158
72. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hoá ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
73. Đỗ Huy (2002),Đạo đức học - mỹ học và đời sống văn hoá nghệ thuật,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
74. Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi các giá trị trong văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
75. Đỗ Huy, Chu Khắc, Vũ Khắc Liên, Trường Lưu, Lê Quang Thiêm (đồng chủ biên) (1993), Nhân cách văn hoá trong bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
76. Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
77. Nguyễn Văn Huyên (1995), “Một số chuẩn mực giá trị vượt trội khi nước
ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1).
78. Nguyễn Văn Huyên (1995), Chủ nghĩa Mác - Lênin và cách tiếp cận mới về con người, Trong sách: Đổi mới và phát triển - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
79. Nguyễn Văn Huyên (1998), Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc, Báo cáo tại Hội thảo truyền thống, giá trị và phát triển, Hà Nội.
80. Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Quốc Tuấn (2000), Nghệ Thuật với sự phát triển nhân cách người cán bộ lãnh đạo trong công cuộc đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
81. Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
82. Nguyễn Thanh Huyền (2007), “Toàn cầu hoá và nguy cơ suy thoái đạo đức, lối sống cho con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (2).
83. Lưu Hùng (1996), Văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
159
84. Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn hoá Việt Nam giàu bản sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Trần Đình Hượu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội.
86. Dương Thị Hưởng, Đỗ Đính Hãng, Đậu Tuấn Nam (2010), Một số vấn đề về văn hoá - xã hội các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87. Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá, Hà Nội.
88. Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
89. Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hoá thẩm mỹ và nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
90. Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6).
91. Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Giáo dục lý luận Mác - Lênin với vấn đề phát triển năng lực tư duy lý luận cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5).
92. Đỗ Long (chủ biên) (1998), Hồ Chí Minh - những vấn đề tâm lý học nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
93. Nguyễn Ngọc Long (1987), “Quán triệt mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới tư duy”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1+2).
94. Nguyễn Ngọc Long (1993), “Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức
xã hội trong thời đại ngày nay”, Tạp chí Triết học, (3).
95. Nguyễn Ngọc Long (1998), “Nghiên cứu và giảng dạy triết học phương Tây
hiện đại trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (11).
96. Nguyễn Huy Lộc (2006), Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nữa nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII (2002-2005), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
97. Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
160
98. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
99. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
100. C.Mác và Ph.Ănghen (2004), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
101. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
102. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
103. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
104. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
105. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
106. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
107. Y Mửi (2007), Bài phát biểu tại Hội nghị Tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên các dân tộc khu vực Tây Nguyên, tháng 1 năm 2007.
108. Nguyễn Chí Mỳ (1992), “Học thuyết Mác trước thử thách của thời đại”,
Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5).
109. Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
110. Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
111. Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004), Toàn cầu hóa - những vấn lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
112. Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2007), Xu thế toàn cầu hoá trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
113. Nguyễn Bích Ngọc (1988), Tâm lý học nhân cách một số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
161
114. Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị nhân cách”, Tạp chí Lý luận chính trị.
115. Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
116. Trần Văn Phòng (2004), “Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
quá trình hình thành triết học Mác”, Tạp chí Lý luận chính trị, (1).
117. Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học, (3).
118. Vũ Minh Tâm (2007), “Giáo dục nhân cách sáng tạo và phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hoá”, Tạp chí Khoa học xã hội, (2).
119. Lâm Tâm - Linh Nga Niêk Đam (1996), Một số nét đặc trưng của phong tục các dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
120. Phạm Huy Thành (2010), “Quan niệm về giá trị cuộc sống của sinh viên Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học chính trị, (4).
121. Phạm Huy Thành (2010), “Đạo đức sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4).
122. Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay, luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
123. Hồ Bá Thâm (2009), “Bản năng, văn hoá và nhân cách”, Tạp chí Khoa học xã hội, (2).
124. Hồ Bá Thâm, Nguyễn Ngọc Diễm (2011), Toàn cầu hóa và sự phát triển bền vững từ góc độ triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
125. Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học Phương Đông, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
162
126. Lê Thị Thuỷ (2001), Vai trò của đạo đức đối với sự hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
127. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 936/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ: phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến 2020.
128. Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
129. Trường Đại học Đà Lạt (2012), Báo cáo của Ban Chấp hành Đoàn trường khoá XII trình Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường Đại học Đà Lạt lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2012 - 2014.
130. Trường Đại học Tây Nguyên (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2011
- 2012, Tây Nguyên.
131. Võ Minh Tuấn (2003), Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
132. Võ Minh Tuấn (2004), “Tác động toàn cầu hoá đến đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (4).
133. Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
134. Nguyễn Đình Tường (2006), “Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống ở Việt Nam trước tác động của toàn cầu hoá”, Tạp chí Triết học, (5).
135. Nguyễn Đình Tường (2007), “Một số biểu hiện sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, (5).
136. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
137. Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Hà Nội.
138. Đào Trí Úc (chủ biên) (2003), Hương ước trong quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
163
139. Viện Triết học (1994), Sự chuyển đổi giá trị trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội.
140. Website:http://Tuổi trẻ.vn/tuyểnsinh/448241/điểm thi môn sử thấp bất ngờ.
141. Website:http://www.tintaynguyen.com/tay-nguyen-tang-trương-kinhtê-
năm2012đat-198/13198/
142. Website:http://ngoisao.net/tintuc/24h/2012/11trang-dem-xoa-cung-sinh- vien-pho-nui.
143. Website:http://tintaynguyen.com/da-lat-nhung-vụ-mat-trom-chi-co-o- sinh-vien/3241
144. Website:http://tintaynguyen.com/nam-sinh-vien-da-lat-dung-roi-dien- cuop-lap-top-ban-gai/1352
145. Website:http://wwwThanhtra.com.vn/tabid//77/newsid/60033/tenidc licled/tín dụng xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên.
146. S.Xmit và G.Bâylơ (Đồng chủ biên) (1997), Toàn cầu hóa của nền chính trị thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
164
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Nguyện vọng tham gia vào Đảng, vào đoàn của sinh viên khu vực Tây Nguyên
Rất tha thiết | Bình thường | Không nguyện vọng | |
Tổng số: 376 phiếu | 296 | 80 | 0 |
Tỷ lệ% | 78,7% | 21,3% | 0% |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Hợp Chặt Chẽ Giữa Gia Đình, Nhà Trường Và Xã Hội Đối Với Việc Giáo Dục Giá Trị Đạo Đức Truyền Thống Nhằm Xây Dựng Nhân Cách Sinh Viên Khu
- Coi Trọng Giáo Dục Tinh Thần Hiếu Học Nhằm Xây Dựng Nhân Cách Sinh Viên Khu Vực Tây Nguyên Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa Hiện Nay
- Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay - 20
- Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay - 22
Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130].
Phụ lục 2
Mục đích sống của sinh viên khu vực Tây Nguyên
Làm giàu | Có địa vị trong xã hội | Thành đạt trong nghề nghiệp | Phục vụ xã hội | |
Tổng số: 376 phiếu | 44 | 40 | 156 | 136 |
Tỷ lệ% | 11,7% | 10,6% | 41,6% | 36,1% |
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130].
Phụ lục 3
Ý nghĩa cuộc sống của sinh viên khu vực Tây Nguyên
Thấy giá trị và khả năng của mình | Sống ngày nào biết ngày đó | Không thấy cuộc sống có ý nghĩa | Sống có ích cho xã hội | Không xác định được | Dựa vào bố mẹ và người thân | |
Tổng số: 376 phiếu | 195 | 10 | 7 | 151 | 6 | 7 |
Tỷ lệ% | 51,8% | 2,6% | 2% | 40% | 1,6% | 2% |
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130].
165
Phụ lục 4
Các giá trị quan hệ bạn bè của sinh viên khu vực Tây Nguyên
Các giá trị | 376 phiếu lựa chọn (%) | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Hào phóng | 10,6% | 43,6% | 45,8% |
2 | Giúp đỡ | 59,5% | 40,5% | 0% |
3 | Chia sẽ | 56,4% | 42,5% | 1,1% |
4 | Niềm tin | 72,3% | 27,7% | 0% |
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130].
Phụ lục 5
Giá trị đạo đức trong mối quan hệ tình yêu sinh viên khu vực Tây Nguyên
Các giá trị đạo đức | 376 phiếu lựa chọn ( %) | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Chân thành | 56,3% | 42,6% | 1,1% |
2 | Hòa hợp | 46,8% | 52,1% | 1,1% |
3 | Yêu thương | 51,1% | 46,8% | 2,1% |
4 | Chung thủy | 51,1% | 42,6% | 6,3% |
5 | Tôn trọng | 80,9% | 19,1% | 0% |
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130].
Phụ lục 6
Giá trị đạo đức trong mối quan hệ gia đình sinh viên khu vực Tây Nguyên
Các giá trị đạo đức | 376 phiếu lựa chọn % | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Bao dung | 33% | 60,6% | 6,4% |
2 | Bình đẳng | 58,5% | 41,5% | 0% |
3 | Trách nhiệm | 60,6% | 39,4% | 0% |
4 | Bảo vệ | 50% | 44,6% | 5,4% |
5 | Tôn vinh | 40,5% | 47,8% | 11,7% |
6 | Văn hóa hạnh phúc | 54,4% | 43,6% | 2% |
Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130].