Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động kinh doanh thương mại - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG


TRẦN ĐỨC DŨNG


NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG

Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động kinh doanh thương mại - 1


TRẦN ĐỨC DŨNG


NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI


Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9.34.01.21


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN LỊCH 2.TS. LÊ XUÂN SINH

LỜI CAM ĐOAN


Kính gửi Quý vị,

Tôi là Trần Đức Dũng tác giả bản Luận án này. Tôi đã hiểu những quy định đề ra liên quan đến học thuật trong quá trình làm luận án. Tôi xin cam kết rằng, việc nghiên cứu để có kết quả luận án là do chính bản thân tôi tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh giá và tổng hợp. Tôi đã trung thực, không vi phạm trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Trần Đức Dũng

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN MỞ ĐẦU 16

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 17

1.1. Tài liệu nghiên cứu nước ngoài 17

1.2. Tài liệu nghiên cứu trong nước. 20

1.3. Khoảng trống và hướng nghiên cứu của luận án 23

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 24

2.1. Khái niệm và nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh thương mại. 24

2.1.1. Một số nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong kinh doanh thương mại 24

2.1.2. Quá trình ra đời các khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp . 29

2.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam 42

2.3.1. Kinh nghiệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Nhật Bản 42

2.3.2. Kinh nghiệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Hàn Quốc 53

2.3.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp một số nước thuộc Liên Minh Châu Âu 58

2.3.4. Một số bài học cho Việt Nam về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .. 63

Kết luận chương 67

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 68

3.1. Khái quát khảo sát tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động kinh doanh. 68

3.1.1. Quá trình thu thập số liệu điều tra 70

3.1.2. Phân tích các thông số đo lường thực trạng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 73

3.2. Phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động kinh doanh qua giá trị trung bình 78

3.2.1. Phân tích giá trị trung bình trách nhiệm xã với người lao động 78

3.2.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với khách hàng 83

3.2.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với môi trường 88

3.2.4 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp qua chính sách đối với cộng đồng dân cư địa phương 93

3.3. Đánh giá chung về thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam 94

3.3.1. Những kết quả đạt được 94

3.3.2. Những hạn chế việc thực hiện trách nhiệm xã hội 96

CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 102

4.1. Một số dự báo về sự thay đổi môi trường kinh danh thương mại hiện nay.

........................................................................................................................... 102

4.1.1. Những hiệp định thương mại ngày càng đề cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 102

4.1.2. Dự báo những tác động của trách nhiệm xã hội đến hoạt động kinh doanh thương mại 106

4.2. Quan điểm, mục tiêu, định hướng nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 113

4.2.1. Quan điểm 114

4.2.2. Định hướng 118

4.2.3. Mục tiêu nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong kinh doanh thương mại 122

4.3. Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong kinh doanh 125

4.3.1. Giải pháp 125

4.3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. 145

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1. Bốn nội dung trách nhiệm XH của DN 11

Bảng 2.1. Tại doanh nghiệp tôi, ban lãnh đạo cấp cao có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và thực hiện CSR tại doanh nghiệp 40

Bảng 3.1. Tuổi (1: < 30; 2: 30-40; 3: 40-50; 4: 50 - 60): 71

Bảng 3.2 Số năm công tác (1: 1-5 năm; 2: 6-10 năm; 3: 11 -15 năm; 4: >15 năm).. 71

Bảng 3.3. Chuyên ngành (1: Mareting; 2: QTKD; 3 KT&KT; 4: NHTC; 5: Khác) 72 Bảng 3.4. Chức vụ hiện tại (1: NV; 2: QL cấp CS; 3: QL cấp Trung; 4: QL cấp Cao) 72

Bảng 3.5. Tổng quát thang đo Case Processing Summary 75

Bảng 3.6. Đánh giá hệ số tin cậy- kiểm định thang đo 75

Bảng 3.7 Kiểm định các thanh đo nơi làm việc 75

Bảng 3.8 kiểm định về chính sách khách hàng Case Processing Summary 76

Bảng 3.9. Kiểm định về trách nhiệm với môi trường 77

Bảng 3.10. Kiểm định về trách nhiệm với cộng đồng địa phương 78

Bảng 3.11: Xác định giá trị trung bình, và tần xuất lớn nhất 79

Bảng 3.12 Công ty có khuyến khích công nhân viên phát triển các kỹ năng và cơ hội nghề nghiệp (ví dụ. thông qua các quá trình đánh giá, …) 80

Bảng 3.13. Công ty có chính sách giảm thiểu sự phân biệt đối xử với và giữa những người lao động tại nơi làm việc 80

Bảng 3.14. Công ty có thường tạo điều kiện cho nhân viên tham gia bàn thảo các vấn đề quan trọng của công ty 80

Bảng 3.15. Công ty có chính sách bảo vệ sức khỏe, sự an toàn và quyền lợi khác của người lao động tại nơi làm việc 81

Bảng 3.16. Công ty có tạo điều kiện cho người lao động cân bằng giữa công việc với cuộc sống riêng tư (ví dụ: làm việc tại nhà, thời gian làm việc linh hoạt…) 82

Bảng 3.17 Giá trị trung bình về trách nhiệm với khách hàng Statistics 83

Bảng 3.18. Công ty có chính sách đảm bảo sự trung thực và công bằng trong các hợp đồng với đối tác (nhà cung cấp, người mua hàng…) 84

Bảng 3.19. Công ty có chính sách cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về sản phẩm trên nhãn hiệu và đảm bảo dịch vụ sau bán hàng cho người mua 85

Bảng 3.20. Công ty có cam kết thanh toán đúng hạn các khoản phải trả cho đối tác.. 86 Bảng 3.21. Công ty có quy trình khiếu nại, giải quyết tranh chấp với khách hàng, nhà cung ứng và các bên có liên quan khác 86

Bảng 3.22. Công ty có cùng phối hợp với các đối tác khác để giải quyết các vụ tranh chấp liên đới 87

Bảng 3.24. Giải quyết tranh chấp với khách hàng 88

Bảng 3.25. Giá trị trung bình các chỉ tiêu về môi trường Statistics 88

Bảng 3.26. Công ty có cố gắng giảm mức tiêu thụ năng lượng trong quá trình sản xuất 89

Bảng 3.27. Công ty có cố gắng giảm thiểu và tái sử dụng rác thải trong quá trình sản xuất 90

Bảng 3.28. Công ty có nỗ lực tránh gây ô nhiễm môi trường (khí thải độc hại, nước thải, tiếng ồn…) 91

Bảng 3.29 Công ty có nỗ lực bảo vệ môi trường tự nhiên nơi hoạt động sản xuất kinh doanh 91

Bảng 3.30 Công ty có tính đến các ảnh hưởng đối với môi trường khi thiết kế và sản xuất sản phẩm mới (đánh giá mức tiêu thụ năng lượng, …) . 92

Bảng 3.31 Công ty có cung cấp thông tin đầy đủ liên quan đến yếu tố môi trường trên nhãn hiệu sản phẩm và các ấn bản thông tin khác cho khách hàng, . 92

Bảng 3.32 Giá trị trung bình các chỉ tiêu liên quan đến trách nhiệm xã hội với cộng đồng địa phương 93

DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1. Hoạt động kinh doanh 25

Hình 2.2. Trách nhiệm xã hội trong bối cảnh kinh doanh toàn cầu 27

Hình 3.1. Mối quan hệ trách nhiệm xã hội và hoạt động kinh doanh 101

Hình 4.1. Giải pháp nâng cao CSR của DN đối với các cấp quản lý 125

Hình 4.2. Các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội trong kinh doanh đối với doanh nghiệp 130

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/02/2023