- Tính ổn định và kế thừa của các vị trí lãnh đạo chủ chốt | 2.0% | Rất ổn định và có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của Ngân hàng | 100 | |
Tương đối ổn định, có thể có thay đổi nhưng không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của ngân hàng | 80 | |||
NA | 60 | |||
Có nhiều thay đổi, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng là thấp | 40 | |||
Có nhiều thay đổi và ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của Ngân hàng | 20 | |||
2 | Hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng theo đánh giá của CBTD | 10.0% | ||
2.1 | Quy trình nghiệp vụ được ban hành đối với tất cả các hoạt động chính | 4.0% | Đã ban hành đầy đủ, phù hợp với quy định của NHNN, cập nhật thường xuyên, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế | 100 |
Đã ban hành đầy đủ, phù hợp với quy định của NHNN, tuy nhiên, việc áp dụng trên thực tế chưa được hoàn thiện | 80 | |||
Đã ban hành đầy đủ, tuy nhiên chưa thực sự phù hợp và chưa đáp ứng được các yêu cầu của NHNN, viêc cập nhật chưa được thực hiện thường xuyên | 60 | |||
N/A | 40 | |||
Còn thiếu nhiều văn bản về các quy trình nghiệp vụ quan trọng | 20 | |||
2.2 | Bộ phận kiểm tra độc lập được thiết lập và hoạt động hiệu quả | 3.0% | Đã được thiết lập, hoạt động thường xuyên và có hiệu quả. Cơ chế báo cáo kịp thời | 100 |
Đã được thiết lập và hoạt động tương đối hiệu quả | 80 | |||
Đã được thiết lập, hiệu quả hoạt động ở mức trung bình thấp | 60 | |||
Đã được thiết lập, tuy nhiên hoạt | 40 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Xếp Hạng Tín Dụng Các Ngân Hàng Tmcp Việt Nam
- Xếp Hạng Các Ngân Hàng Việt Nam Do Moodys Đánh Giá
- Mô Hình Xếp Hạng Tín Dụng Ngân Hàng Tmcp Việt Nam
- Xây Dựng Hạ Tầng Công Nghệ Thông Tin Và Cơ Sở Dữ Liệu Đồng Bộ
- Mô hình xếp hạng tín dụng các ngân hàng TMCP Việt Nam - 9
- Mô hình xếp hạng tín dụng các ngân hàng TMCP Việt Nam - 10
Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.
động chưa hiệu quả | ||||
N/A | 20 | |||
2.3 | Mức độ phân tách trách nhiệm trong một số quy trình hoạt động chính của ngân hàng (Phân tách trách nhiệm giữa các phòng ban, giữa các cán bộ trong cùng một phòng ban) | 3.0% | Rõ ràng, có tính khoa học cao, đảm bảo khả năng kiểm tra chéo | 100 |
Có quy định cụ thể về phân tách trách nhiệm và đảm bảo khả năng kiểm tra chéo | 80 | |||
Còn hạn chế nhất định nhưng cũng đảm bảo được khả năng kiểm tra chéo, phát hiện sai sót. | 60 | |||
Việc phân tách trách nhiệm đã được quy định, tuy nhiên còn nhiều hạn chế và có khả năng chưa phát hiện hết các sai sót và gian lận | 40 | |||
Nhiều chức năng chưa đựoc phân tách rõ ràng, tạo sơ hở cho gian lận và sai sót | 20 | |||
3 | Cơ chế quản lý rủi ro của ngân hàng (Bao gồm: Rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đoái, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động) | 15.0% | ||
3.1 | - Ngân hàng đã xây dựng các chính sách, cơ chế quản lý rủi ro nhằm đo lường, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro chưa? | 1.0% | Đã xây dựng và đang được áp dụng | 100 |
Đã xây dựng và đang được áp dụng nhưng chưa toàn diện | 80 | |||
N/A | 60 | |||
Đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện | 40 | |||
N/A | 20 | |||
3.2 | - Rủi ro tín dụng | 3.0% | Có hệ thống đo lường và phòng chống rủi ro hoàn chỉnh, có khả năng kiểm soát thường xuyên và báo cáo kịp thời | 100 |
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng đầy đủ và đã thực hiện trên thực tế, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn một số thiếu sót | 80 |
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng nhưng chưa toàn diện, các biện pháp/công cụ quản lý rủi ro mới ở mức trung bình | 60 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro có tồn tại nhưng còn nhiều điểm yếu, chưa đáp ứng nhu cầu báo cáo kịp thời các rủi ro | 40 | |||
Chưa có cơ chế quản lý rủi ro, để có thể đo lường và phòng tránh các rủi ro kịp thời | 20 | |||
3.3 | - Rủi ro thanh khoản | 4.0% | Có hệ thống đo lường và phòng chống rủi ro hoàn chỉnh, có khả năng kiểm soát thường xuyên và báo cáo kịp thời | 100 |
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng đầy đủ và đã thực hiện trên thực tế, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn một số thiếu sót | 80 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng nhưng chưa toàn diện, các biện pháp/công cụ quản lý rủi ro mới ở mức trung bình | 60 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro có tồn tại nhưng còn nhiều điểm yếu, chưa đáp ứng nhu cầu báo cáo kịp thời các rủi ro | 40 | |||
Chưa có cơ chế quản lý rủi ro, để có thể đo lường và phòng tránh các rủi ro kịp thời | 20 | |||
3.4 | - Rủi ro lãi suất | 3.0% | Có hệ thống đo lường và phòng chống rủi ro hoàn chỉnh, có khả năng kiểm soát thường xuyên và báo cáo kịp thời | 100 |
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng đầy đủ và đã thực hiện trên thực tế, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn một số thiếu sót | 80 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng nhưng chưa toàn diện, các biện pháp/công cụ quản lý rủi ro mới ở mức trung bình | 60 |
Cơ chế quản lý rủi ro có tồn tại nhưng còn nhiều điểm yếu, chưa đáp ứng nhu cầu báo cáo kịp thời các rủi ro | 40 | |||
Chưa có cơ chế quản lý rủi ro, để có thể đo lường và phòng tránh các rủi ro kịp thời | 20 | |||
3.5 | - Rủi ro hối đoái | 2.0% | Có hệ thống đo lường và phòng chống rủi ro hoàn chỉnh, có khả năng kiểm soát thường xuyên và báo cáo kịp thời | 100 |
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng đầy đủ và đã thực hiện trên thực tế, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn một số thiếu sót | 80 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng nhưng chưa toàn diện, các biện pháp/công cụ quản lý rủi ro mới ở mức trung bình | 60 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro có tồn tại nhưng còn nhiều điểm yếu, chưa đáp ứng nhu cầu báo cáo kịp thời các rủi ro | 40 | |||
Chưa có cơ chế quản lý rủi ro, để có thể đo lường và phòng tránh các rủi ro kịp thời | 20 | |||
3.6 | - Rủi ro hoạt động | 2.0% | Có hệ thống đo lường và phòng chống rủi ro hoàn chỉnh, có khả năng kiểm soát thường xuyên và báo cáo kịp thời | 100 |
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng đầy đủ và đã thực hiện trên thực tế, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn một số thiếu sót | 80 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro đã được xây dựng nhưng chưa toàn diện, các biện pháp/công cụ quản lý rủi ro mới ở mức trung bình | 60 | |||
Cơ chế quản lý rủi ro có tồn tại nhưng còn nhiều điểm yếu, chưa đáp ứng nhu cầu báo cáo kịp thời các rủi ro | 40 |
Chưa có cơ chế quản lý rủi ro, để có thể đo lường và phòng tránh các rủi ro kịp thời | 20 | |||
4 | Vị thế cạnh tranh và uy tín của Ngân hàng | 12.0% | ||
4.1 | - Số năm hoạt động | 1.5% | Trên 20 năm | 100 |
Từ 15 đến 20 năm | 80 | |||
Từ 10 đến dưới 15 năm | 60 | |||
Từ 5 đến dưới 10 năm | 40 | |||
Dưới 5 năm | 20 | |||
4.2 | - Thương hiệu | 2.0% | Thương hiệu mạnh trong nước, được biết đến nhiều tại nước ngoài | 100 |
Thương hiệu mạnh trong nước, chưa được biết đến nhiều tại nước ngoài | 80 | |||
Thương hiệu khá trong nước | 60 | |||
Thương hiệu trung bình trong nước | 40 | |||
Chưa xây dựng được thương hiệu, ít được biết đến | 20 | |||
4.3 | - Thị phần tín dụng toàn ngành | 3.0% | Top 5 ngân hàng | 100 |
Top 10 ngân hàng | 80 | |||
Top 15 ngân hàng | 60 | |||
Top 20 ngân hàng | 40 | |||
Nhóm còn lại | 20 | |||
4.4 | - Thị phần huy động vốn từ cá nhân và tổ chức kinh tế toàn ngành | 3.0% | Top 5 ngân hàng | 100 |
Top 10 ngân hàng | 80 | |||
Top 15 ngân hàng | 60 | |||
Top 20 ngân hàng | 40 | |||
Nhóm còn lại | 20 | |||
4.5 | - Tỷ lệ Doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng trên tổng doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế của ngành ngân hàng | 1.5% | Top 5 ngân hàng | 100 |
Top 10 ngân hàng | 80 | |||
Top 15 ngân hàng | 60 | |||
Top 20 ngân hàng | 40 | |||
Nhóm còn lại | 20 |
- Các giải thưởng của các tổ chức trơng nước và quốc tế (VCCI .../ Euromoney, Asian bankers, The bankers…) | 1.0% | Thường xuyên nhận được các giải thưởng của các tổ chức có uy tín | 100 | |
N/A | 80 | |||
Đã từng nhận được các giải thưởng nhưng không thường xuyên | 60 | |||
N/A | 40 | |||
Chưa từng nhận được các giải thưởng của các tổ chức | 20 | |||
5 | Hệ thống công nghệ thông tin điều hành và quản lý áp dụng tại ngân hàng | 8.0% | ||
5.1 | Tính hiện đại của hệ thống công nghệ (core banking) | 2.0% | Áp dụng các công nghệ mới nhất trong lĩnh vực ngân hàng (so với khu vực) | 100 |
Áp dụng các công nghệ hiện đại trong lĩnh vực ngân hàng | 80 | |||
Hiện đại hóa ở mức trung bình | 60 | |||
Đang trong quá trình hiện đại hóa. | 40 | |||
Nhiều hoạt động còn mang tính thủ công, công nghệ lạc hậu, ảnh hưởng đến hiệu quả và năng suất lao động, tạo cơ hội cho các sai sót | 20 | |||
5.2 | Phạm vi và hiệu quả của việc sử dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng | 2.0% | Ứng dụng trong hầu hết hoạt động của ngân hàng, đem lại sự hài lòng cho khách hàng và hiệu quả cao cho ngân hàng | 100 |
Ứng dụng trong hoạt động chính của ngân hàng, đem lại sự hài lòng cho khách hàng và hiệu quả cho ngân hàng | 80 | |||
Phạm vi ứng dụng ở mức trung bình, hiệu quả chưa cao | 60 | |||
Phạm vi ứng dụng ở mức trung bình, chưa đem lại hiệu quả tương xứng với chi phí đầu tư | 40 | |||
Phạm vi ứng dụng còn hạn chế; tạo nhiều phiền hà cho khách hàng, khó khăn cho nhân viên | 20 |
trong quá trình thực hiện | ||||
5.3 | Chính sách bảo mật thông tin | 2.0% | Hệ thống bảo mật thông tin an toàn, đảm bảo ngăn ngừa rủi ro về rò rỉ thông tin | 100 |
Có hệ thống bảo mật thông tin, tuy nhiên vẫn chưa thật hoàn thiện, và có khả năng không ngăn chặn được tất cả các yếu tố rủi ro liên quan đến rò rỉ thông tin | 80 | |||
Có hệ thống bảo mật thông tin, tuy nhiên còn một số điểm yếu, và chưa ngăn chăn được các yếu tố rủi ro liên quan đến rò rỉ thông tin | 60 | |||
N/A | 40 | |||
Hệ thống lỏng lẻo, không đáp ứng được yêu cầu của bảo mật thông tin | 20 | |||
5.4 | Hệ thống thông tin quản lý | 2.0% | Hệ thống cung cấp các thông tin phục vụ cho mục đích quản lý một cách nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả | 100 |
N/A | 80 | |||
Hệ thống cung cấp các thông tin phục vụ cho mục đích quản lý một cách tương đối nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả, tuy nhiên vẫn có một số hạn chế | 60 | |||
N/A | 40 | |||
Hệ thống thông tin quản lý ở mức trung bình, chỉ có các báo cáo quản lý cơ bản nhất và chưa đáp ứng được các mục tiêu quản lý | 20 | |||
Nhóm 2 | Khả năng duy trì năng lực kinh doanh của ngân hàng | 30.0% | ||
1 | Tính ổn định, bền vững của hệ số CAR trong 2 năm gần đây (%) | 4.0% | >12% and <25% | 100 |
10-12 hoặc từ 25% đến 30% | 80 | |||
8 - 10 hoặc từ 30% đến 35% | 60 | |||
6 - 8 hoac tu 35% den 40% | 40 |
<6 hoặc >40% | 20 | |||
2 | Tính ổn định, bền vững của tăng trưởng, thể hiện ở ROE trong 3 năm gần đây luôn duy trì ở mức: | 6.0% | Trên 30% | 100 |
Từ 25% đến 30% | 80 | |||
Từ 15% đến dưới 25% | 60 | |||
Từ 10% đến dưới 15% | 40 | |||
Dưới 10% | 20 | |||
3 | Tính ổn định, bền vững của tăng trưởng tài sản thể hiện ở tỷ lể tăng trưởng tổng tài sản trong 3 năm gần đây luôn ở mức | 6.0% | Trên 60% | 100 |
Từ 50% đến 60% | 80 | |||
Từ 40% đến dưới 50% | 60 | |||
Từ 30% đến dưới 40% | 40 | |||
Dưới 30% | 20 | |||
4 | Mức độ đa dạng hoá hoạt động kinh doanh: | 8.0% | ||
- Danh mục sản phẩm/ dịch vụ | 2.5% | Rất đa dạng. Rất thành công trong việc phát triển nhiều sản phẩm/dịch vụ mới trong thời gian gần đây | 100 | |
Tương đối đa dạng. Đang phát triển nhiều sản phẩm/dịch vụ mới | 80 | |||
Đa dạng ở mức trung bình. Có nỗ lực trong việc phát triển các sản phẩm mới và đã đem lại những hiệu quả nhất định | 60 | |||
Đang trong giai đoạn phát triển và mở rộng danh mục sản phẩm tuy nhiên hiệu quả chưa cao | 40 | |||
Danh mục sản phẩm kém đa dạng, chỉ phát triển một số sản phẩm ngân hàng truyền thống | 20 | |||
4.2 | - Khu vực địa lý | 2.0% | Hoạt động trên phạm vi toàn quốc | 100 |
Hoạt động ở hầu hết các tỉnh, thành phố | 80 | |||
Tập trung hoạt động ở các thành phố lớn và một số địa phương lân cận | 60 | |||
Hoạt động tập trung tại các thành phố lớn | 40 |