Phân Tích Sự Khác Biệt Của Hệ Thống Ksnb Theo Nhóm Sở Hữu Nhtm Và Theo Vùng Miền



Qua phân tích ANOVA ở Bảng 3.19 cho thấy mức ý nghĩa Sig. > 0,05, nên có thể khẳng định không có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về đánh giá 5 thành phần của hệ thống KSNB, đánh giá chung về hệ thống KSNB và đánh giá các mục tiêu kiểm soát giữa các nhóm NHTM theo vùng miền.

Bảng 3.19: Kết quả phân tích ANOVA



Sum of Squares

f

Mean Square

F

Sig.


CE

Giữa các nhóm

0,138

2

0,069

0,223

0,800

Nội bộ nhóm

89,650

290

0,309



Tổng

89,788

292





RA

Giữa các nhóm

0,454

2

0,227

0,736

0,480

Nội bộ nhóm

89,466

290

0,309



Tổng

89,920

292





CA

Giữa các nhóm

0,217

2

0,109

0,331

0,718

Nội bộ nhóm

95,093

290

0,328



Tổng

95,311

292





IC

Giữa các nhóm

0,102

2

0,051

0,131

0,878

Nội bộ nhóm

113,641

290

0,392



Tổng

113,744

292





MA

Giữa các nhóm

0,042

2

0,021

0,047

0,954

Nội bộ nhóm

128,760

290

0,444



Tổng

128,802

292





ICO

Giữa các nhóm

0,614

2

0,307

0,973

0,379

Nội bộ nhóm

91,417

290

0,315



Tổng

92,031

292





KSNB

Giữa các nhóm

0,015

2

0,008

0,046

0,955

Nội bộ nhóm

48,754

290

0,168



Tổng

48,770

292




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 10

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát)


3.5.3. Phân tích sự khác biệt của hệ thống KSNB theo nhóm sở hữu NHTM và theo vùng miền

Để thực hiện phân tích sự khác biệt các thành phần của hệ thống KSNB theo nhóm sở hữu NHTM và theo vùng miền, nghiên cứu chia các NHTM thành 6 nhóm: nhóm NHTM sở hữu nhà nước thuộc miền Bắc, nhóm NHTM sở hữu nhà nước thuộc miền Trung, nhóm NHTM sở hữu nhà nước thuộc miền Nam, nhóm NHTM cổ phần thuộc miền Bắc, nhóm NHTM cổ phần thuộc miền Trung, nhóm NHTM cổ phần sở hữu nhà



nước thuộc miền Nam. Theo thống kê mô tả trên Bảng 4.20 cho thấy, kết quả phân tích 5 thành phần của hệ thống KSNB và đánh giá các mục tiêu kiểm soát cho các giá trị trung bình tại các nhóm NHTM cũng không có sự chênh lệch lớn, từ 3,291 đến 3,917; trị giá trung bình nhỏ nhất thuộc về thành phần Đánh giá rủi ro của nhóm NHTM cổ phần thuộc miền Bắc (3,291), trị giá trung bình lớn nhất thuộc về thành phần Hoạt động kiểm soát của nhóm NHTM cổ phần thuộc miền Bắc (3,917). Riêng đánh giá các mục tiêu kiểm soát cho giá trị trung bình lớn nhất thuộc về nhóm NHTM thuộc miền Bắc (3,960).

Bảng 3.20: Thống kê mô tả hệ thống KSNB theo sở hữu và theo vùng miền


Môi trường kiểm soát (CE)

Đánh giá rủi ro (RA)

Sở

hữu

Vùng miền

Mean

Std.

Deviation

Sở

hữu

Vùng miền

Mean

Std.

Deviation


1

Bắc (10)

3,9500

0,36893


1

Bắc (10)

3,8333

0,61363

Trung (69)

3,8877

0,49730

Trung (69)

3,8454

0,54706

Nam (31)

3,7016

0,49757

Nam (31)

3,6237

0,57569

Tổng (110)

3,8409

0,49159

Tổng (110)

3,7818

0,56474


2

Bắc (8)

3,8438

0,62589


2

Bắc (8)

3,2917

0,86258

Trung (112)

3,7723

0,58755

Trung (112)

3,6994

0,54792

Nam (63)

3,8611

0,59531

Nam (63)

3,8254

0,47841

Tổng (183)

3,8060

0,59004

Tổng (183)

3,7250

0,54939


Tổng

Bắc (18)

3,9028

0,48612


Tổng

Bắc (18)

3,5926

0,76317

Trung (181)

3,8163

0,55630

Trung (181)

3,7551

0,55068

Nam (94)

3,8085

0,56728

Nam (94)

3,7589

0,51826

Tổng (293)

3,8191

0,55452

Tổng (293)

3,7463

0,55493

Hoạt động kiểm soát (CA)

Thông tin và trao đổi thông tin (IC)

Sở

hữu

Vùng miền

Mean

Std.

Deviation

Sở

hữu

Vùng miền

Mean

Std.

Deviation


1

Bắc (10)

3,8000

0,47661


1

Bắc (10)

3,8333

0,52705

Trung (69)

3,7005

0,65466

Trung (69)

3,6908

0,73945

Nam (31)

3,6129

0,57797

Nam (31)

3,5699

0,66217

Tổng (110)

3,6848

0,61718

Tổng (110)

3,6697

0,70022


2

Bắc (8)

3,9167

0,58418


2

Bắc (8)

3,6667

0,89087

Trung (112)

3,7589

0,56457

Trung (112)

3,6815

0,60095

Nam (63)

3,8148

0,49288

Nam (63)

3,7725

0,47829

Tổng (183)

3,7851

0,54015

Tổng (183)

3,7122

0,57501


Tổng

Bắc (18)

3,8519

0,51414


Tổng

Bắc (18)

3,7593

0,69363

Trung (181)

3,7366

0,59939

Trung (181)

3,6851

0,65520

Nam (94)

3,7482

0,52803

Nam (94)

3,7057

0,55056

Tổng (293)

3,7474

0,57132

Tổng (293)

3,6962

0,62413


Giám sát (MA)

Mục tiêu kiểm soát (ICO)

Sở

hữu

Vùng miền

Mean

Std.

Deviation

Sở

hữu

Vùng miền

Mean

Std.

Deviation


1

Bắc (10)

3,9500

0,49721


1

Bắc (10)

3,9600

0,56411

Trung (69)

3,8043

0,71854

Trung (69)

3,7478

0,59769

Nam (31)

3,6613

0,56843

Nam (31)

3,7290

0,54540

Tổng (110)

3,7773

0,66217

Tổng (110)

3,7618

0,57883


2

Bắc (8)

3,5000

0,59761


2

Bắc (8)

3,8750

0,68400

Trung (112)

3,6920

0,71422

Trung (112)

3,7321

0,56604

Nam (63)

3,8095

0,57802

Nam (63)

3,8127

0,51290

Tổng (183)

3,7240

0,66636

Tổng (183)

3,7661

0,55227


Tổng

Bắc (18)

3,7500

0,57522


Tổng

Bắc (18)

3,9222

0,60250

Trung (181)

3,7348

0,71597

Trung (181)

3,7381

0,57671

Nam (94)

3,7606

0,57609

Nam (94)

3,7851

0,52239

Tổng (293)

3,7440

0,66416

Tổng (293)

3,7645

0,56140

Hệ thống KSNB

1

Bắc (10)

3,8733

0,34023


Trung (69)

3,7857

0,43660


Nam (31)

3,6339

0,41867


Tổng (110)

3,7509

0,42751

2

Bắc (8)

3,6438

0,46015


Trung (112)

3,7208

0,41376


Nam (63)

3,8167

0,35691


Tổng (183)

3,7505

0,39813

Tổng

Bắc (18)

3,7713

0,40280


Trung (181)

3,7456

0,42259


Nam (94)

3,7564

0,38592


Tổng (293)

3,7506

0,40868

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát)

Ghi chú: Nhóm Ngân hàng (1) Ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước Nhóm Ngân hàng (2) Ngân hàng thương mại cổ phần

Sử dụng phân tích phương sai hai yếu tố (Two-Way ANOVA), Bảng 3.21 cho thấy, đa số các thành phần của hệ thống KSNB và mục tiêu kiểm soát có hệ số Levene với mức ý nghĩa Sig. > 0,05, nên ở độ tin cậy 95%, giả thuyết “phương sai bằng nhau” được chấp nhận, do đó kết quả kiểm định ANOVA có thể sử dụng được; riêng thành phần Hoạt động giám sát (MA) có hệ số Levene với mức ý nghĩa Sig. = 0,014 < 0,05, nên ở độ tin cậy 95%, giả thuyết “phương sai bằng nhau” bị bác bỏ, giả thuyết “phương sai khác nhau” được chấp nhận, do đó kết quả phân tích



ANOVA không thể sử dụng được đối với thành phần MA.

Bảng 3.21: Kiểm định phương sai không đổi giữa các nhóm


Môi trường kiểm soát (CE)

Đánh giá rủi ro (RA)

F

df1

df2

Sig.

F

df1

df2

Sig.

1,299

5

287

0,264

1,549

5

287

0,175

Hoạt động kiểm soát (CA)

Thông tin và trao đổi thông tin (IC)

F

df1

df2

Sig.

F

df1

df2

Sig.

0,352

5

287

0,880

1,439

5

287

0,210

Giám sát (MA)

Mục tiêu kiểm soát (ICO)

F

df1

df2

Sig.

F

df1

df2

Sig.

2,917

5

287

0,014

0,229

5

287

0,950

Hệ thống KSNB

F

df1

df2

Sig.

0,650

5

287

0,661

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát)


Qua kết quả phân tích ANOVA ở Bảng 3.22 cho thấy mức ý nghĩa Sig. > 0,05, nên có thể khẳng định không có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về đánh giá 5 thành phần của hệ thống KSNB, đánh giá chung về hệ thống KSNB và đánh giá các mục tiêu kiểm soát giữa các nhóm NHTM theo sở hữu và theo vùng miền. Riêng thành phần Đánh giá rủi ro (RA) có mức ý nghĩa Sig. = 0,042 < 0,05, nên có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về thành phần RA giữa các nhóm NHTM theo sở hữu và theo vùng miền, nhưng chênh lệch này không lớn (3,2917 và 3,8454).

Bảng 3.22: Kết quả phân tích ANOVA



df

Mean Square

F

Sig.

CE

5

0,257

0,833

0,527

RA

5

0,703

2,334

0,042

CA

5

0,254

0,776

0,568

IC

5

0,216

0,551

0,737

MA

5

0,388

0,877

0,497

ICO

5

0,160

0,504

0,773

KSNB

5

0,225

1,354

0,242

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát)



Kết luận, nội dung 3.4 và 3.5 đã đánh giá chung từng thành phần của hệ thống KSNB và các mục tiêu kiểm soát trong các NHTM Việt Nam và đánh giá riêng theo các nhóm NHTM thuộc sở hữu nhà nước và NHTM cổ phần; cũng như theo vùng miền Bắc, Trung, Nam. Kết quả nghiên cứu này cho thấy các thành phần của hệ thống KSNB các NHTM Việt Nam tương đối tốt, mục tiêu kiểm soát của hệ thống KSNB đạt được khá cao, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đánh giá 5 thành phần của hệ thống KSNB (ngoại trừ thành phần Đánh giá rủi ro), đánh giá chung về hệ thống KSNB và đánh giá các mục tiêu kiểm soát giữa các nhóm NHTM. Điều này được lý giải thuận lợi trong thực tiễn rằng, các NHTM Việt Nam khá tuân thủ theo những nguyên tắc, những quy định thống nhất trong tổ chức hệ thống KSNB ngay cả trong các NHTM thuộc sở hữu nhà nước và NHTM mại cổ phần và theo các vùng miền khác nhau. Đánh giá 5 thành phần của hệ thống KSNB, đánh giá chung về hệ thống KSNB và đánh giá các mục tiêu kiểm soát giữa các nhóm NHTM gần tương đồng nhau, giá trị trung bình gần tương đương nhau, không có sự chênh lệch lớn. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở đưa ra các khuyến nghị chính sách hoàn thiện hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam.

3.6. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 5 thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ và mục tiêu kiểm soát - Mô hình đo lường tới hạn

Phân tích nhân tố khẳng định giúp làm sáng tỏ một số phương diện: Đo lường tính đơn hướng, Đánh giá độ tin cậy của thang đo, Giá trị hội tụ, Giá trị phân biệt. Theo Hair & đtg (2010), mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu thị trường cho chúng ta điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đạt được tính đơn hướng. Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua: hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability), tổng phương sai trích (variance extracted) và Cronbach alpha [78]. Giá trị hội tụ đạt được khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo đều > 0,5 và có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05) [39]. Giá trị phân biệt thể hiện cấp độ phân biệt của các khái niệm đo lường [126].

Theo như mô hình nghiên cứu được đề xuất ở trên, có 2 nhóm thành phần chính cần được kiểm định: (1) 5 thành phần của hệ thống KSNB và (2) mục tiêu kiểm soát. CFA sẽ được thực hiện theo quy trình sau: CFA lần lượt cho từng thành phần và CFA mô hình đo lường tới hạn. Các biến tiềm ẩn của 5 thành phần của hệ thống KSNB và



mục tiêu kiểm soát còn lại sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach alpha và EFA trong Mục 3.2 và 3.5 sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khẳng định (CFA) dưới đây.

3.6.1. Kết quả CFA các thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB

Hệ thống KSNB bao gồm 5 thành phần như đã trình bày ở phần trên, dưới đây trình bày kết quả CFA của mô hình 5 thành phần của hệ thống KSNB. Kết quả CFA của mô hình đo lường 5 thành phần của hệ thống KSNB được trình bày trong Hình 3.1.


Hình 3.1: Kết quả CFA (chuẩn hoá) các thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB

Mô hình này có 80 bậc tự do. CFA cho thấy các thông số của mô hình như sau: Chi-square = 103,779 (p = 0,000), CMIN/df = 1,297 < 2. Các chỉ tiêu khác cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường, cụ thể: GFI, TLI, CFI lần lượt là 0,955; 0,967; và 0,975 đều > 0,9 và RSMEA = 0,032 < 0,08. Vì vậy, có thể kết luận rằng tập các biến quan sát về các thành phần của hệ thống KSNB đạt được tính đơn hướng. Tương quan giữa các nhân tố trong khái niệm này được thể hiện trong Bảng 3.23.


Tương quan

Ước lượng

SE

CR

P-value

CE

RA

0,060

0,017

3,565

0,0000

RA

CA

0,070

0,019

3,700

0,0000

CA

IC

0,168

0,028

5,916

0,0000

IC

MA

0,104

0,025

4,128

0,0000

CE

CA

0,155

0,027

5,790

0,0000

CA

MA

0,112

0,026

4,227

0,0000

CE

IC

0,156

0,027

5,840

0,0000

RA

IC

0,061

0,018

3,373

0,0000

RA

MA

0,071

0,019

3,736

0,0000

CE

MA

0,079

0,021

3,763

0,0000

Bảng 3.23: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các nhân tố trong mô hình đo lường 5 thành phần của hệ thống KSNB


Ghi chú: SE = SQRT(1- ρ2)/(n-2); CR= (1- ρ)/SE; p-value =TDIST(CR,n-2,2); n- số

bậc tự do trong mô hình.

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát) Tương quan giữa các nhân tố trong mô hình thang đo này được thể hiện trong Bảng 3.23. Kết quả phân tích trong Bảng 3.23 cho thấy, hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) của mối tương quan của các cặp thành phần của hệ thống KSNB cho giá trị p đều < 0,05. Nên hệ số tương quan của từng cặp thành phần của hệ thống KSNB này khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Vậy các cặp

thành phần của hệ thống KSNB đạt được giá trị phân biệt.

Hệ số tin cậy tổng hợp (ρc) và phương sai trích (ρvc) của các thang đo 5 thành phần KSNB thể hiện trong Bảng 3.24, cho thấy các hệ số tin cậy tổng hợp đều đạt giá trị > 0,5. Tuy nhiên, các phương sai trích đạt giá trị < 0,5; như vậy, phương sai trích hơi thấp. Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng khi thực hiện CFA rất hiếm mô hình nào có tất cả các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu [78]. Kết hợp với việc phân tích hệ số Cronbach alpha của từng thang đo thành phần của hệ thống KSNB ở Mục 3.2, các thang đo đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha > 0,6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết; hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến của từng biến tiềm ẩn đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha tổng; các hệ số tương quan biến tổng đều đạt, lớn hơn 0,3; vì vậy sẽ khẳng định thêm độ tin cậy cho thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB. Hầu hết các



trọng số Estimate (đã chuẩn hoá) trong Standardized Regression Weights đều > 0,5, điều này có thể kết luận thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB có thể tin cậy và đảm bảo giá trị hội tụ.

Bảng 3.24: Kết quả kiểm định độ tin cậy của mô hình thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB


ρc

ρvc

Trung bình λ

Môi trường kiểm soát (CE)

0,7232

0,3957

0,6283

Đánh giá rủi ro (RA)

0,6535

0,3898

0,6193

Hoạt động kiểm soát (CA)

0,6469

0,3799

0,6153

Thông tin và trao đổi thông tin (IC)

0,7186

0,4601

0,6780

Hoạt động giám sát (MA)

0,5954

0,4381

0,6430

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát) Như vậy, qua kết quả CFA mô hình đo lường 5 thành phần của hệ thống KSNB; các thang đo lường bao gồm: Môi trường kiểm soát (CE), Đánh giá rủi ro (RA), Hoạt động kiểm soát (CA), Thông tin và trao đổi thông tin (IC), Hoạt động giám sát (MA) đều phù hợp dữ liệu thị trường, đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị

hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.

3.6.2. Kết quả CFA các thang đo lường Mục tiêu kiểm soát

Kết quả kiểm định mục tiêu kiểm soát thể hiện trong Hình 3.2. CFA cho thấy mô hình có 5 bậc tự do, Chi-square = 14,935 (p = 0,000), CMIN/df = 2,987 < 3. Các chỉ số GFI, TLI, CFI lần lượt là: 0,980; 0,942 và 0.971, đều > 0,9, RSMEA = 0,082

> 0,08 (không đáng kể). Cho thấy, mô hình đáp ứng khá tốt với dữ liệu thị trường. Trọng số chuẩn hóa của tất cả các biến tiềm ẩn trong mô hình thang đo lường mục tiêu kiểm soát đều đạt mức ý nghĩa (p = 0,000), có giá trị đều lớn hơn 0,5 và biến thiên từ 0,548 đến 0,698. Kết quả này cho thấy thang đo lường mục tiêu kiểm soát mang tính đơn hướng, đạt giá trị hội tụ, đạt được giá trị phân biệt.


Hình 3.2: Kết quả CFA (chuẩn hoá) các thang đo Mục tiêu kiểm soát

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Mục tiêu kiểm soát thể hiện trong Bảng 3.25; cho thấy hệ số tin cậy tổng hợp đạt giá trị > 0,5; phương sai trích đạt giá trị < 0,5; như vậy, phương sai trích hơi thấp. Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng khi thực hiện CFA rất hiếm mô hình nào có tất cả các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu [78]. Kết hợp với việc phân tích hệ số Cronbach alpha của từng thang đo Mục tiêu kiểm soát ở Mục 3.2 đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha > 0,6; hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha tổng; các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3; vì vậy sẽ khẳng định thêm độ tin cậy cho thang đo mục tiêu kiểm soát. Các trọng số chuẩn hoá đều > 0,5, điều này có thể kết luận thang đo lường Mục tiêu kiểm soát rất tin cậy.

Bảng 3.25: Kết quả kiểm định độ tin cậy của mô hình thang đo lường Mục tiêu kiểm soát


ρc

ρvc

Trung bình λ

Mục tiêu kiểm soát (ICO)

0,7769

0,4123

0,6398

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát) Như vậy, qua kết quả CFA thang đo lường Mục tiêu kiểm soát, thang đo lường này đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đạt được giá trị phân biệt, đảm

bảo độ tin cậy rất cao.

3.6.3. Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn

Đánh giá tính phân biệt trong mô hình xuyên suốt (across- construct) này là việc đo lường mức phân biệt giữa các khái niệm/thành phần có trong mô hình



nghiên cứu. Kết quả CFA từng thành phần của mô hình ảnh hưởng của các thành phần của hệ thống KSNB đến các mục tiêu kiểm soát trên đây cho thấy có 6 thành phần được đo lường trong mô hình này là: (1) Thành phần Môi trường kiểm soát (CE); (2) Thành phần Đánh giá rủi ro (RA); (3) Thành phần Hoạt động kiểm soát (CA); (4) Thành phần Thông tin và trao đổi thông tin (IC); (5) Thành phần Hoạt động giám sát (MA); (6) Mục tiêu kiểm soát (ICO). Kết quả kiểm định giá trị phân biệt của các thành phần cho thấy sự phân biệt tốt của các thành phần trong mô hình. Lúc này tất cả các thành phần được đo lường trong mô hình nghiên cứu liên kết tự do với nhau, tức là tạo lập nên mô hình tới hạn. Mô hình này nhằm kiểm định tính phân biệt của từng thành phần của hệ thống KSNB và mục tiêu kiểm soát trong mô hình nghiên cứu. Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn được thể hiện trong Hình 3.3.


Hình 3.3: Kết quả CFA (chuẩn hoá) mô hình đo lường tới hạn

Kết quả phân tích cho thấy, CFA cho 155 bậc tự do, mô hình có Chi-square = 239,624 (p = ,000), CMIN/df = 1,546 < 3. Các chỉ số GFI, TLI và CFI lần lượt là: 0,928, 0,932 và 0,944 đều > 0,9, RSMEA = 0.043 < 0,08. Do đó, khẳng định mô hình đáp ứng khá tốt với dữ liệu thị trường. Vì vậy, có thể kết luận rằng tập các biến quan sát về các thành phần của hệ thống KSNB và mục tiêu kiểm soát đạt được tính đơn hướng.


Tương quan

Ước lượng

SE

CR

P-value

CE

RA

0,060

0,017

3,566

0,0000

CE

CA

0,149

0,026

5,717

0,0000

CE

IC

0,158

0,027

5,912

0,0000

CE

MA

0,081

0,021

3,826

0,0000

CE

ICO

0,152

0,025

6,033

0,0000

RA

ICO

0,074

0,018

4,229

0,0000

CA

ICO

0,152

0,026

5,925

0,0000

IC

ICO

0,181

0,028

6,488

0,0000

MA

ICO

0,096

0,023

4,237

0,0000

RA

CA

0,067

0,018

3,677

0,0000

CA

IC

0,167

0,028

5,940

0,0000

IC

MA

0,109

0,026

4,247

0,0000

CA

MA

0,111

0,026

4,314

0,0000

RA

MA

0,074

0,019

3,836

0,0000

RA

IC

0,062

0,018

3,377

0,0000

Bảng 3.26: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong mô hình tới hạn


Ghi chú: SE = SQRT(1- ρ2)/(n-2); CR= (1- ρ)/SE; p-value =TDIST(CR,n-2,2);

n- số bậc tự do trong mô hình.

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát)

Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô hình tới hạn thể hiện trong Bảng 3.26. Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho p đều < 0,05, nên hệ số tương quan của từng cặp thành phần khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các khái niệm đạt được giá trị phân biệt.

Bảng 3.27: Kết quả kiểm định độ tin cậy của mô hình thang đo

5 thành phần của hệ thống KSNB và mục tiêu kiểm soát – Mô hình tới hạn



ρc

ρvc

Trung bình λ

Môi trường kiểm soát (CE)

0,7232

0,3957

0,6283

Đánh giá rủi ro (RA)

0,6535

0,3898

0,6193

Hoạt động kiểm soát (CA)

0,6469

0,3799

0,6153

Thông tin và trao đổi thông tin (IC)

0,7186

0,4601

0,6780

Hoạt động giám sát (MA)

0,5954

0,4381

0,6430

Mục tiêu kiểm soát (ICO)

0,7769

0,4123

0,6398

(Nguồn: Tác giả tính toán trên cơ sở kết quả khảo sát)



Hệ số tin cậy tổng hợp (ρc) và phương sai trích (ρvc) của các thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB và Mục tiêu kiểm soát thể hiện trong Bảng 3.27, cho thấy các hệ số tin cậy tổng hợp đều đạt giá trị > 0,5. Tuy nhiên, các phương sai trích đạt giá trị < 0,5; như vậy, phương sai trích hơi thấp. Mặc dù vậy, cần nhìn nhận rằng khi thực hiện CFA rất hiếm mô hình nào có tất cả các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu [78]. Kết hợp với việc phân tích hệ số Cronbach alpha của từng thang đo thành phần của hệ thống KSNB và mục tiêu kiểm soát ở Mục 3.2 đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha > 0,6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết, hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến của từng biến tiềm ẩn đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha tổng, các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3; vì vậy sẽ khẳng định thêm độ tin cậy cho thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB và Mục tiêu kiểm soát. Hầu hết các trọng số Estimate (đã chuẩn hoá) trong Standardized Regression Weights đều > 0,5, điều này có thể kết luận thang đo 5 thành phần của hệ thống KSNB và mục tiêu kiểm soát có thể tin cậy và đảm bảo giá trị hội tụ.

Kết luận: Mục 3.6 đã kiểm định sự phù hợp của các thang đo lường trong mô hình nghiên cứu được đề xuất ở trên qua thực hiện phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Những đặc tính chủ yếu của mỗi thang đo như: tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, đã được nghiên cứu. Thêm vào đó, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của mỗi thành phần đo lường trong mô hình cũng đã được đánh giá. Kết quả phân tích và đánh giá cho thấy tất cả các thang đo đều đạt được mức giá trị và có thể tin cậy. Cần ghi nhận thêm rằng, tất cả các kết quả CFA đều phù hợp vì rằng tất cả các mô hình CFA đều có sự phù hợp nhất định với dữ liệu thị trường mà không cần một giải pháp điều chỉnh nào, cũng không có trường hợp phương sai có giá trị âm được tìm thấy. Tổng hợp các kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) kể trên được thể hiện trong Bảng 3.28.

Xem tất cả 172 trang.

Ngày đăng: 23/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí