– GV dự kiến nội dung phản hồi:
+ Xuân Diệu yêu đời, yêu cuộc sống trần thế đắm say, cuồng nhiệt; phát hiện cuộc sống trần thế chính là thiên đường đời người là những gì tươi đẹp, rực rỡ nhất. Tuổi trẻ là giai đoạn quý giá nhất của đời người nên con người cần ý thức về thời gian để sống không phí hoài, tiếc nuối, từ đó hình thành một thái độ sống tích cực.
+ Cái tôi Xuân Diệu hàm chiếu quan niệm sống muốn trở thành chủ thể tích cực, tự tin và say mê trước cuộc đời, từ việc sử dụng hàng loạt các từ ngữ hình ảnh như: Động từ mạnh (tắt, buộc, ôm, riết, say, thâu, cắn), từ chỉ cảm giác (chuếnh choáng, đã đầy, no nê), điệp từ ngắt nhịp mỗi lúc một nhanh, dồn dập, cho thấy cái “tôi” Xuân Diệu khỏe khoắn, mạnh mẽ, tràn đầy năng lượng, tràn đầy sức sống và khát vọng chiếm lĩnh.
Về nhân cách, con người Xuân Diệu:
Những tình cảm và ấn tượng của cá nhân HS về con người Xuân Diệu được bộc lộ trong VB.
GV gợi ý thêm phần này HS có thể trình bày những hiểu biết ngoài VB về nhà thơ Xuân Diệu đồng thời cũng hiểu cặn kẽ, sâu sắc hơn về tác giả thông qua tư tưởng, nội dung mà nhà thơ thể hiện trong tác phẩm.
Vận dụng sáng tạo VB:
HS có thể chọn các hình thức thể hiện cách tiếp cận VB theo cá nhân, nhóm
như:
Ngâm thơ.
Phổ nhạc hoặc trình bày ca khúc.
Clip về chân dung nhà thơ, clip minh họa về hình ảnh cho phần đọc thơ.
Tác phẩm, bút tích của Xuân Diệu.
Sưu tầm các bài nghiên cứu, phê bình về bài thơ Vội vàng và con người, sự
nghiệp sáng tác và các tác phẩm của Xuân Diệu.
Có nhiều cách tiếp cận VB và cách thể hiện sự say mê, hứng thú với VB, với tác giả. Vì vậy HS được tự do khai thác nguồn thông tin dữ liệu dồi dào liên quan đến VB, những tri thức liên VB và các kỹ thuật tích hợp ngoài môn học.
Bước 4. HĐ kiểm tra – đánh giá
– Các hình thức đánh giá:
+ Đánh giá trên PHT của HS.
+ Đánh giá thái độ, tinh thần thực hiện nhiệm vụ được giao thông qua kết quả HĐ trong giờ ĐH (từ sản phẩm có được, từ ĐH, thu thập thông tin, tìm hiểu VB qua câu hỏi SGK).
+ HS cùng nhau đánh giá (cá nhân, nhóm tự đánh giá và nhóm đánh giá) về NL ĐH gồm: kiến thức về VBĐH; các kĩ năng đọc, nói, nghe và viết; sự nhiệt tình tham gia trong quá trình tương tác trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi và nhận xét câu trả lời của các thành viên, của nhóm trong lớp học,v.v. của mỗi thành viên và nhóm.
+ Bài tập viết tại lớp:
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn thơ hoặc hình ảnh thơ mà anh chị ấn tượng nhất trong bài thơ Vội vàng.
– Các kiểu đánh giá:
+ Đánh giá trong giờ ĐH: các HĐ của HS, sản phẩm.
+ Đánh giá ngoài giờ học ĐH: GV theo dòi, kiểm tra việc thực hiện, công việc được giao của HS (đọc VB trước ở nhà), và thực hiện bài tập luyện viết.
3.3.2. Giáo án thực nghiệm bài dạy đọc hiểu văn bản Vội vàng
VỘI VÀNG
Xuân Diệu BƯỚC I – HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ DẠY ĐỌC HIỂU (CBDĐ)
1. Xác định mục tiêu yêu cầu cần đạt của bài đọc hiểu văn bản
– Về nội dung
+ Nhận biết được nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình,
+ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ VB.
– Về hình thức
+ Phát hiện các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mỹ của một số yếu tố như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, giọng điệu thể hiện trong VB Vội vàng (và VB đọc thêm: Đây mùa thu tới, Thơ duyên (Xuân Diệu).
– Liên hệ, so sánh, kết nối
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa thơ trung đại và hiện đại về đề tài, cảm hứng, thể loại và ngôn ngữ.
+ Đặt VB Vội vàng vào hoàn cảnh sáng tác (viết trước năm 1945) để thấy rò hơn cái “tôi” của chủ thể trữ tình; liên hệ VB cùng đề tài tuổi trẻ (sau Cách mạng tháng Tám, chẳng hạn: giai đoạn kháng chiến chống Mỹ), mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn VB được đọc.
+ Phân tích được ý nghĩa hay tác động của VB Vội vàng trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với tuổi trẻ trước trách nhiệm với xã hội, dân tộc trong thời đại ngày nay.
– Đọc mở rộng
Đọc hai VB: Đây mùa thu tới, Thơ duyên (Xuân Diệu).
2. Soạn câu hỏi, phân công nhiệm vụ và công việc cho HS trước giờ đọc hiểu VB Vội vàng (các nội dung (câu hỏi) giao nhiệm vụ cho HS phải có chủ đích rèn luyện NL ĐHVB trữ tình)
Trước giờ dạy ĐHVB, GV tiến hành các công việc sau:
1/ Phân chia nhóm: Mỗi nhóm 5 – 6 HS (lớp học chia thành 6 đến 7 nhóm; lớp học ngồi theo nhóm).
2/ Các nhóm chọn nội dung trong các câu hỏi, phân công công việc theo câu hỏi trong PHT để các thành viên trong nhóm chuẩn bị cho giờ ĐHVB Vội vàng:
GV lưu ý HS khi chuẩn bị các nội dung trong câu hỏi dưới đây:
– Thứ nhất, nội dung các câu hỏi dưới đây là gợi ý để HS đọc VB có định hướng. Khi đọc VB các em có những cảm xúc, rung động hãy ghi lại. GV khuyến khích HS đọc những ghi chép về cảm xúc trong giờ học ĐHVB
– Thứ hai, ở PHT có câu hỏi, HS trả lời và ghi vào cột thích hợp.
Câu hỏi 1: Từ nhan đề Vội vàng, em hãy dự đoán nội dung VB (ghi vào cột thứ nhất); sau khi học xong VB ghi lại hiểu biết của em về nội dung VB (ghi vào cột thứ hai) trong PHT số 1 (từ câu hỏi số 1 trở đi xin xem PL II– Phiếu học tập)
Câu hỏi 2: Nhà thơ Xuân Diệu sáng tác bài thơ Vội vàng trong hoàn cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam như thế nào? Điểm cần chú ý trong sáng tác của nhà thơ trước Cách mạng tháng Tám trong mối liên hệ với hoàn cảnh?
Câu hỏi 3: Nhà thơ Xuân Diệu đã thể hiện hình tượng bài thơ Vội vàng bằng phương thức nghệ thuật nào? (kể lại câu chuyện hay thể hiện bằng cảm xúc). Hãy nêu đặc điểm của phương thức thể hiện đó?
Câu hỏi 4: Em hãy phân đoạn bài thơ theo bố cục và đọc bài thơ theo phân đoạn đã chia.
Câu hỏi 5:
5.1. Em hãy phát hiện từ ngữ hay, hình ảnh, âm thanh gây ấn tượng, biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng trong 13 câu đầu (đoạn 1) của bài thơ.
5.2. Khác với trong giao tiếp thông thường, từ ngữ trong thơ thường được nhà thơ sử dụng một cách sáng tạo, có giá trị thẩm mỹ và góp phần thể hiện chủ đề của văn bản. Hãy phân tích một số từ ngữ mà em cho là sáng tạo đặc sắc trong Vội vàng.
Câu hỏi 6:
6.1. Em hãy phát hiện từ ngữ, nhịp thơ, giọng điệu gây ấn tượng trong đoạn 2 của bài thơ (từ câu 14 đến câu 29).
6.2. Cũng vẫn là thiên nhiên mùa xuân trong cảm nhận của nhân vật ‘tôi’ nhưng cảnh vật ở đây khác hẳn đoạn thơ trên, vì sao?
Câu hỏi 7:
7.1. Trong 9 câu thơ của đoạn thơ cuối, ngôn ngữ thơ, cấu trúc dòng thơ có gì đặc biệt? Dấu ấn sáng tạo của Xuân Diệu ở ngôn từ, giọng điệu, ngữ điệu? Những yếu tố này nói gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?
7.2.Có một sự thay đổi bất ngờ trong cách xưng hô của nhân vật trữ tình? Sự thay đổi ấy có thật sự cần thiết và phù hợp không?
7.3.Lời giục giã “vội vàng” của nhân vật “tôi” xuất phát từ một quan niệm về thời gian rất khác với quan niệm truyền thống. Điểm khác biệt ấy, theo em, là gì? Tìm một vài dẫn chứng từ bài thơ làm cơ sở cho ý kiến cuả mình.
Câu hỏi 8: Hãy nêu ý kiến đánh giá của em về bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu.
Câu hỏi 9: Em hãy cho biết những kĩ năng đọc hiểu văn bản trữ tình qua bài học VB Vội vàng mà em đã vận dụng.
Câu hỏi 10: Xác định mạch diễn biến tâm lí, cảm xúc trong bài thơ Vội vàng
(HS điền vào các ô thích hợp trong PHT)
– Với 10 câu hỏi, các nhóm có thể chọn hình thức chuẩn bị phù hợp để thảo luận trong giờ ĐH: Thảo luận, thuyết trình, thực hiện clip dự án, trình chiếu power point, vẽ tranh, âm nhạc, v.v.
– Với từng cá nhân HS, ngoài nội dung chuẩn bị theo nhóm, GV yêu cầu HS chuẩn bị bài với:
+ Phần đọc VB in trong SGK (đọc biểu cảm).
+ Phần tiểu dẫn.
+ Các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK.
3. Thiết kế HĐ KTĐG để có căn cứ đánh giá NL đọc của HS, có biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc VB trữ tình và điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với đối tượng HS trong lớp học.
4. Phương tiện và phương pháp tổ chức dạy học 1– Phương tiện dạy học
– SGK, sách GV, phiếu học tập, một số tranh ảnh, VB liên quan,…
– Máy chiếu, thiết bị âm thanh, bút lông, bảng.
2– Phương pháp, hình thức dạy học chính
– Phương pháp nêu câu hỏi gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, dạy học theo nhóm,…
BƯỚC II – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU TRÊN LỚP
CÁCH TỔ CHỨC DẠY – HỌC | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | |
HĐ1.(8’)HD Khởi động, tạo tâm thế đọc | – GV gợi ý cho HS chia sẻ: Chia sẻ tâm trạng, cảm xúc khi mùa xuân đến,… – Yêu cầu HS đọc diễn cảm đọc thành lời mộtđoạn thơ hoặc nghe ngâm một đoạn bài thơ Vộivàng trên nền nhạc cụ dân tộc. – HS trình bày một tiểu phẩm (tự sáng tác) để dẫn vào bài | HS 1. Khởi động, tạo tâm thế đọc HS phát biểu chia sẻ cảm xúc mỗi độ xuân về; nghe bạn hoặc GV đọc, ngâm (hoặc nghe qua video clip) một đoạn thơ. |
HĐ2.(20’) HD Đọc lướt, tìm hiểu chung về văn bản và hình thành các kĩ năng đọc “trải nghiệm cùng văn bản” (trong khi đọc) * Kết quả dự | – GV kiểm tra việc đọc VB ở nhà và kiến thức nền của HS bằng cách nêu câu hỏi với nội dung: 1/ Xuân Diệu với tập Thơ thơ và bài thơ Vội vàng 2/ Xuân Diệu thể hiện bài thơ bằng phương thức nghệ thuật nào? (kể lại câu chuyện hay thể hiện bằng cảm xúc) 3/ Chủ thể trữ tình bộc lộ tình cảm với đối tượng nào trong bài thơ? | HS 2. Đọc lướt, tìm hiểu chung về văn bản và hình thành các kĩ năng “trải nghiệm cùng văn bản”(trong khi đọc) * Kết quả cần |
Có thể bạn quan tâm!
- Mục Đích Và Yêu Cầu Của Hoạt Động Thực Nghiệm Sư Phạm
- Mối Liên Hệ Giữa Biến Cảm Xúc Và Tâm Trạng.
- Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 21
- Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 23
- Phương Thức Thể Hiện Của Bài Thơ Vội Vàng (Tác Giả Kể Lại Câu Chuyện Hay Thể Hiện Bằng Cảm Xúc)?
- Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 25
Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.
– GV HD HS đọc lướt VB, tìm hiểu chung về VB và rèn luyện một số kĩ năng đọc. + GV cho HS đọc thầm, đọc lướt VB; chọn một HS có giọng đọc tốt đọc to đoạn từ đầu đến câu: “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”. Các thành viên trong lớp nhận xét về cách đọc. GV HD cách đọc đúng và đọc diễn cảm (GV đọc mẫu) + Câu hỏi tìm hiểu chung về VB. 4/ Nhà thơ Xuân Diệu sáng tác bài thơ Vội vàng trong hoàn cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam như thế nào? 5/ Điểm cần chú ý trong sáng tác của nhà thơ trước Cách mạng tháng Tám trong mối liên hệ với hoàn cảnh? 6/ Em hãy chia bố cục của bài thơ? + HS thực hiện Phiếu học tập (PHT) số 1 bằng kĩ năng dự đoán. Phiếu học tập số 1 Từ nhan đề Vội vàng, em hãy dự đoán nội dung VB và ghi vào cột thứ nhất trong bảng sau: Dự đoán nội Nội dung (sau khi học dung văn bản xong văn bản) (2) (1) 1. Từ nhan đề, Sự cảm thụ của tôi sau tôi dự đoán bài khi học VB so với dự thơ này nói về đoán ban đầu của tôi. ………… Bây giờ tôi nghĩ là:………… 2. Nhân vật trữ ................……………… tình. …….. …… | đạt: |
– Kiến thức HS | – HS có chuẩn bị |
cần có về hoàn | bài ở nhà |
cảnh sáng tác và | – Biết huy động |
quan niệm trong | kiến thức nền liên |
sáng tác của | quan đến VB |
Xuân Diệu trước | |
Cách mạng | |
tháng Tám | Một số kĩ năng |
+ Bài thơ sáng | đọc: |
tác trước Cách | Đọc lướt |
mạng tháng Tám | Dự đoán |
1945, in trong | Theo dòi |
tập Thơ thơ | Suy luận |
(1938). | Liên hệ |
+ Xã hội Việt | – Nhóm được |
Nam chịu ảnh | phân công (câu |
hưởng của văn | hỏi 1,2,3) trình |
hóa phương Tây | bày phân chia bố |
+ Nhà thơ Xuân | cục của VB theo |
Diệu tiếp thu | câu hỏi đã chuẩn |
quan niệm sống | bị. Một hoặc hai |
từ hoàn cảnh xã | thành viên của |
hội Việt Nam | nhóm đọc VB |
chịu ảnh hưởng | theo cách mà HS |
của văn hóa | xem là thẩm thấu |
phương Tây | nhất (có thể |
– Bố cục VB | ngâm, có thể đọc |
được chia làm 3 | biểu cảm). |
đoạn: | |
+ Đoạn 1 (13 | |
câu đầu): Tình | |
yêu cuộc sống | |
trần thế tha thiết | |
của tác giả. |
kiến:
3. Kết thúc tác phẩm có thể là…….. | |||||
HĐ3. (57’) HD Đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của các chi tiết, yếu tố của VB 3.1. (17’) HD HS ĐH hình thức, nội dung đoạn 1 Cách thức hướng dẫn: GV thực hiện theo 3 việc như đã trình bày ở 3.3.1.HĐ3: Hướng dẫn HS đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của VB – GV yêu cầu HS | 3.1. Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của tác giả – HS phát biểu thể hiện cảm nhận về bài thơ qua việc tiếp xúc các yếu tố của VB trong các ghi chép (trên PHT, nhật kí đọc sách,…) đã được HS chuẩn bị ở bước CBDĐ, hoặc đã phát hiện được ở HĐ 2. Đọc lướt VB. (GV chú ý sự cảm nhận của HS qua sự bộc cảm xúc, rung động khi tiếp xúc VB trong ghi chép hoặc phát biểu trực tiếp để biết mức độ cảm thụ TP, kĩ năng đọc mà HS đã vận dụng để có biện pháp thích hợp HD HS đọc ở bước HĐ3). – GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi: 1/ Em hãy phát hiện từ ngữ hay, hình ảnh, âm thanh gây ấn tượng, biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng trong 13 câu đầu (đoạn 1) của bài thơ? 2/ Khác với trong giao tiếp thông thường, từ | HS * Kết quả cần đạt: – HS thể hiện được cảm nhận ban đầu về VB – HS hiểu, phân tích, đánh giá được những thủ pháp nghệ thuật được Xuân Diệu vận dụng giúp nhà thơ thể hiện cuộc sống trần gian hết sức tươi đẹp: thiên nhiên đầy sức sống, tuổi trẻ tràn đầy sức thanh xuân. |
+ Đoạn 2 (17 câu tiếp theo): Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người.
ngữ trong thơ thường được nhà thơ sử dụng một cách sáng tạo, có giá trị thẩm mỹ và góp phần thể hiện chủ đề VB. Hãy phân tích một số từ ngữ mà em cho là sáng tạo đặc sắc trong 13 câu đầu của VB“Vội vàng”?. – HS dựa vào PHT tập số 2 (HS đã chuẩn bị) để trình bày 2 câu hỏi trên: Phiếu học tập số 2 | – Nhóm được phân công (câu hỏi số 5) thảo luận, phát biểu những phát hiện về hình thức của đoạn thơ (đã được chuẩn bị trong PHT số 2, cột (1), kết hợp trình bày bằng cách phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua các yếu tố hình thức: từ ngữ, nhịp thơ, hình ảnh, các biện pháp tu từ,… được phát hiện trong đoạn 1 của VB. – Các thành viên của lớp: + Lắng nghe, ghi chép ý kiến của nhóm bạn. + Phát biểu ý kiến thể hiện sự đồng tình hay chưa thống nhất cách hiểu của nhóm đề xuất. | ||
Các yếu tố hình thức thể hiện trong VB | Điểm đáng chú ý về nghệ thuật thể hiện trong VB (1) | Nội dung thể hiện qua các yếu tố hình thức của VB (2) | |
– Về từ ngữ Tôi muốn Tắt (nắng), buộc (gió) – Về hình ảnh, âm thanh, gây ấn tượng Ong bướm này đây tuần trăng mật Hoa của đồng nội xanh rì Lá của cành tơ – Biện pháp tu từ Tháng Giêng ngon như một | – Điệp ngữ – Động từ mạnh – Hình ảnh, màu sắc, âm thanh đẹp của bức tranh thiên nhiên – Phép so sánh: sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang vị giác | (Từ sự ĐH các yếu tố hình thức, HS ghi lại cách hiểu nội dung thể hiện (qua yếu tố hình thức) vào đây) | |
đọc những cảm nhận về hình thức của đoạn thơ mở đầu bài Vội vàng.
cặp môi gần | ||||||
Để làm sáng tỏ nội dung cần khai thác của đoạn 1, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS phân tích phát triển trí tưởng tượng, hình dung: 3/ Em hình dung thế nào về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên qua cảm nhận nhân vật “tôi” trong đoạn trích này? | ||||||
3.2. (20’) HD HS ĐH hình thức, nội dung đoạn 2 Cách thức hướng dẫn: – GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách đọc đúng và đọc diễn cảm. – Nêu câu hỏi để HS truy xuất thông tin, hình dung, phân tích, suy luận. – Trong khi HS phát biểu + GV chú ý | 3.2. Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người – GV cho HS đọc đoạn 2 (17câu thơ), hoặc HS đọc những cảm nhận về hình thức của đoạn thơ 2 Câu hỏi: Yêu cầu HS phát hiện các yếu tố hình thức của VB (đoạn 2): 1/ Em hãy phát hiện từ ngữ, nhịp thơ, cấu trúc dòng thơ, giọng điệu gây ấn tượng trong đoạn 2 của bài thơ (từ câu 14 đến câu 29). – GV yêu cầu HS dựa vào phiếu HT tập số 3 (HS đã chuẩn bị) để trả lời câu hỏi, phát biểu hoặc đọc ghi chép thể hiện sự phân tích, đánh giá của HS về các yếu tố hình thức. Phiếu học tập số 3 | HS * Kết quả cần đạt: HS hiểu, phân tích, đánh giá được những thủ pháp nghệ thuật Xuân Diệu vận dụng giúp nhà thơ thể hiện thiên nhiên mùa xuân khác hẳn đoạn thơ trên vì tác giả ý thức được thời gian qua mau, tuổi trẻ cũng ngắn ngủi; thiên nhiên theo quy luật tuần hoàn nhưng tuổi | ||||
Các yếu tố hình thức thể hiện trong bài thơ | Điểm đáng chú ý về nghệ thuật thể hiện trong VB (1) | Nội dung được thể hiện thông qua các yếu tố hình |