Chỉ Tiêu Đánh Giá Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Trần Hưng Đạo


2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Trần Hưng Đạo

2.3.2.1. Chỉ tiêu định lượng‌

* Nhóm chỉ tiêu khách hàng

- Thị phần cho vay khách hàng doanh nghiệp

Trong điều kiện nền kinh tế phục hồi ổn định, doanh nghiệp có dấu hiệu kinh doanh khởi sắc và hoạt động tiền gửi cũng như tiền vay của doanh nghiệp là hoạt động tất yếu, đóng góp tích cực trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tại VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo, số lượng khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lượng khách hàng doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp có quan hệ vay vốn cũng như có quan hệ tiền gửi và tăng dần qua các năm.

Bảng 2.10: Số lượng khách hàng doanh nghiệp năm 2018 - 2020 của VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo so với đối thủ cạnh tranh

ĐVT: Khách hàng



Ngân hàng


Năm 2018


Năm 2019


Năm 2020

So sánh

2019/2018

2020/2019

(+/-) Số

lượng

(+/-)

%

(+/-) Số

lượng

(+/-)

%

Vpbank- CN Trần

Hưng Đạo


322


359


425


37


11.49


66


18.38

Abbank- CN Hà Nội

333

355

386

22

6.61

31

8.73

Techcombank- CN

Phan Bội Châu


341


378


452


37


10.85


74


19.58

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank - chi nhánh Trần Hưng Đạo - 8

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của chi nhánh 2018-2020 Nhìn vào bảng trên có thể thấy: Năm 2018, số lượng KHDN của Vpbank chi nhánh Trần Hưng Đạo trong tổng doanh nghiệp tiền vay là 322 khách, năm 2019 tăng 37 khách hàng so với năm 2018 tương ứng mức tăng là 11.49%. Năm 2020,

tăng 66 khách hàng so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ tăng là 18.38%.


Số lượng KHDN sử dụng dịch vụ tín dụng tăng qua các năm điều đó cho thấy sự tin tưởng của khách hàng DN đối với chi nhánh. Số lượng khách hàng DN hiện có của chi nhánh đang cao hơn so với ngân hàng ABbank trong cả 3 năm.

Tuy có số lượng KHDN cao hơn so với Abbank chi nhánh Hà Nội trong cả 3 năm từ 2018 đến 2020, nhưng số lượng KHDN VPbank lại luôn thấp hơn Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu: cụ thể vào năm 2020 là 452 khách, còn của Vpbank chi nhánh Trần Hưng Đạo là 425 khách. Nguyên nhân xuất phát từ sự cạnh tranh vô cùng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn trong việc kìm kiếm và lôi kéo khách hàng, cũng có thể do chính sách thu hút khách hàng của chi nhánh chưa phù hợp. Mặc dù vậy tỷ lệ tăng trưởng của Vpbank chi nhánh Trần Hưng Đạo luôn bám sát so với Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu và có thể trong tương lai Vpbank sẽ sớm có thị phần vượt qua đối thủ.

* Nhóm chỉ tiêu doanh số

- Doanh số thu nợ

Viêc

thu hồi các khoản nơ ̣ cho vay đến han

đối vớ i các DN tai

VPbank chi

nhánh Trần Hưng Đạo đươc

thưc

hiên

hiêu

quả. Viêc

phát sinh các trườ ng hơp

khách hàng găp khó khăn ảnh hưở ng đến khả năng trả nơ ̣ là khó tránh khỏi, tuy

nhiên phần lớ n các trườ ng hơp pháp xử lý kip̣ thờ i, phù hơp.

này đều đươc

chi nhánh phát hiên

́ m và có biên

Bảng 2.11: Doanh số thu nơ ̣ cho vay đối vớ i DN năm 2018-2020

Đơn vị tính: tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2019/2018

2020/2019

Giá

trị

Tỷ lệ

(%)

Giá

trị

Tỷ lệ

(%)

Doanh số thu nơ ̣ ngắn haṇ

375

477

675

102

27.20

198

41.51

Doanh số thu nơ ̣ trung haṇ

1.389

897

1.725

-492

-35.42

828

92.31

Doanh số thu nơ ̣ dài haṇ

147

180

216

33

22.45

36

20.00

Tổng doanh số thu nơ ̣

1.911

1.551

2.613

-360

-18.84

1062

68.47

(Nguồn: Bá o cá o thực hiêṇ

chỉ tiêu kế hoac

h VPbank Trần Hưng Đạo 2018-2020)

Doanh số thu nơ ̣ các năm tai

ngân hàng chủ yếu là thu nơ ̣ ngắn han

và trung


hạn. Do chi nhánh đẩy manh hoat đông cho vay đối vớ i khoản vay ngắn và trung

han

nên doanh số thu nơ ̣ ngắn han

tăng lên còn doanh số thu nơ ̣ dài han

tăng không

đáng kể.

Năm 2018, doanh số thu nơ ̣ ngắn han


của VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo

đối vớ i DN là 375 tỷ đồng, doanh số thu nơ ̣ trung han là 1.389 tỷ đồng, doanh số

thu nơ ̣ dài han là 147 tỷ đồng.

Năm 2019, doanh số thu nơ ̣ ngắn han

của của VPbank chi nhánh Trần Hưng

Đạo đối vớ i DN tăng 27.2% so vớ i năm 2018 đat 477 tỷ đồng, doanh số thu nơ

trung han

giảm 35.42%, đat

897 tỷ đồng, doanh số thu nơ ̣ dài han

tăng 22.45% đat

216 tỷ đồng.

Năm 2020, doanh số thu nơ ̣ ngắn han


của của VPbank chi nhánh Trần Hưng

Đạo đối vớ i DN tăng 41.51% so vớ i năm 2019 đat 675 tỷ đồng, doanh số thu nơ

trung han

là 1.725 tỷ đồng tăng 92.31%, doanh số thu nơ ̣ dài han

là 216 tỷ đồng

tăng 20% so vớ i năm 2019.

- Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp

Dư nơ ̣ cho vay đối vớ i các DN thườ ng mang lai


nguồn lơi


nhuân


́ n cho

ngân hàng nhưng cũng đòi hỏi sự cẩn trong trong công tác thẩm điṇ h và quản lý tín dung đối vớ i các ngân hàng.

Dư nơ ̣ cho vay đối vớ i các DN của VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo thể

hiên

qua bảng số liêu

như sau:

Bảng 2.12: Dư nơ ̣ cho vay khách hàng doanh nghiệp năm 2018-2020

ĐVT: tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2019/2018

2020/2019

Giá trị

Tỷ lệ

(%)

Giá trị

Tỷ lệ

(%)

Dư nơ ̣ cho vay DN

2.751

2.967

4.323

216

7.85

1356

45.7

Tổng dư nơ ̣

6.411

6.495

8.145

84

1.31

1650

25.4

Tỷ trọng dư nợ cho

vay DN (%)


42.91


45.68


53.08


2.77


6.46


7.4


16.2

(Nguồn: Bá o cá o thực hiêṇ

chỉ tiêu kế hoac

h chi nhá nh Trần Hưng Đạo 2018-2020)


Qua phần bảng số liêu 3 năm 2018 và 2019, 2020.

trên ta thấy dư nợ tín dụng đối với DN đều tăng trong

Năm 2018, dư nợ cho vay khách hàng DN là 2.751 tỷ đồng, năm 2019, dư nợ cho vay khách hàng DN là 2.967 tỷ đồng, tăng thêm 216 tỷ đồng (tương ứng tăng 7.85%) so với năm trước. Tỷ trọng dư nợ cho vay DN 2018 đạt 42.91%.

Năm 2020, dư nợ cho vay khách hàng DN là 4.323 tỷ đồng, tăng thêm

1.356 tỷ đồng (tương ứng tăng 45.7%) so với năm trước. Tỷ trọng dư nợ cho vay DN đạt 53.08%.

Có thể nhận thấy những năm gần đây, tỷ trọng cho vay DN có xu hướng tăng lên, nguyên nhân do chỉ đạo của VPbank là mở rộng đối tượng khách hàng DN. Có thể nhận thấy, tỷ trọng cho vay khách hàng DN có tăng và còn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với tổng dư nợ của chi nhánh. Điều này cũng một phần là do mặc dù số lượng khách hàng doanh nghiệp nhiều và quy mô khoản vay lớn.

Để thu hút khách hàng, nhất là các DN, VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo luôn chú trọng đến việc mở rộng các mạng lưới hoạt động và các hình thức tín dụng sao cho phù hợp với sự phát triển ngày càng mạnh của các DN, nhằm mục tiêu tín dụng an toàn hiệu quả.

* Nhóm chỉ tiêu rủi ro

- Tỷ lệ nợ xấu

+ Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu DN:

Bảng 2.13: Tình hình nợ xấu DN tại Chi nhánh qua các năm

Đvt: tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Nơ ̣ xấu DN

79.77

75.84

137.97

Tổng dư nơ ̣ DN

2.751

2.967

4.323

Tỷ lê ̣nơ ̣ xấu (%)

2.9

2.56

3.19

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua các năm)

Tỷ lệ nợ xấu DN từ năm 2018 đến 2019 đã có những chuyển biến tích cực, giảm từ 2.9% xuống còn 2.56% năm 2019. Tỷ lệ này ở mức an toàn trong giới hạn rủi ro là 3% theo nghị quyết số 139 của HĐQT. Trong năm 2019, nợ xấu tại chi nhánh là dư nợ từ những năm trước, không có nợ xấu phát sinh mới, công tác thu


hồi nợ và xử lý rủi ro được đặc biệt quan tâm. Trong năm 2020, VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo đã phát sinh 2 trường hợp nợ xấu thuộc nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn và nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid19, điều này dẫn đến tỷ lệ nợ nhóm 4 và 5 tăng lên: nợ nhóm 4 là 15,5 tỷ đồng và nợ nhóm 5 là 10,28 tỷ đồng, tổng tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 3.19%. Tỷ lệ nợ xấu cao và với dư nợ xấu là 137,97 tỷ đồng, đây là mức dư nợ xấu cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo cũng như chất lượng tín dụng của nhóm khách hàng doanh nghiệp. Việc phát sinh nợ xấu này chủ yếu nằm ở 2 doanh nghiệp lớn gặp khó khăn do nguyên nhân khách quan: sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trường, đội ngũ quản lý, nhân sự có nhiều thay đổi ảnh hưởng đến chính sách sản xuất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn bởi đại dịch, dòng tiền trả nợ cho ngân hàng không đủ.

Theo quy định của NHNN, chất lượng tín dụng được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ và tỷ lệ này không vượt quá 3%. Ở VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo tỷ lệ này chưa được đảm bảo và có xu hướng tăng lên.

Nợ xấu từ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo chủ yếu xuất phát từ những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính yếu và kinh doanh không hiệu quả dẫn đến suy giảm khả năng trả nợ. Một lý do khách quan khác là do ảnh hưởng chung của cuộc suy thoái kinh tế dẫn đến các doanh nghiệp xây lắp bị thắt chặt đầu tư công, các doanh nghiệp ngành thép không có đầu ra, dẫn đến khả năng thanh toán giảm sút từ đó phát sinh nợ xấu.

Nguyên nhân phát sinh nợ xấu chủ yếu là do các các doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích, một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề tài chính, làm ăn thua lỗ, mất cân đối tài chính và công nợ phải thu cao nhưng mất vốn, dẫn đến không trả nợ được cho ngân hàng. Ngoài ra một số khoản nợ xấu được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất cho vay cùng với các biện pháp trước đó như đôn đốc thu hồi nợ, gặp gỡ KH để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất, phát mãi TSBĐ.

Nợ xấu của chi nhánh là do công tác giám sát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khó khăn do sự không trung thực từ phía khách hàng. Bất cứ hoạt


động kinh doanh nào cũng phải lấy hiệu quả làm thước đo. Hiệu quả còn là chỉ tiêu tác động tới mức độ phát triển ổn định bền vững của một tổ chức kinh tế. Trong hoạt động cho vay thì chất lượng được đo lường bằng chỉ tiêu so sánh giữa thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng dư nợ.

- Tình hình cơ cấu nợ có tài sản đảm bảo

Bảng 2.14: Chất lượng nợ của khách hàng doanh nghiệp tại VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo giai đoạn 2018-2020

ĐVT: tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Giá trị

Tỷ trọng

(%)

Giá trị

Tỷ trọng

(%)

Giá

trị

Tỷ trọng

(%)

Dư nơ ̣ không có TSBĐ

495

17.99

457

15.41

648

14.98

Dư nơ ̣ có TSBĐ

2.256

82.01

2.510

84.59

3.675

85.02

Tổng dư nơ ̣ DN

2.751

100

2.967

100

4.323

100

(Nguồn: Bá o cá o thực hiêṇ

chỉ tiêu kế hoac

h VPbank chi nhá nh Trần Hưng Đạo

2018-2020)

Trong hoat

đông cho vay của mình thì ngân hàng luôn đăt

tiêu chí an toàn

lên hàng đầu. Để đat

đươc

muc

tiêu đó thì các ngân hàng cần phải áp dung các biên

pháp đảm bảo tiền vay. Tỷ lê ̣dư nơ ̣ cho vay DN có tài sản đảm bảo tai

VPbank chi

nhánh Trần Hưng Đạo luôn ở ́ c trên 80%. Hiên nay tài sản đảm bảo gồm tài sản

của chính khách hàng vay hoăc tài sản đảm bảo của bên thứ ba.

Theo điṇ h hướ ng của Ban lãnh đao VPbank chi nhánh Trần Hưng Đạo, tỷ

dư nơ ̣ có đảm bảo bằng tài sản của chi nhánh phải duy trì trên 80%. Có thể thấy, yêu cầu về tài sản đảm bảo luôn là điều kiện tiên quyết đối với DN khi vay vốn tại chi nhánh.

̀ năm 2018-2020 dư nơ ̣ cho vay DN có tài sản bảo đảm tai chi nhánh ngày

càng tăng về cả số tuyêt đối và tương đối, từ 2.256 tỷ đồng (tỷ lê ̣ 82.01%) năm

2018, tăng lên 3.675 tỷ đồng (tỷ lê ̣85.02%) năm 2020.

Tỷ lệ dư nợ cho vay không có TSĐB đối với DN của chi nhánh có xu hướng ngày càng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng tương đối là do áp lực cạnh tranh giữa


các ngân hàng thương mại trên địa bàn. Năm 2019-2020, hầu hết các khách hàng lớ n truyền thống của chi nhánh đang bi ̣lôi kéo manh từ các ngân hàng khác trên điạ bàn.

Mặt khác để lôi kéo khách hàng tốt, đang có quan hệ tín dụng với các ngân hàng thương mại khác hiện tại tài sản đảm bảo đang được thế chấp tại các TCTD đó thì buộc chi nhánh phải thực hiện cho vay không có tài sản đảm bảo trong thời gian ban đầu, sau đó sẽ đàm phán thuyết phục khách hàng chuyển dần tài sản đảm bảo ở các TCTD khác về chi nhánh để đảm bảo cho khoản tín dụng được cấp tại chi nhánh. Ngoài ra, chi nhánh thườ ng yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản sở ̃u

của các thành viên chủ chốt, có ảnh hưở ng, vi ̣ trí quan trong trong công ty nhằm

tăng mứ c đô ̣ đảm bảo, giảm rủi ro cho hê ̣ thống ngân hàng, tăng tính trách nhiêṃ

của Ban lãnh đao vớ i hoaṭ đông kinh doanh.

Việc thực hiện cho vay không có TSĐB chi nhánh chỉ áp dụng đối với những khách hàng có tình hình tài chính tốt, lành mạnh, chi nhánh có thể quản lý được dòng tiền của khách hàng qua tài khoản của khách hàng mở tại chi nhánh, có uy tín cao đối với chi nhánh trong việc thực hiện sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ gốc, lãi đúng hạn quy định. Hiện nay, tất cả những khoản cấp tín dụng không có TSĐB trong hệ thống VPbank đều phải trình trụ sở chính phê duyệt tập trung.

Ngoài ra, tỷ lệ cho vay không có tài sản đảm bảo của chi nhánh tăng từ năm 2020 so với năm 2019 là do trong năm 2020, VPbank đã có những cơ chế mở hơn cho các chi nhánh tiếp cận, thu hút khách hàng DN đó là chi nhánh được quyền quyết định cho vay có đảm bảo một phần bằng tài sản, tùy theo xếp hạng nội bộ khách hàng mà chi nhánh quyết định tỷ lệ đảm bảo bằng tài sản của khách hàng tại mọi thời điểm tối thiểu bằng 65-75% dư nợ.

Hiện nay, tỷ lệ cho vay không có TSĐB của chi nhánh tuy tăng nhưng chi nhánh vẫn đang kiểm soát được chất lượng của các khoản nợ không có tài sản đảm bảo. Tuy nhiên trong dài hạn, để đảm bảo an toàn nguồn vốn của ngân hàng, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất cho ngân hàng, chi nhánh cần thuyết phục khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo, nhận thêm các tài sản đảm bảo bổ sung(như hàng tồn kho luân chuyển, quyền đòi nợ phát sinh từ các hợp đồng kinh tế của khách hàng...).


* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

- Tỷ lệ sinh lời của cho vay DN

Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng phải lấy hiệu quả làm thước đo. Hiệu quả còn là chỉ tiêu tác động tới mức độ phát triển ổn định bền vững của một tổ chức kinh tế. Trong hoạt động cho vay thì chất lượng được đo lường bằng chỉ tiêu so sánh giữa thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng dư nợ.

Bảng 2.15: Mức sinh lời của đồng vốn cho vay DN

Đơn vị: tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Thu nhập từ cho vay

594

360

498

Tổng dư nợ

2.751

2.967

4.323

Mức sinh lời

21.59

12.13

11.53

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2018, 2019, 2020) Thu nhập từ cho vay khách hàng DN tăng nhanh qua các năm. Năm 2018, thu nhập từ cho vay của chi nhánh là 594 tỷ đồng, chiếm 21.59% tổng dư nợ, tức là 100 đồng vốn cho vay đã đem lại 21,59 đồng thu nhập cho ngân hàng. Bước sang năm 2019, thu nhập từ cho vay của ngân hàng giảm nhanh chỉ còn 360 tỷ đồng, đạt mức sinh lời là 12.13%. Đến năm 2020, mức sinh lời giảm xuống chỉ còn 11.53%. Nguyên nhân là do trong năm 2020, dư nợ tại Chi nhánh tăng cao trong khi thu nhập lại bị sụt giảm nhiều do những nguyên nhân bất khả kháng dẫn đến doanh thu

từ hoạt động cho vay bị sụt giảm vào năm 2020.

Có thể nhận thấy rằng, mức sinh lời của đồng vốn cho vay tại chi nhánh giảm qua các năm và mức sinh lời vẫn luôn ở mức trung bình trên 11%. Điều này cho thấy việc cho vay khách hàng doanh nghiệp đem lại thu nhập chưa cao và chưa phải là nguồn thu nhập chính trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.3.2.2. Chỉ tiêu định tính

Sự tin cậy về dịch vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp cho thấy, đa phần khách hàng đều có mức độ hài lòng tương đối cao, đặc biệt liên quan đến việc Chi nhánh gửi bản sao kê cách chứng từ hóa đơn đầy đủ cho khách hàng (với mức cao nhất, lên đến 4,52/5 điểm). Song, điều cần chú ý là các vấn đề về sai sót trong dịch

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 20/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí