Nguyên Tắc Cơ Bản Của Basel I Về Giám Sát Ngân Hàng‌


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


Tiếng Việt

[1]. Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

[2]. Bộ kế hoạch và đầu tư (2009), “Dự thảo phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015”.

[3]. Trương Quốc Cường (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Đăng Dờn (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương – Tái bản lần 1,

Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

[5]. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

[6]. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất bản Phương Đông, Cà Mau

[7]. Lê Hồng Giang (2009), Hệ thống Tiền tệ Quốc tế và cuộc Khủng hoảng Tài chính 2007-2009: Một số hàm ý chính sách cho Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.

[8]. Nguyễn Hương Giang, “Một số khó khăn trong việc thực hiện Basel II đối với các nước đang phát triển”, Tạp chí Ngân hàng số 12/2005

[9]. Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội

[10]. Khúc Quang Huy (2007), Basel II – Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Đại Lai, “Bình luận và giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel về Thanh tra – Giám sát ngân hàng”, www.sbv.gov.vn

[12]. Quyết định 112/200 /QĐ–TTg, “Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020”, ngày 24 tháng 5 năm 200 .

[13]. Quyết định 254/QĐ–TTg, “Đề án cơ cấu lại các hệ thống tín dụng giai đoạn 2011-2015”, ngày 01 tháng 03 năm 2012.



[14]. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

[15]. Thông tư 13/2010/TT-NHNN, “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”, ngày 20 tháng 05 năm 2010.


Tiếng Anh

[16]. Andrew Cornford (June 2005), “The Global Implementation of Basel II: Prospects and Outstanding Problems”, Research Fellow, Financial Markets Center.

[17]. Basle Committee on Banking upervision (July 1988), “International Convergence of Capital Measurement and Capital tandards”, Bank for international settlements.

[18]. Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), “ Overview of the New Basel Cappital Accord”, Bank for international settlements.

[19]. Basel Committee on Banking Supervision (June 2004), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards”, Bank for international settlements.

[20]. Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), “An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions”, Bank for international settlements.

[21]. Basel Committee on Banking Supervision (July 2008), “Proposed revisions to the Basel II market risk framework”, Bank for international settlements.

[22]. Banking and Financial Supervision (February 2003), “Credit risk Factor Modeling and the Basel II IRB Approach”, Deutsche BundesBank.

[23]. Bryan J.Balin (10 May 2008), “Basel I, Basel II, and Emerging Markets: A Nontechnical Analysis”, The Johns Hopkins University School of Advanced International Studies (SAIS).

[24]. Ricardo Gottschalk and Stephany Griffith – Jones (December 2006), “Review of Basel II Implemetation in Low Income Countries”, Institute of Development Studies University of Sussex.


PHỤ LỤC 1: HỆ SỐ RỦI RO CỦA TÀI SẢN CÓ RỦI RO‌

THEO BASEL I


Khoản mục Hệ số rủi ro a Tiền mặt 0 b Tiền gửi tại ngân hàng nhà 1


Khoản mục

Hệ số rủi ro

(a) Tiền mặt.

0%

(b) Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước và Chính phủ nước sở tại

bằng đồng bản tệ.

0%

(c) Các khoản phải đòi đối với Chính phủ Trung ương và ngân

hàng trung ương của các nước thuộc khối OECD.

0%

(d) Các khoản phải đòi được bảo đảm bởi chứng khoán

của Chính Phủ trung ương hoặc bảo lãnh bởi Chính Phủ trung ương của các nước thuộc OECD.


0%

(e) Khoản phải đòi đối với các tổ chức thuộc khu vực kinh tế công trong nước, ngoại trừ khoản phải đòi tại tổ chức Chính phủ trung ương và các khoản vay được bảo lãnh bằng chính tổ chức

này.

0%, 10%,

20%, 50%

(tuỳ mỗi quốc gia)

(f) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng phát triển đa phương (IBRD, IADB, AsDB, AfDB, EIB) và các khoản phải đòi được các ngân hàng này bảo lãnh hoặc được bảo đảm bởi

chứng khoán do các ngân hàng này phát hành.


20%

(g) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập tại các nước thuộc khối OECD và các khoản vay được bảo

lãnh bởi các ngân hàng này.


20%

(h) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước ngoài OECD với thời hạn còn lại dưới 1 năm và các khoản vay thời hạn dưới một năm được các ngân hàng này

bảo lãnh.


20%

(i) Các khoản phải đòi đối với tổ chức thuộc khu vực công của các nước ngoài khối OECD, ngoại trừ Chính phủ trung ương và các khoản vay được bảo lãnh bởi chính các tổ chức này.


20%

(k) Các khoản tiền mặt đang thu.

20%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Giải pháp ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 13


(l) Các khoản vay được đảm bảo hoàn toàn bởi tài sản thế chấp

hoặc các tài sản gắn liền với tài sản thế chấp

50%

(m) Các khoản phải đòi tại khu vực tư nhân.

100%

(n) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước không thuộc khối OECD với thời hạn còn lại từ

1 năm trở lên.


100%

(o) Các khoản phải đòi đối với chính quyền trung ương của các nước không thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn gốc cho vay cũng bằng đồng

bản tệ của các nước đó..


100%

(p) Các khoản phải đòi đối với các công ty thương mại sở hữu

bởi khu vực công.

100%

(q) Nhà cửa, đất đai, cây trồng, các trang thiết bị và các

tài sản cố định khác.

100%

(r) Bất động sản và các khoản đầu tư khác (bao gồm phần vốn

góp đầu tư không hợp nhất vào các công ty khác).

100%

(s) Công cụ vốn phát hành bởi các ngân hàng khác (ngoại

trừ khoản giảm trừ từ vốn).

100%

(y) Tất cả tài sản khác

100%

Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital

Standards


PHỤ LỤC 2: 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BASEL I VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG‌


Trong quá trình hoạt động, Uỷ ban đã xây dựng và xuất bản bộ 25 nguyên tắc cơ bản Basel trong công tác giám sát ngân hàng. Các nguyên tắc này đã được thiết kế cho các chuyên gia giám sát, nhóm giám sát khu vực và thị trường nói chung theo nguyên tắc dễ áp dụng và kiểm chứng. Bộ nguyên tắc cơ bản bao hàm một số nhóm nội dung chủ yếu sau:

Các Nguyên tắc thuộc về điều kiện tiên quyết cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: được thể hiện bởi nguyên tắc 1. Nguyên tắc chỉ ra điều kiện của một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu quả là: i) phải có một khung pháp lý phù hợp; ii) phân định mục tiêu, nguồn lực và trách nhiệm rò ràng giữa các cơ quan giám sát; iii) quy định về chia sẻ và bảo mật thông tin.

Các nguyên tắc về cấp phép và cơ cấu: bao gồm từ nguyên tắc 2 đến nguyên tắc 5, với các nội dung chính: i) xác định rò ràng các hoạt động tổ chức tài chính được phép làm và chịu sự giám sát; ii) quyền đưa ra các tiêu chí và bác bỏ đơn xin thành lập nếu không đạt yêu cầu của cơ quan cấp phép;

iii) quyền rà soát và từ chối bất kỳ một đề xuất nào đối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát ngân hàng hiện tại cho các bên khác.

Các nguyên tắc về các quy định và yêu cầu thận trọng: bao gồm từ nguyên tắc số 6 đến số 15. Nội dung chính của nhóm nguyên tắc là đưa ra các chuẩn mực mà các chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng được làm và nhất thiết phải biết xử lý trong hoạt động của mình ví dụ như: yêu cầu về an toàn vốn cho các ngân hàng, xác định rò những khu vực nào của vốn ngân hàng chịu rủi ro; đánh giá các chính sách, thực tiễn hoạt động, các thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốn vay hiện tại và hồ sơ đầu tư của ngân hàng đó; đánh giá chất lượng tài sản và tính thích hợp của các điều khoản chống thất thoát và quĩ dự trữ thất thoát khoản vay.

Các nguyên tắc về giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiện nay: bao gồm từ nguyên tắc số 16 đến nguyên tắc số 20. Nhóm nguyên tắc này quy định yêu cầu đối với một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu quả bao



gồm cả các hình thức giám sát từ xa và giám sát tại chỗ.

Cơ quan giám sát cần thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc ngân hàng để hiểu rò về hoạt động của ngân hàng, xây dựng phương pháp phân tích báo cáo thống kê và có biện pháp thẩm định độc lập thông tin giám sát thông qua kiểm tra tại chỗ.

Nguyên tắc yêu cầu về thông tin: nguyên tắc số 21 chỉ ra cán bộ giám sát phải biết chắc mỗi ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp cho phép chuyên gia giám sát có thể tiếp cận và thấy được tình hình tài chính thực tế của ngân hàng.

Nguyên tắc về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: nguyên tắc số 22 chỉ ra các biện pháp giám sát bắt buộc để có thể đưa ra được hành động can thiệp kịp thời khi ngân hàng không đáp ứng được những yêu cầu cơ bản (ví dụ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu không đảm bảo, năng lực quản trị điều hành yếu...). Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp này bao gồm cả việc thu hồi giấy phép lập tức hoặc đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động.

Các nguyên tắc về nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: bao gồm từ nguyên tắc số 23 đến nguyên tắc số 25 với nội dung hướng dẫn giám sát đối với các nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế, yêu cầu các ngân hàng nước ngoài hoạt động theo đúng các tiêu chuẩn cao bằng tiêu chuẩn của các ngân hàng trong nước và thiết lập quan hệ và hệ thống trao đổi thông tin với các chuyên gia giám sát khác, đặc biệt là với chuyên gia giám sát của nước sở tại.

xvii


PHỤ LỤC 3: HỆ SỐ RỦI RO CỦA CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II




Hệ số rủi ro (RW) đối với khoản vay

Basel I

Basel II



AAA

đến AA

A+ đến A-

BBB+

đến BBB-

BB_+

đến BB-

B+ đến B-

Dưới B-

Không xếp

hạng

Đối với quốc gia NHTW



0%

20%

50%

100%

100%

150%

100%

Đối với ngân hàng và các công ty bảo hiểm

20%


20%

50%

100%

100%

100%

150%

100%

Đối với NH và CT BH (cho vay từ 3 tháng trở xuống)



20%

20%

20%

50%

50%

150%

20%

Đối với doanh nghiệp



20%

50%

100%

100%

150%

150%

100%

Đối với BI , the IMF, the ECB, the EC and the MDBs

0%

0%








Đối với hàng hóa bán lẻ như thẻ tín dụng, công ty tư nhân

100%

75%








Đối với tài sản cầm cố

50%

35%








Đối với cho vay bất động sản

100%

100%








Đối với tài sản có rủi ro cao


150%








Đối với tài sản khác


100%








Đối với tiền mặt


0%








Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards p15-47


PHỤ LỤC 4: CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VỐN CẦN THIẾT ĐỂ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG (K) TRONG‌

CÁCH TÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP NỘI BỘ (IRB) VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II


Trong đó:

EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ.

K – Capital required: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phòng những trường hợp rủi ro tín dụng không lường trước nhưng lại xảy ra, được xác định thông qua PD (probability of default) – xác suất vỡ nợ, LGD (Loss Given Default) – tỷ trọng tổn thất, M (effective maturity) – kỳ đáo hạn hiệu dụng.

Cácyếutốxácđịnh K:

Thứ nhất, PD - Xác suất vỡ nợ, đo lường khả năng xảy ra rủi ro tín dụng tương ứng trong một khoảng thời gian, thường là 01 năm. Cơ sở để tính PD là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được.

Theo yêu cầu của Basel II, để tính toán được nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu dư nợ của khách hàng trong vòng ít nhất là 5 năm trước đó. Những dữ liệu được phân theo 3 nhóm sau:

Nhóm dữ liệu tài chính liên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng cũng như các đánh giá của các tổ chức xếp hạng

Nhóm dữ liệu định tính phi tài chính liên quan đến trình độ quản lý, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng tăng trưởng của ngành,…

Những dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến các hiện tượng báo hiệu khả năng không trả được nợ cho ngân hàng như số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi…

Từ những dữ liệu trên, ngân hàng nhập vào một mô hình định sẵn, từ đó tính được xác xuất không trả được nợ của khách hàng. Đó có thể là mô hình tuyến tính, mô hình probit… và thường được xây dựng bởi các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2022