150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phạm Huy Thành (2010), “Đạo đức sinh viên trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4), tr.56-58.
2. Phạm Huy Thành (2010), “Quan niệm về giá trị cuộc sống của sinh viên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học chính trị, (4), tr.36-42.
3. Phạm Huy Thành (2010), “Tính cách mạng và khoa học của đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (7), tr.16 - 18.
4. Phạm Huy Thành (2011), “Sự tác động của toàn cầu hoá đối với niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học chính trị, (4), tr.35-41.
5. Phạm Huy Thành (2011), “Vấn đề đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (12), tr.12-14.
6. Phạm Huy Thành (2012), “Sự cần thiết giáo dục nhân cách cho sinh viên trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4), tr.62-64.
7. Phạm Huy Thành (2012), “Giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (1), tr.54-58.
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Để Nâng Cao Hiệu Quả Giáo Dục Giá Trị Đạo Đức Truyền Thống Nhằm Hình Thành Và Phát Triển Nhân Cách Sinh Viên Khu Vực Tây
- Kết Hợp Chặt Chẽ Giữa Gia Đình, Nhà Trường Và Xã Hội Đối Với Việc Giáo Dục Giá Trị Đạo Đức Truyền Thống Nhằm Xây Dựng Nhân Cách Sinh Viên Khu
- Coi Trọng Giáo Dục Tinh Thần Hiếu Học Nhằm Xây Dựng Nhân Cách Sinh Viên Khu Vực Tây Nguyên Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa Hiện Nay
- Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay - 21
- Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay - 22
Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.
8. Phạm Huy Thành (2012), “Vai trò của giáo dục chủ nghĩa yêu nước đối với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, (4), tr.14-16.
9. Phạm Huy Thành, Trần Thị Dung (2012), “Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, (8), tr.17-18.
151
10. Phạm Huy Thành (2012), “Văn hoá chính trị trong Di chúc của Chủ tịch
Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (12), tr.17-19.
11. Trần Sỹ Phán, Phạm Huy Thành (2012), “Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của đồng bào Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội, (12), tr.93-98.
12. Phạm Huy Thành (2013), “Xây dựng đạo đức cách mạng cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, (1), tr.65-67.
13. Nguyễn Văn Huỳnh, Phạm Huy Thành (2013), “Giáo dục truyền thống hiếu học cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, (7), tr.25-28.
14. Phạm Huy Thành (2012), Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu hội thảo Hội thảo khoa học Quản trị và Kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, tháng 11năm 2012, tr.591-597.
15. Phạm Huy Thành, Hồ Công Huân (2012), Triết lý kinh doanh đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần 2 “Hội nhập: cơ hội và thách thức”, Đại học Thương Mại tháng 12 năm 2012, tr.781-787.
16. Phạm Huy Thành, Hồ Công Huân (2013), “Đẩy mạnh liên kết vùng để tạo ra lợi thế so sánh trong phát triển du lịch ở các tỉnh duyên hải miền trung”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần 3 “Hội nhập quốc tế: thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Đại học Thương Mại năm 2013, tr 56-61.
17. Phạm Huy Thành (2013), “Văn hóa với sự phát triển du lịch ở Tây
Nguyên hiện nay”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, (5), tr.71-74.
18. Lê Hữu Ái, Phạm Huy Thành (2014), “Tư tưởng biện chứng trong tác phẩm Sữa đổi lối làm việc của Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, (3), tr.12-19.
152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh.
2. Hoàng Anh (2006), Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
3. Hoàng Anh (2012), Giáo dục với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. L.M.Ác-Khan-Ghen-Xki (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội và nhân cách”, 2 tập, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.
5. Phan Văn Ba (2007), Vấn đề giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
6. Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Ban Chấp hành Hội Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên năm học 2011 - 2012.
8. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2012), Báo cáo 10 năm hình thành và phát triển (17/7/2002 - 17/7/2012).
9. Hoàng Chí Bảo (1997), “Văn hoá và sự phát triển nhân cách thanh niên”,
Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1).
10. Hoàng Chí Bảo (2001), “Nhân cách và giáo dục văn hoá nhân cách”, Tạp chí Triết học, (1).
11. Lê Bảo (2009), "Không gian văn hoá cồng chiêng Tây nguyên - di sản thế giới", http://www. Vnexpress.com.vn, ngày 26-11-2009.
12. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hoá, Hà Nội.
153
13. Nguyễn Ngọc Bích (1995), Hồ Chí Minh - Những vấn đề về tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội.
14. Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (2001), Toàn cầu hóa
- phương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Một vấn đề cần được quan tâm: Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh học và các yếu tố xã hội trong con người”, Tạp chí Triết học, (3), tr.13.
17. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống
vì mục tiêu phát triển", Tạp chí Triết học, (2), tr.16-19.
18. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Hội nhập quốc tế: cơ hội và thách thức đối với giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hoá”, Tạp chí Triết học, (8).
22. Criagiep (1986), Sự hình thành cá nhân là một quá trình xã hội, Tư liệu
Viện Triết học.
23. Trịnh Cường (tổng thuật) (1996), “Giá trị châu Á”, Tạp chí Cộng sản, (16), tr.58.
24. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
154
25. Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
26. Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng uỷ khối cơ quan Trung ương về công tác tư tưởng (2005), Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo.
37. Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
155
38. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá, xã hội và con người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
39. Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Lê Văn Đính (2006), Một số giải pháp góp phần bảo đảm ổn định chính trị trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị khu vực III, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
41. Lê Văn Đính (2009), Giải pháp tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
42. Trần Văn Đoàn (2003), Giải phẫu khủng hoảng đạo đức trong hiện đại hoá, Trong: Trở lại với con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
43. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1997), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện mới, Báo cáo khoa học, Hà Nội.
44. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Báo cáo khoa học chuyên đề, Hà Nội.
45. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Điều tra tình hình tư tưởng và nhận thức chính trị của thanh niên trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội.
46. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành Trung ương (2007), Báo cáo tình hình thanh niên khu vực Tây Nguyên và một số nhiệm vụ, giải pháp tăng cường đoàn kết tập hợp thanh niên dân tộc Tây Nguyên, Tài liệu Hội nghị tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc Tây Nguyên, Hà Nội.
47. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội và phong trào sinh viên nhiệm kỳ VII (2003 - 2008), Hà Nội.
156
48. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Đổi mới nội dung, phương thức giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội.
49. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Lê Quý Đức - Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hoá đạo đức ở nước ta hiện nay - vấn dề và giải pháp, Nxb Văn hoá - Thông tin & Viện Văn hoá, Hà Nội.
51. Phạm Văn Đức (1991), “Vấn đề kế thừa và phát triển trong lịch sử triết
học”, Tạp chí Triết học, (3), tr.36.
52. Phạm Văn Đức (2004), “Phát huy tinh thần dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (9), tr.9.
53. Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2007), Toàn cầu hóa trong bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương - một số vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
54. Trần Ngọc Đường (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Võ Nguyên Giáp (2002), Văn hoá Việt Nam - truyền thống và cốt cách dân tộc, Trong: Văn hoá Việt Nam - truyền thống và hiện đại (nghiên cứu của các giáo sư chuyên gia văn hoá), Nxb Văn hoá, Hà Nội.
56. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến đầu cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
57. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
58. Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (3), tr.17.
59. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
157
60. Phạm Minh Hạc (1997), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEOPI-R cải biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
61. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Văn hoá và giáo dục, giáo dục và văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
62. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Phạm Minh Hạc (2007), Trách nhiệm xã hội - giá trị xã hội cao quý nhất, Trong: Viện Khoa học xã hội Việt Nam & Misereor (2007), Công bằng xã hội, đoàn kết và trách nhiệm xã hội, Hội thảo quốc tế, Hà Nội, 15 - 16/10/2007.
65. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2009), Con người và văn hoá - từ lý luận đến thực tiễn phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
66. Lương Đình Hải (2004), “Mấy vấn đề về phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Triết học, (10), tr.6.
67. Cao Thu Hằng (2006), “Giá trị đạo đức truyền thống và những yêu cầu đạo đức đối với nhân cách con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (10).
68. Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
69. Nguyễn Mộng Hoàng (2007), Đoàn kết, tập hợp thanh niên là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo cáo hội nghị tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc Tây Nguyên.
70. Bạch Hồng (2011), "Một số vấn đề về phát triển kinh tế Tây Nguyên theo
hướng bền vững", Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, (2), tr.24.
71. Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.