Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Cú Thể Ỏp Dụng Với Việt Nam

- Xác định số hoàn trả thuế của tài chính trung ương cho địa phương. Đây là một loại chuyển giao tài chính vô điều kiện. Từ năm 1994, phần thu nhập mà các tỉnh được giữ lại được sử dụng như số liệu cơ sở để tính toán phần thu hoàn trả. Một phần thu nhập của các địa phương được chuyển thành thu nhập của trung ương như đó quy định và thông qua hệ thống phân chia thuế được hoàn trả đầy đủ cho các tỉnh.

- Phần chuyển giao từ chính quyền trung ương. Có hai cách chuyển giao tài chính giữa các cấp chính quyền. Phần chuyển giao giữa trung ương và tỉnh là những khoản trợ cấp cố định tới các tỉnh nghèo và các khu tự trị; phần chuyển giao giữa các địa phương là khoản tiền chuyển bởi các tỉnh giàu cho các tỉnh nghèo. Khoản tiền chuyển giao được quyết định thông qua thỏa thuận.

- Phần trợ cấp cho những mục đích đặc biệt. Ban đầu, khoản tiền này chủ yếu được dùng để ủng hộ cho các vùng bị thiên tai và trợ cấp cho các vùng nghèo đói. Sau đó, số lượng các chương trỡnh và số lượng các khoản tiền tăng lên. Hiện nay có hàng loạt các chương trỡnh trợ cấp đặc biệt như: trợ cấp giáo dục, trợ cấp cho công trỡnh quan trọng hay chương trỡnh di dõn, trợ cấp bảo vệ mụi trường...

Qua chớnh sỏch chi tài chớnh và chuyển giao tài chớnh, Trung Quốc đang cố gắng giải quyết vấn đề công bằng trong xó hội và vấn đề chênh lệch khoảng cách giàu nghèo giữa các tỉnh.

1.4.2.3. Chớnh sỏch bảo hiểm

* Bảo hiểm xó hội

Theo Luật Lao động của Trung Quốc thỡ Trung Quốc cú 5 chế độ bảo hiểm xó hội là: nghỉ hưu (dưỡng lóo), bệnh tật, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp và sinh đẻ. Về nguyên tắc, mỗi chế độ có một quỹ riêng. Nguồn quỹ gồm 2 khoản, một khoản do người sử dụng lao động - chủ doanh nghiệp nộp, một khoản do người lao động đóng. Riêng quỹ bảo hiểm tai nạn lao động và quỹ bảo hiểm sinh đẻ thỡ chỉ cú chủ doanh nghiệp phải đóng. Chỉ khi nào mất cân đối thu

chi do các nguyên nhân bất khả kháng thỡ nhà nước mới hỗ trợ từ ngân sách cho các quỹ.

* Bảo hiểm y tế

Từ năm 1993 đến nay, Trung Quốc đó nhiều lần cải cỏch chế độ bảo hiểm y tế, nội dung của chế độ bảo hiểm y tế hiện hành là:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

- Mọi loại hỡnh doanh nghiệp, mọi cơ quan nhà nước, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong khu vực thành thị phải tham gia vào hệ thống bảo hiểm y tế.

- Người sử dụng lao động đóng góp khoảng 6% quỹ lương của người tham gia bảo hiểm, cũn người lao động đóng góp 2% lương của mỡnh.

Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam - 6

- Người lao động có thể tới khám và chữa bệnh ở bất cứ bệnh viện nào của nhà nước hay của tư nhân ở bất cứ nơi nào.

* Bảo hiểm thất nghiệp

Người lao động trong các loại hỡnh doanh nghiệp và trong cỏc cơ quan tại thành thị đều được tham gia vào hệ thống bảo hiểm thất nghiệp. Chủ doanh nghiệp phải nộp 2% tiền lương của người lao động, người lao động đóng 1% tiền lương của mỡnh. Cứ mỗi năm đóng bảo hiểm thất nghiệp khi thất nghiệp, người lao động được hưởng 1 tháng trợ cấp nhưng tối đa không quá 24 tháng. Tuy nhiên, phương châm quán triệt của Trung Quốc là phải tạo cho được việc làm mới, bất đắc dĩ mới cho hưởng trợ cấp thất nghiệp. Về mặt tổ chức, ở Trung Quốc, bảo hiểm thất nghiệp và giải quyết việc làm là một cơ quan. Quỹ giải quyết việc làm cho người lao động thất nghiệp gồm 3 phần: doanh nghiệp đóng 1/3, ngân sách nhà nước đảm bảo 1/3 và quỹ thất nghiệp đảm bảo 1/3.

Đối với công nhân viên chức có việc làm, có 3 chế độ để đảm bảo đời sống gồm: mức lương tối thiểu; mức sinh hoạt phí cơ bản và sinh hoạt phí tối thiểu. Đối với công nhân viên chức bị mất việc làm, bị thất nghiệp đó đóng bảo hiểm thất nghiệp, trước hết họ được hưởng sinh hoạt phí cơ bản, được học nghề, được tạo việc làm mới bằng kinh phí của quỹ việc làm. Sau 3 năm không tạo được việc làm thỡ khụng được hưởng mức sinh hoạt phí cơ bản mà chuyển sang hưởng trợ cấp

thất nghiệp. Đối với công nhân viên chức bị thất nghiệp không đóng bảo hiểm thất nghiệp, Nhà nước Trung Quốc chủ trương tỡm cỏch sử dụng vốn cứu tế xó hội để giải quyết đời sống công nhân viên thất nghiệp. Trong các doanh nghiệp phá sản, mức lương tối thiểu được trích từ số tiền bán đấu giá tài sản doanh nghiệp. Số tiền bán đấu giá tài sản doanh nghiệp được ưu tiên trả cho công nhân viên theo tiêu chuẩn bằng 3 lần lương công nhân viên chức bỡnh quõn năm trước, theo mức mà công nhân viên chức ở các doanh nghiệp tại các thành phố thí điểm doanh nghiệp phá sản được hưởng.

Ngoài ra Trung Quốc cũng có hệ thống bảo hiểm tai nạn lao động và bảo hiểm thai sản do chủ lao động đóng. Do người lao động không phải đóng góp nên tuyệt đại đa số người lao động ở Trung Quốc tham gia 2 loại hỡnh bảo hiểm xó hội này.

1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm cú thể ỏp dụng với Việt Nam

Thứ nhất, giải phúng sức sản xuất xó hội tạo ra sự tăng trưởng kinh tế phải gắn với việc từng bước nâng cao đời sống, tạo dựng cơ hội việc làm và phúc lợi cho đại bộ phận nhân dân lao động.

Thông qua chính sách phân phối lần đầu, Trung Quốc đó từng bước giải phóng sức sản xuất cho doanh nghiệp, khuyến khích tính tự chủ của địa phương một cách tối đa. Từ đó, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế liên tục, góp phần cải thiện đời sống của người lao động.

Bờn cạnh việc điều chỉnh chính sách phân phối lần đầu như chính sách phát triển các quỹ trong doanh nghiệp, Trung Quốc cũng đang liên tục điều chỉnh chính sách thuế, hệ thống bảo hiểm xó hội v.v. nhằm giải phúng, kớch thớch được sức sản xuất của doanh nghiệp, từng bước tách doanh nghiệp ra khỏi các gánh nặng xó hội. Đồng thời, Trung Quốc cũng đang tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề, các hỡnh thức sở hữu khỏc nhau được phát triển trong môi trường cạnh tranh công bằng và thông thoáng.

Nhờ thực hiện giải phúng sức sản xuất của xó hội, Trung Quốc đó thành cụng trong việc nõng cao dần từng bước đời sống của đại bộ phận người lao động.

Trong suốt những năm cải cách mở cửa, mặc dù có sự chênh lệnh giữa các vùng, miền, các ngành nghề, lĩnh vực trong thu nhập, song thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong toàn xó hội ở Trung Quốc vẫn tăng lên không ngừng qua từng năm. Có những thời điểm ở Trung Quốc, tốc độ tăng lương bỡnh quõn của người lao động cũn cao hơn tốc độ tăng GDP. Đây là nhân tố đảm bảo cho những cải cách của Trung Quốc thành công và được đông đảo nhân dân ủng hộ.

Thứ hai, vai trũ của ngõn sỏch nhà nước được đề cao trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế vùng, miền và địa phương.

Để việc đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập ở một nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân sách nhà nước đóng vai trũ đặc biệt quan trọng.

Kinh nghiệm các nước chỉ ra rằng, phần lớn việc tái phân phối thu nhập phải thực hiện thông qua hệ thống ngân sách, những nước có hệ thống ngân sách phát triển với phần tái phân phối thông qua ngân sách lớn thường có mức độ bất bỡnh đẳng thấp hơn. Để giảm thấp sự bất bỡnh đẳng thỡ ngõn sỏch nhà nước giữ vai trũ quan trọng trong việc hỗ trợ phỏt triển kinh tế cỏc vựng, miền và địa phương. Kinh nghiệm của các nước chuyển đổi là một bài học điển hỡnh.

Một trong những nước điển hỡnh về lĩnh vực này là Liờn bang Nga. Cỏc hỡnh thức chi viện của nhà nước có chọn lọc đối với các địa phương, được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức đa dạng, phù hợp với từng địa phương cũng như đối với từng điều kiện kinh tế cụ thể. Các hỡnh thức chi viện này đó gúp phần giải quyết nhiều vấn đề khu vực, góp phần tăng tiềm lực sản xuất của một số vùng, giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực của các vấn đề khu vực tới nền kinh tế khu vực nói riêng và cả nước nói chung.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các khoản chi viện đôi khi chưa đánh giá được một cách trực tiếp và đầy đủ. Bài học đặt ra là cần có thông tin đầy đủ về cơ cấu vùng lónh thổ, làm rừ nhu cầu thực tế của cỏc địa phương, đồng thời thống nhất các văn bản pháp quy về lựa chọn các vấn đề tỡnh thế trong chi viện cho cỏc địa phương. Mặt khác, cần chú trọng tới việc tiêu chuẩn hoá cấp ngân sách cho các địa phương, nâng cao tính tự cân đối ngân sách của các khu vực, tránh tỡnh trạng trụng chờ vào ngõn sỏch trung ương của các địa phương.

Thứ ba, chú trọng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn để tạo sự phát triển cân bằng giữa thành thị và nông thôn.

Để hạn chế bớt dũng dõn di cư từ nông thôn ra thành thị do sự chênh lệch về chất lượng giáo dục, chất lượng các dịch vụ và phúc lợi xó hội, chớnh phủ nhiều nước rất quan tâm tới việc phát triển nông nghiệp, có các dự án xây dựng các khu công nghiệp ở nông thôn, các dự án thuỷ lợi, giao thông..., từ đó làm tăng cơ hội tiếp cận việc làm và tiếp cận những dịch vụ xó hội hiện đại và cũng là tạo tiền đề để thu hút các nhà đầu tư đưa vốn vào khu vực nông thôn. Ngoài ra, các chính phủ cũng đó cú chớnh sỏch giỳp xoỏ nợ, kộo dài thời gian trả vốn, miễn phớ giỏo dục cho học sinh cú nhà ở nụng thụn, thực hiện chớnh sỏch giỏ nụng sản cao, chớnh sỏch lói suất thấp...

Thứ tư, chú trọng tới các chính sách xã hội.

Một số nước chuyển đổi Đông Âu đó khỏ thành cụng trong việc giải quyết cỏc chớnh sỏch xó hội khi bước vào giai đoạn chuyển đổi kinh tế. Việc cấp vốn cho các chương trỡnh đào tạo và giúp đỡ tỡm kiếm việc làm, gúp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp một cỏch đáng kể. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, với tỷ lệ thất nghiệp cũn cao, tỡnh trạng số cụng nhõn tay nghề cao cũn thiếu, việc thiết lập cỏc quỹ như trờn cũng sẽ là một chớnh sỏch xó hội hiệu quả. Chớnh sỏch bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế của Việt Nam hiện nay cũng cũn nhiều bất cập. Tiếp tục thực hiện cải cỏch chớnh sỏch bảo hiểm y tế và bảo hiểm xó hội là vấn đề cần được quan tâm trong thời gian tới.

CHƯƠNG 2‌‌

CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA


2.1. Thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua

Phân phối TNCN sao cho công bằng đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả là một vấn đề khó, đặc biệt trên góc độ vĩ mô, bởi chính sách phân phối TNCN có tác động trực tiếp đến quyền lợi, thu nhập và đời sống hàng ngày của mỗi người lao động. Nếu chính sách phân phối TNCN hoạt động không hiệu quả, khoảng cách giàu nghèo sẽ bị mở rộng, có thể nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp về văn hoá, chính trị, xã hội. Dưới đây trình bày một số chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay:

2.1.1. Chính sách tiền lương

Tiền lương là hình thức thực hiện của nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối chủ yếu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Xét từ phía người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu, là cơ sở để thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của bản thân người lao động và gia đình họ. Tiền lương là nguồn chi chính cho tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản, trang trải nợ nần của cá nhân. Dù thu nhập của mỗi cá nhân có thể đến từ nhiều nguồn khác như tiền gửi tiết kiệm, lợi nhuận kinh doanh, nhận thừa kế, cho thuê đất… và các chính sách tác động đến các lĩnh vực trên như thuế, chính sách đất đai… cũng tác động tới TNCN nhưng, chính sách tiền lương luôn nhận được sự quan tâm lớn nhất của mỗi người, bởi tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu nhất, thường xuyên nhất của hầu hết người lao động. Xét từ người sử dụng lao động, tiền lương là một bộ phận cấu thành của đầu tư hay chi phí hoạt động.

Vì thế, chính sách tiền lương có ý nghĩa kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng, tác động tới cả người lao động và người sử dụng lao động. Việc xây dựng và thực hiện một chính sách tiền lương hợp lý, có cơ sở khoa học sẽ đem lại không chỉ hiệu quả trước mắt, mà còn có tác động lâu dài tới nền kinh tế quốc dân. Tăng lương

hợp lý cú thể coi là biện phỏp kớch cầu lành mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Chính sách tiền lương gồm nhiều nội dung, trong phạm vi luận văn này chỉ xem xét chính sách lương tối thiểu, hệ thống thang, bảng lương, những nội dung quan trọng nhất mà mọi người lao động đều quan tâm.

Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng chính sách tiền lương. Trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc cải cách, có những điều chỉnh trong chính sách tiền lương cho phù hợp với điều kiện trong từng thời kỳ nhằm từng bước nâng cao mức sống của người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội.

Vào giữa những năm 1980, tiền lương là một vấn đề nóng bỏng trong đời sống xó hội. Tiền lương của cán bộ, công nhân, viên chức không được điều chỉnh tương ứng với mức tăng giá thực tế trên thị trường. Do đó, tiền lương thực tế liên tục giảm sút, không đủ tái sản xuất sức lao động, làm phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực. Sự chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các ngành nghề, các vùng và giữa các tầng lớp dân cư ngày càng bất hợp lý.

Trong năm 1985, thực hiện Nghị quyết về giá - lương - tiền ngày 17-6-1985 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khoá V, Nhà nước đã tiến hành cải cách giá - lương - tiền. Mục tiêu đề ra đối với cải cách tiền lương là: Tiền lương thực tế phải thực sự bảo đảm cho người ăn lương sống chủ yếu bằng tiền lương, tái sản xuất được sức lao động và phù hợp với khả năng của nền kinh tế quốc dân. Gắn chặt tiền lương với năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động, thực hiện phân phối theo lao động. Thực hiện trả lương bằng tiền có hàng hoá bảo đảm của thị trường có tổ chức, xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thoát ly giá trị hàng hoá. Thực hiện chế độ lương thống nhất trong cả nước có tính đến sự khác biệt hợp lý giữa cỏc vựng, cỏc ngành.

Để thực hiện mục tiêu đã đề ra, Nhà nước tiến hành xoá bỏ bao cấp qua chế độ tem phiếu bằng cách bù giá vào lương. Tiền lương được tính toán theo giá cả thị trường hiện hành với định lượng nhu yếu phẩm tiêu dùng của chế độ bao cấp và

lượng calo cần thiết tối thiểu của người lao động. Chính sách tiền lương mới trong giai đoạn đầu đã có tác dụng kích thích tinh thần hăng hái của người lao động, cải thiện đời sống của họ lên một bước trong điều kiện lúc bấy giờ. Tuy nhiên, cải cách giá - lương - tiền và một loạt chính sách theo hướng tự do hoá giá cả tiếp theo thực hiện trong bối cảnh chưa định hỡnh được những chính sách tài chính, tiền tệ thích hợp đó mở ra một giai đoạn lạm phát cao chưa từng có trong lịch sử kinh tế Việt Nam kể từ khi đất nước thống nhất năm 1975, lên tới hàng trăm phần trăm một năm, và kéo dài tới đầu những năm 1990, chính vì vậy mà tiền lương thực tế đã không ngừng giảm xuống.

Năm 1993, trước yêu cầu của tình hình thực tế, Nhà nước tiếp tục thực hiện cải cách tiền lương: thực hiện chính sách lương tối thiểu. Mục tiêu của chính sách tiền lương tối thiểu năm 1993 là tiền lương tối thiểu nhằm tạo ra lưới an toàn xã hội cho người lao động trong cơ chế thị trường; làm căn cứ để xây dựng hệ thống trả công lao động cho các khu vực, ngành nghề, tính mức lương cho các loại lao động; làm cơ sở cho việc thoả thuận, ký kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Mức lương tối thiểu phải bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bỡnh thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng. Đó là mức lương được quy định trờn cơ sở cung cầu lao động, khả năng kinh tế và chỉ số giá sinh hoạt theo từng thời kỳ và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác. Khi chỉ số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sút, thỡ Chớnh phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để bảo đảm tiền lương thực tế (Điều 56 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi năm 2002 và Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002). Như vậy, tiền lương tối thiểu được luật hóa chính là công cụ cơ bản nhất để Nhà nước quản lý tiền lương trong kinh tế thị trường.

Đề án cải cách tiền lương năm 1993 của Chính phủ được kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá IX thông qua, theo đó mức lương tối thiểu được áp dụng từ 1-4-

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 15/08/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí