Nguyễn Quang Hiên, Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội”, Luận Án Tiến Sỹ Kinh Tế, Học Viện Tài Chính, Hà Nội 2016


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt


1. Hồ Diệu, Qun trngân hàng, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh 2003

2. Ngân hàng Thương Mại Cổ

năm 2014, Hồ Chí Minh 2014

3. Ngân hàng Thương Mại Cổ

năm 2015, Hồ Chí Minh 2015

4. Ngân hàng Thương Mại Cổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

năm 2016, Hồ Chí Minh 2016

phần Phương Đông, phần Phương Đông, phần Phương Đông,

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông - 15

Báo cáo thường niên Báo cáo thường niên Báo cáo thường niên

5. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Phương Đông, Ban hành quy trình cp tín dng, 289/2016/QĐ­TGĐ, Hồ Chí Minh 2016

6. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Phương Đông, Xếp hng tín dng ni bộ, Quyết định số 163/2012/QĐ – OCB, Hồ Chí Minh 2012

7. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Phương Đông, Ban hành quy trình xlý nợ, 580/2014/QĐ­OCB, Hồ Chí Minh 2016

8. Phan Thị Thu Hà, Qun trngân hàng thương mi, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2009

9. Ngô Quang Huân, Qun trri ro, NXB Giáo dục, Hồ Chí Minh 1998

10. Lưu Thị Hương, Qun trtài chính doanh nghip, NXB Tài chính, Hà Nội 2006

11. Nguyễn Quang Hiên, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội”, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 2016

12. Nguyễn Thị Mùi, Nghip vngân hàng thương mi, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2005

13. Peter S.Rose, Quản trị

2001

ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội

14. Nguyễn Lan Khanh, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại


Cphn Quc tế Vit Nam – Thc trng và gii pháp, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2010

15. Nguyễn Văn Tiến,

Quản trị

rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB

Thống Kê, Hà Nội 2005

16. Nguyễn Đức Tú, Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ

Phn Công thương Vit Nam, luận án tiến sỹ Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2012

kinh tế, trường Đại học

17. Lê Văn Tư, Nghip vngân hàng quc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 2005

18. Bùi Thị Hải Yến, Qun lý ri ro tín dng ti Ngân hàng Thương mi Cphn Hàng Hi Vit Nam, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2015

19. Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Thực trạng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa hạn chế, NXB Thống Kê, Hà Nội 2003

20. Trần Trung Tường, Quản trị tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ

phần trên địa bàn Thành phố

Hồ Chí Minh”, luận án tiến sỹ

kinh tế,

trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2011)

Tài liệu tiếng Anh

21. Andrew Fight, Credit Risk Management, 2004

22. Charles Velthius Kabudula, Analysis of the Credit risk management efficiency of Financial performance in Malawis Commerical Banking Sector, Blantyre International Univercity, 2015.

23. Edward I.Alman, Managing credit risk: A challenge for the new millenium, 2001

24. A. Saunder và H.Lange, Financial Institutions Management – A Modern Perpective, 1994

25. Basel committee on banking supervision september, 2010

26. Basel Committee on Banking Supervision 2005


27. Chrinko R.S Guill, A framework for assessing credit risk in depository institution, 2000.

28. Ruth Taplin, Risk Management and Innovation in Japan, Britain and the USA, 2005

29. Josel Basis, Risk Management in Banking, 1998.


PHỤ LỤC 01

25 nguyên tắc cơ bản về giám sát hệ thống ngân hàng hiệu quả của ủy ban Basel


Nguyên tc 1 ­ Mc đích, tính độc lp, quyn hn, tính minh bch và shp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải phân định trách nhiệm rõ ràng và mục đích của mỗi đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng.

Mỗi đơn vị

phải có sự

hoạt động độc lập, các quy trình minh bạch, có lực

lượng nhân sự đầy đủ và được quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhiệm vụ được giao. Một khuôn khổ pháp lý phù hợp đối với việc giám sát hệ thống ngân hàng cũng rất cần thiết, bao gồm cả các điều liên quan đến cấp phép thành lập mới các ngân hàng và việc giám sát liên tục hoạt động của hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống ngân hàng cũng như kiểm tra khi có nghi vấn về tính an toàn và bền vững của hệ thống. Các quy định về chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước và quy định về bảo mật các thông tin cũng cần phải được quy định rõ ràng.

Nguyên tc 2 – Các hot động được phép: Các hoạt động được phép của các tổ chức được cấp phép và chịu sự giám sát dưới tên gọi ngân hàng phải được quy định rõ ràng và việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” ở tên gọi của tổ chức phải được kiểm soát gắt gao.

Nguyên tc 3 – Các tiêu chí cp phép: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề ra các tiêu chí và từ chối đơn xin cấp Giấy


phép thành lập nếu hồ sơ không đáp ứng được các tiêu chuẩn đề ra. Quá trình cấp phép tối thiểu phải có sự đánh giá về cơ cấu chủ sở hữu và quản trị ngân hàng, trong đó bao gồm sự phù hợp và khả năng của các thành viên Hội đồng quản trị cũng như Ban điều hành ngân hàng, chiến lược và kế hoạch hoạt động của ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro, điều kiện tài chính dự kiến, bao gồm cả vốn gốc. Nếu chủ sở hữu là hoặc tổ chức mẹ là một ngân hàng nước ngoài, ngân hàng đó phải được cơ quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước.

Nguyên tắc 4 ­ Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà nước

phải có quyền xem xét và từ chối bất cứ đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn hoặc chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp tại các ngân hàng hiện hữu cho một bên khác.

Nguyên tc 5 – Giao dch mua li ln: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y các giao dịch mua lại lớn hoặc quyết định đầu tư lớn của ngân hàng, ngược lại các tiêu chí đã nêu, bao gồm cả việc thành lập các hoạt động xuyên quốc gia, và phải đảm bảo được rằng, các giao dịch hoặc thay đổi cơ cấu không ảnh hưởng đến an toàn của ngân hàng, không đem đến cho ngân hàng các rủi ro không đáng có hoặc gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu quả.

Nguyên tc 6 – An toàn vn ti thiu: Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra các quy định về an toàn vốn tối thiểu phù hợp đối với các ngân hàng để phản ánh được những rủi ro mà ngân hàng gặp phải, và phải quy định rõ ràng về thành phần của vốn, đảm bảo rằng vốn phải có khả năng chịu được lỗ. Tối thiểu là đối với các ngân hàng hoạt động quốc tế, các quy định này không được thấp hơn mức mà Uỷ ban Basel quy định.

Nguyên tc 7 – Quy trình qun trri ro: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng và tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện (bao gồm cả khả năng kiểm soát rủi ro của Hội đồng quản trị và Ban


điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý và kiểm soát, giảm thiểu tất cả các rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn của ngân hàng trước các danh mục rủi ro. Các quy trình quản trị rủi ro này phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức.

Nguyên tc 8 ­ Ri ro tín dng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có một quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới các rủi ro của tổ chức với các chính sách an toàn, các quy trình quản lý rủi ro nhằm phát

hiện, đo lường, kiểm tra và kiểm soát rủi ro tín dụng (bao gồm cả rủi ro tác

nghiệp). Điều này cũng bao gồm việc cho vay và đầu tư, đánh giá chất lượng của các khoản nợ và đầu tư, đồng thời tạo ra một hệ thống quản trị rủi ro liên tục đối với các khoản nợ và khoản mục đầu tư đó.

Nguyên tc 9 – Tài sn có ri ro, dphòng và dtr: Cơ quan quản lý cần đảm bảo rằng ngân hàng phải xây dựng các chính sách đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý các tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng và dự trữ đủ cho tổ chức.

Nguyên tc 10 ­ Gii hn mc cho vay: Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm

bảo rằng ngân hàng phải có các chính sách và hệ

thống quản trị

rủi ro nhằm

nhận dạng, quản lý các khoản cho vay lớn trong danh mục, cơ quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng các giới hạn cho vay nhằm hạn chế các ngân hàng tập trung cho vay một khách hàng hoặc nhóm các khách hàng có liên quan.

Nguyên tc 11 ­ Ri ro đối vi nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm các khoản nợ nội bảng và ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan và xác định sự xung đột về lợi ích, cơ quan quản lý cần có những quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan, các khoản cho vay này phải được kiểm soát chặt chẽ, đồng thời cần phải có các bước phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro, việc

xóa các khoản nợ mẫu.

này được thực hiện theo các chính sách và quy trình chuẩn


Nguyên tc 12 – Ri ro quc gia và ri ro chuyn đổi: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính sách và quy trình xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển đổi trong các hoạt động cho vay và đầu tư quốc tế, và đồng thời các ngân hàng phải trích lập dự phòng cho các rủi ro này.

Nguyên tc 13 – Ri ro thtrường: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính sách và quy trình xác định chính xác, đo lường, theo dõi và kiểm soát được các rủi ro thị trường; cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt ra các định mức cụ thể và/hoặc có thể dùng một khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường nếu có lý do chính đáng.

Nguyên tc 14 – Ri ro thanh khon: Cơ quan quản lý nhà nước phải

đảm bảo rằng các ngân hàng có một chiến lược quản lý khả năng chi trả có thể

tính toán được mọi rủi ro của tổ chức, ngân hàng phải có chính sách và quy

trình để xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát được rủi ro thanh khoản, và quản lý được khả năng chi trả của mình hàng ngày. Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu các ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với các vấn đề về thanh khoản có thể phát sinh bất ngờ.

Nguyên tc 15: Ri ro tác nghip (ri ro hot động): Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có chính sách và quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra và kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động. Các chính sách và quy trình quản lý rủi ro này phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức.

Nguyên tc 16: Ri ro lãi sut trong ssách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu quả nhằm nhận dạng, đo lường và kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân hàng, bao gồm một chiến lược được Hội đồng quản trị phê duyệt và được thực hiện bởi ban quản lý cấp cao; chiến lược này cũng cần phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức của loại rủi ro.


Nguyên tc 17: Kim tra và kim toán ni b: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ phù hợp với quy mô và mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh của tổ chức.

Nguyên tc 18 – Lm dng các dch vtài chính: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo được rằng các ngân hàng có chính sách và quy trình, bao gồm các quy tắc nghiêm ngặt về “nhận biết khách hàng”, nâng cao các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính và bảo vệ ngân hàng không bị lợi dụng, một cách vô tình hay cố ý, vào các hoạt động phạm pháp.

Nguyên tc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước xây dựng và duy trì sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của từng ngân hàng và tập đoàn ngân hàng, đồng thời cả hệ thống ngân hàng, tập trung vào sự an toàn và tính bền vững, cũng như sự ổn định của toàn hệ thống ngân hàng.

Nguyên tc 20 – Kthut giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải bao gồm cả thanh tra tại chỗ và kiểm soát từ xa và sự liên hệ mật thiết giữa cơ quan quản lý nhà nước với ban điều hành của ngân hàng.

Nguyên tc 21 – Thông tin giám sát: Cơ quan quản lý nhà nước phải có các phương tiện thu thập, xem xét và phân tích các báo cáo về an toàn hoạt động và các chỉ số thống kê do các ngân hàng gửi về trên cơ sở đơn lẻ và tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính trung thực của các báo cáo này thông qua hoặc là thanh tra tại chỗ hoặc thuê các chuyên gia độc lập.

Nguyên tc 22 – Kế toán và công bcông khai: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo được rằng mỗi ngân hàng phải duy trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ và theo đúng các chuẩn mực kế toán được quốc tế công nhận, và công bố công khai thường xuyên các thông tin phản ánh đúng tình trạng tài chính và lợi nhuận của ngân hàng.


Nguyên tc 23­ Quyn xlý vi phm ca cơ quan qun lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước phải có công cụ hỗ trợ họ đưa ra các biện pháp xử lý vi phạm kịp thời. Trong đó bao gồm khả năng thu hồi Giấy phép hoạt động hoặc cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động.

Nguyên tc 24 – Giám sát hp nht: Một yếu tố nhạy cảm của việc giám sát hệ thống ngân hàng là cơ quan quản lý nhà nước giám sát các tập đoàn ngân hàng trên cơ sở hợp nhất, theo dõi sát sao, và áp dụng tất cả các quy tắc đảm bảo an toàn đối với tất cả các khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực hiện trên toàn cầu.

Nguyên tc 25 – Quan hgia cơ quan qun lý nhà nước nước sti và nước nguyên x: Việc giám sát hợp nhất xuyên biên giới đòi hỏi sự hợp tác và trao đổi thông tin giữa cơ quan quản lý nhà nước nước sở tại với các cơ quan quản lý có liên quan, chủ yếu là các cơ quan quản lý nhà nước của nước nguyên xứ. Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu các hoạt động tại nước sở tại của ngân hàng nước ngoài được thực hiện theo cùng một tiêu chuẩn như đối với các tổ chức trong nước.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/08/2022