slater, S., & Narver, J. (1995). Market Orientation and the Learning Organization. Journal of Marketing, 59(3), 63-74.
133. Smirnova, M., Naudé, P., Henneberg, S.C., Mouzas, S., & Kouchtch, S. P. (2011). The impact of market orientation on the development of relational capabilities and performance outcomes: The case of Russian industrial firms. Industrial Marketing Management, 40, 44–53.
134. Song, M., & Parry, M. E. (2009). The Desired Level of Market Orientation and Business Unit Performance. Journal of Academy of Marketing Science, 37, 144-160.
135. Sorensen, F., Mattson, J., & Sundbo, J. (2010). Experimental methods in innovation research. Research Policy, 39, 313–322.
136. Suliyanto and Rahaba (2012). The Role of Market Orientation and Learning Orientation in Improving Innovativeness and Performance of Small and Medium Enterprises. Asian Social Science journal, 8(1), 134 - 145.
137. Sudaporn, K. (2012). The relationship between Market Orientation and Business Performance through innovation in auto parts and accessory. Business Administration. Dissertation of Rajamangala University of Technology.
138. Tabachnick, B.G., and Fidell, L.S. (2001). Using Multivariate Statistics. 4th Edition, Allyn and Bacon, Boston.
139. Teece, D., Pisano, G., & Shuen, A. (1997). Dynamic capabilities and strategic management. Strategic Management Journal, 18, 509–533.
140. Terziovski, M. (2010). Global Business Strategies in Crisis: Strategic Thinking and Development. Springer International Publishing, 169-184.
141. Vij S., & Farooq, R. (2014a). Knowledge Sharing Orientation and Its Relationship with Business Performance: A Structural Equation Modeling Approach. Knowledge Management Orientation, 16-41.
142. Vij, S., & Farooq, R. (2015). The Relationship between Learning Orientation and Business Performance: Do Smaller Firms Gain More from Learning Orientation? Knowledge Management Orientation, 8(4), 7 – 28.
143. Wang, C. (2008). Entrepreneurial Orientation, Learning Orientation, and Firm Performance. Entrepreneurship Theory and Practice, 34, (2), 635-656.
144. Wattanasupachoke, T. (2009). Innovation-Oriented Strategies of Thai Business Enterprises. The Business Review, Cambridge, 13(2).
145. Wit, B., & Meyer, R.J.H. (1998). Strategy Process, Content, Context: an international perspective, Second Edition. London: International Thomson Business Press, 1252.
146. Yamane (1967). Statistics: An Introductory Analysis. New York: Harper and Row.
147. Zhou, H., & Uhlaner, L. M. (2009). Knowledge Management in the SME and Its Relationship to Strategy, Family Orientation and Organization Learning. ERIM Report Series Research in Management, available at http://hdl.handle.net/1765/15914. Retrieved on December 11, 2011.
148. Zollo, M., & Winter, S. (2002). Deliberate learning and the evolution of dynamic capabilities. Organization Science, 13(3), 339 – 251.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: THANG ĐO GỐC
Thang đo định hướng thị trường
Thang đo gốc | Nguồn | |
MO1 | We closely monitor and assess our level of commitment in serving customer needs, | Sudaporn (2012) |
MO2 | Our business objectives are driven by customer satisfaction | Sudaporn (2012) |
MO3 | We frequently measure customer satisfaction | Sudaporn (2012) |
MO4 | Companies trying to understand the needs of consumers | Suliyanto và Rahab (2012) |
MO5 | All parts in our company participated in the creation of added value for customers | Suliyanto và Rahab (2012) |
MO6 | There have been attempts by companies to measure customer satisfaction | Suliyanto và Rahab (2012) |
MO7 | The company responded quickly to the actions of competitors | Suliyanto và Rahab (2012) |
MO8 | There is coordination across the inside of the company | Suliyanto và Rahab (2012) |
MO9 | The company strives to provide customer satisfaction | Suliyanto và Rahab (2012) |
Có thể bạn quan tâm!
- Hàm Ý Về Sự Khác Biệt Có Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
- Hạn Chế Của Đề Tài Và Đề Xuất Hướng Nghiên Cứu
- Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 21
- Kết Quả Phỏng Vấn Chuyên Gia
- Bảng Câu Hỏi Khảo Sát Định Lượng Chính Thức
- Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 25
Xem toàn bộ 296 trang tài liệu này.
Thang đo định hướng học hỏi
Thang đo gốc | Nguồn | |
LO1 | The Company seeks to improve employee skills | Suliyanto và Rahab (2012) |
LO2 | The company develops mutual understanding and mutual trust among employees, | Suliyanto và Rahab (2012) |
The company encourages cooperation between process-oriented staff | Suliyanto và Rahab (2012) | |
LO4 | The company strives to improve employees' way of thinking changes | Suliyanto và Rahab (2012) |
LO5 | Companies encourage employees to take risk | Suliyanto và Rahab (2012) |
Thang đo đổi mới
Thang đo gốc | Nguồn | |
IN1 | The company always release products/ services each year | Suliyanto và Rahab (2012) |
IN2 | Companies are always looking for new ways of doing business | Suliyanto và Rahab (2012) |
IN3 | Companies are always trying to try new ideas | Suliyanto và Rahab (2012) |
IN4 | The innovation process improves our business performance | Suliyanto và Rahab (2012) |
IN5 | Innovation in creating new products and services | Aris và cộng sự (2017) |
Thang đo môi trường
Thang đo gốc | Nguồn | |
BE1 | Challenge in price competition | Shehu và Mahmood (2015) |
BE2 | Competitor actions are unpredictable | Shehu và Mahmood (2015) |
BE3 | Demand and customer taste are unpredictable | Shehu và Mahmood (2015) |
BE4 | Government interference | Shehu và Mahmood |
(2015) | ||
BE5 | Changes in marketing practice | Shehu và Mahmood (2015) |
BE6 | Technology | Oginni và Adesanya (2013) |
Thang đo kết quả kinh doanh
Thang đo gốc | Nguồn | |
BP1 | Compared to previous years, our products reach a wider market | Suliyanto và Rahab (2012) |
BP2 | “Compared to previous years, our company increase product sales | Suliyanto và Rahab (2012) |
BP3 | Compared to previous years corporate profits have increased | Suliyanto và Rahab (2012) |
BP4 | Compared to previous years, the level of complaints from customers decreased | Suliyanto và Rahab (2012) |
BP5 | Compared to previous years, the number of employees has increased | Suliyanto và Rahab (2012) |
BP6 | Compared to previous years, the number of our customers has increased | Suliyanto và Rahab (2012) |
PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
PHẦN A: PHẦN GIỚI THIỆU
Xin chào Anh/ Chị.
Tôi là nghiên cứu sinh ngành quản trị kinh doanh trường Đại học Lạc Hồng. Hiện tôi đang làm luận án với đề tài “Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng: Trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Cuộc khảo sát này có ý nghĩa rất lớn trong việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp KS-NH tại TP. Hồ Chí Minh và đề xuất các gợi ý để giúp lãnh đạo KS-NH có thể nâng cao hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy, kính mong Anh/Chị dành chút ít thời gian trao đổi một số suy nghĩ và cho ý kiến về chủ đề. Tôi xin hứa những thông tin và ý kiến của anh/chị sẽ được giữ bí mật và sử dụng cho mục đích hoàn thành luận án này.
Mục đích của việc phỏng vấn nhằm khám phá, điều chỉnh bổ sung và khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh ngiệp KS-NH tại TP. Hồ Chí Minh. Rất mong được sự hỗ trợ của quý Anh/Chị.
PHẦN B: NỘI DUNG PHỎNG VẤN
I. Phần 1: Xác định các thành phần ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp KS-NH tại Tp. HCM.
Anh/Chị cho biết để đạt được kết quả kinh doanh, các doanh nghiệp KS-NH tại TP. Hồ Chí Minh bao gồm những yếu tố nào? Tại sao?
Phần gợi ý các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh:
- Định hướng thị trường
- Định hướng học hỏi
- Đổi mới
- Môi trường kinh doanh
Ngoài những yếu tố trên thì Anh/Chị vui long đóng góp bổ sung thêm hoặc bỏ đi một số yếu tố không phù hợp với điều kiện thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Phần 2: Xác định các biến quan sát cho từng thành phần trong nghiên cứu.
2.1 Định hướng thị trường
Theo Anh/Chị thì dựa vào yếu tố nào sau đây có thể biết được “Định hướng thị trường” có ảnh hưởng đến “Kết quả kinh doanh” của các doanh nghiệp KS-NH.
- Chúng tôi giám sát chặt chẽ và đánh giá mức độ cam kết của chúng tôi trong việc phục vụ nhu cầu của khách hàng.
- Mục tiêu kinh doanh của chúng tôi là do sự hài lòng của khách hàng.
- Doanh nghiệp luôn luôn đánh giá sự hài lòng của khách hàng.
- Công ty cố gắng để hiểu nhu cầu của người tiêu dùng.
- Tất cả các bộ phận trong Công ty của chúng tôi đều tham gia vào việc tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng.
- Đã có những nỗ lực của công ty để đo lường sự hài lòng của khách hàng.
- Công ty đã phản ứng nhanh chóng với hành động của các đối thủ cạnh
tranh.
- Có sự phối hợp trong toàn bộ công ty.
- Công ty phấn đấu để cung cấp sự hài lòng của khách hàng.
Ngoài ra theo Anh/Chị còn có những yếu tố nào khác có biết “Định hướng
thị trường” có ảnh hưởng đến “Kết quả kinh doanh” của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………2.2
Định hướng học hỏi
Theo Anh/Chị thì dựa vào yếu tố nào sau đây có thể biết được “Định hướng học hỏi” có ảnh hưởng đến “Kết quả kinh doanh” của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng.
- Công ty luôn tìm cách cải thiện kỹ năng làm việc của nhân viên.
viên.
- Công ty phát triển sự hiểu biết lẫn nhau và tin tưởng lẫn nhau giữa các nhân
- Công ty khuyến khích hợp tác giữa các nhân viên theo quy trình.
- Công ty cố gắng cải thiện cách thay đổi suy nghĩ của nhân viên.
- Các công ty khuyến khích nhân viên chấp nhận rủi ro.
Ngoài ra theo Anh/Chị còn có những yếu tố nào khác có biết “Định hướng
thị trường” có ảnh hưởng đến “Kết quả kinh doanh” của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………2.3
Đổi mới
Theo Anh/Chị thì dựa vào yếu tố nào sau đây có thể biết được “Đổi mới” có ảnh hưởng đến “Kết quả kinh doanh” của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng.
- Công ty luôn phát hành sản phẩm / dịch vụ mỗi năm.
- Công ty luôn tìm kiếm những cách thức kinh doanh mới.
- Công ty luôn cố gắng thử những ý tưởng mới.
- Quá trình đổi mới cải thiện kết quả kinh doanh của chúng tôi.
- Đổi mới trong việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới.
Ngoài ra theo Anh/Chị còn có những yếu tố nào khác có biết “Đổi mới” có ảnh hưởng đến “Kết quả kinh doanh” của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………2.4
Môi trường kinh doanh
Theo Anh/Chị thì dựa vào yếu tố nào sau đây có thể biết được “Môi trường kinh doanh” điều tiết mối quan hệ giữa MO – BP; IN – BP và LO - BP của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng.
- Thách thức trong cạnh tranh về giá.