Số Liệu Về Đội Ngũ Giảng Viên, Giáo Viên, Đào Tạo Viên Và Cán Bộ Quản Lý Đào Tạo Du Lịch


G. PHỤ LỤC


Phụ lục 1. Số lượng khách du lịch đến Việt Nam 2006-2013


Đơn vị: nghìn lượt người

Nguồn Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch Tổng cục Du lịch Phụ lục 2 Số 1

(Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch; Tổng cục Du lịch)


Phụ lục 2. Số cơ sở lưu trú từ năm 2006 đến năm 2013


Nguồn Số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch và Bộ VHTTDL Phụ lục 3 Số 2


Nguồn: Số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch và Bộ VHTTDL


Phụ lục 3. Số buồng khách sạn từ năm 2006 đến năm 2013


Nguồn Số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch và Bộ VHTTDL Phụ lục 4 Thu 3

Nguồn: Số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch và Bộ VHTTDL


Phụ lục 4. Thu nhập du lịch 2006-2013


Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Phụ lục 5 Số liệu các cơ sở tham 4

Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch


Phụ lục 5. Số liệu các cơ sở tham gia đào tạo du lịch

(tính đến tháng 8/2010)


STT

Cơ sở tham gia đào tạo du lịch

Số lượng

(cơ sở)

Ghi chú

1

Trường đại học

62



2


Trường cao đẳng


80

Trong đó có 8 trường cao đẳng nghề

3

Trường trung cấp

117

Trong đó có 12 trung cấp nghề


4


Khác


25

Bao gồm 2 công ty đào tạo và 23 trung tâm, lớp đào tạo nghề

Tổng

284


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.

Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch


Phụ lục 6. Số liệu về đội ngũ giảng viên, giáo viên, đào tạo viên và cán bộ quản lý đào tạo du lịch


STT

Chỉ tiêu

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Ghi chú

1

Số lượng giáo viên, giảng viên cơ hữu

1.460

28,2


2

Số lượng giáo viên, giảng viên thỉnh giảng

600

11,6


2

Số lượng cán bộ quản lý, phục vụ đào tạo

540

10,4



3


Số lượng đào tạo viên du lịch


2.579


49,8

Có chứng chỉ đào tạo của Hội đồng cấp chứng chỉ Du lịch Việt Nam

Tổng

5.179

100




Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ghi chú : Số liệu đến 8/2010


Phụ lục 7. Phân loại giảng viên, giáo viên đào tạo du lịch theo độ tuổi năm 2010


Nguồn Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Phụ lục 8 Bản đồ phân bổ cơ sở 5

Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch


Phụ lục 8. Bản đồ phân bổ cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch


Phụ lục 9 Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển nhân lực thời kỳ 2011 2020 6


Phụ lục 9. Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020


Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

I. Nâng cao trí lực và kỹ năng lao động




1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%)

40,0

55,0

70,0

2. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%)

25,0

40,0

55,0

3. Số sinh viên đại học - cao đẳng trên 10.000 dân (sinh viên)

200

300

400

4. Số trường dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế (trường)

-

5

> 10

5. Số trường đại học xuất sắc trình độ quốc tế (trường)

-

-

> 4

6. Nhân lực có trình độ cao trong các lĩnh vực đột phá (người)




- Quản lý nhà nước, hoạch định chính sách và luật quốc tế

15.000

18.000

20.000

- Giảng viên đại học, cao đẳng

77.500

100.000

160.000

- Khoa học - công nghệ

40.000

60.000

100.000

- Y tế, chăm sóc sức khỏe

60.000

70.000

80.000

- Tài chính - ngân hàng

70.000

100.000

120.000

- Công nghệ thông tin

180.000

350.000

550.000

II. Nâng cao thể lực nhân lực




1. Tuổi thọ trung bình (năm)

73

74

75

2. Chiều cao trung bình thanh niên (mét)

> 1,61

> 1,63

> 1,65

3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi (%)

17,5

< 10,0

< 5,0

Nguồn: Chiến lược phát triển nhân lực đến năm 2020


Phụ lục 10. Phương hướng phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020


Đơn vị tính: Triệu người


TT

Năm

Nhân lực

Năm 2015

Năm 2020


Tổng số nhân lực

Trong đó: Nhân lực qua đào tạo

55

30,5

63

44

1.

Nhân lực qua đào tạo




1.1

Trong đó:

Nhân lực qua đào tạo nghề


23,5


34,4

1.2

Nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục đào tạo

7

9,6

2.

Nhân lực theo bậc đào tạo



2.1

Sơ cấp nghề

18

23,7

2.2

Trung cấp

7

12

2.3

Cao đẳng

2

3

2.4

Đại học

3,3

5

2.5

Sau đại học

0,2

0,3

3.

Nhân lực theo ngành nghề, lĩnh vực



3.1

Công nghiệp, xây dựng

15

21


Trong đó:

Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo:


76,0%


80%


Sơ cấp nghề

66,5%

56%


Trung cấp

23,5%

33,5%


Cao đẳng

4,0%

4,0%


Đại học và sau đại học

6%

6,5%

3.2

Dịch vụ

16

19


Trong đó:

Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo:


80%


88%


Sơ cấp nghề

45,0%

37,0%


Trung cấp

25%

23,0%


Cao đẳng

7,5%

12,0%


Đại học và sau đại học

22,5%

27,5%

3.3

Nông, lâm, ngư nghiệp

25 triệu người

24 triệu người


Trong đó:

Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo:


28,0%


50,0%


Sơ cấp nghề

73,0%

69,5%


Trung cấp

19%

22,5%


Cao đẳng

6,5%

6,0%


Đại học và sau đại học

1,5%

2,0%

Nguồn: Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam


Phụ lục 11. Khung học phí áp dụng cho các cơ sở đào tạo công lập từ năm 1998 đến 2009


TT


Trình độ đào tạo

Khung học phí

(đồng/tháng/học viên)

1

Dạy nghề

20.000 - 120.000

2

Trung học chuyên nghiệp

15.000 - 100.000

3

Cao đẳng

40.000 - 150.000

4

Đại học

50.000 - 180.000

5

Đào tạo thạc sĩ

75.000 - 200.000

6

Đào tạo tiến sĩ

100.000 - 250.000

Nguồn: Quyết định số 70/QĐ-TTg ngày 31/03/1998 của Thủ tướng Chính phủ


Phụ lục 12. Mức trần học phí áp dụng đối với các trường công lập tham gia đào tạo ngành Du lịch từ năm 2010 đến 2015

Đơn vị: nghìn đồng/tháng/học viên



Năm học

Hệ đào tạo


2010 -

2011


2011 -

2012


2012 -

2013


2013 -

2014


2014 -

2015

Đào tạo Tiến sỹ

775

987,5

1.200

1.412,5

1.625

Đào tạo Thạc sỹ

465

592,5

720

847,5

975

Đại học

310

395

480

565

650

Cao đẳng

248

316

384

452

520

Trung cấp chuyên nghiệp

217

276,5

336

395,5

455

Cao đẳng nghề

300

320

340

360

380

Trung cấp nghề

280

300

310

330

350

Nguồn: Nghị định 49/2010/NĐ-CP của Chính Phủ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/04/2023