Tên ngân hàng | Tên viết tắt | Ngày cấp GP | Vốn điều lệ | ||
2010 | 2011 | ||||
19 | An Bình (ABB) | ABBank | 24/05/2005 | 3.831 | 4.200 |
20 | Phát triển TP.HCM (HDBank) | HDBank | 06/06/1992 | 3.000 | 4.050 |
21 | Nhà Hà Nội | Habubank | 06/06/1992 | 3.000 | 4.050 |
22 | NH Đại Dương | Oceanbank | 30/12/1993 | 3.500 | 4.000 |
23 | Phương Nam | Southern Bank | 17/03/1993 | 3.049 | 3.212 |
24 | Đại Á | DaiABank | 23/09/1993 | 3.100 | 3.100 |
25 | Việt Á (VIETA BANK) | VietABank | 09/05/2003 | 2.937 | 3.098 |
26 | Dầu Khí Toàn Cầu | GPBank | 11/01/2006 | 3.018 | 3.018 |
27 | Nam Việt | NamVietBank | 18/09/1995 | 1.820 | 3.010 |
28 | Đại Tín | TrurstBank | 29/12/1993 | 3.000 | 3.000 |
29 | Phương Đông (OCB) | OCB | 13/04/1996 | 2.635 | 3.000 |
30 | Bắc Á | BacA Bank | 01/09/1994 | 3.000 | 3.000 |
31 | Tiên Phong | Tienphong Bank | 05/05/2008 | 3.000 | 3.000 |
32 | Phương Tây | WesternBank | 06/04/1992 | 3.000 | 3.000 |
33 | Việt Nam Thương tín | VietBank | 15/12/2006 | 3.000 | 3.000 |
34 | Kiên Long | KienLong Bank | 25/12/2006 | 3.000 | 3.000 |
35 | Nam Á ( NAMA BANK) | NamA Bank | 22/08/1992 | 2.000 | 3.000 |
36 | Phát triển Mê Kông | MDB | 12/09/1992 | 3.000 | 3.000 |
37 | Bản Việt | VietCapital Bank | 22/08/1992 | 2.000 | 3.000 |
38 | ài gòn công thương | SaigonBank | 04/05/1993 | 2.460 | 2.460 |
39 | Xăng dầu Petrolimex | PGBank | 13/11/1993 | 2.000 | 2.000 |
40 | NH Bảo Việt | BaoVietBank | 11/12/2008 | 1.500 | 1.500 |
Tổng | 211.596 | 261.863 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn Thiện Công Tác Thanh Tra, Giám Sát Của Ngân Hàng Nhà Nước
- Nguyên Tắc Cơ Bản Của Basel I Về Giám Sát Ngân Hàng
- Công Thức Tính Tài Sản Có Rủi Ro (Rwa) Trong Phương Pháp Nội Bộ Về Đánh Giá
- Giải pháp ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 16
- Giải pháp ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 17
Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.
Nguồn: Công bố của NHNN tại thời điểm 31/12/2011 và tổng hợp của tác giả
Bảng xếp hạng các ngân hàng của Vietnam Credit
Ngân hàng | |
A | Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) |
BBB | ài Gòn Thương tín ( acombank), Kỹ thương (Eximbank), Ngoại thương (VCB), Quân đội (MB), Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Công thương (Vietinbank), Ngoài quốc doanh (VPBank), Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), Nhà Hà Nội (Habubank). |
BB | Đông Nam Á ( outh East Asia), ài Gòn Công thương ( aigon Bank), Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), Đông Á (EAB), Quốc tế (VIB), Hàng hải (Maritime Bank), Liên Việt (Lien Viet Bank), ài Gòn – Hà Nội ( aigon-Hanoi Bank), Đại Dương (Ocean Bank). |
B | VID Public, Phát triển nhà TP.HCM, An Bình, Tiên Phong, Liên doanh Việt Thái, Dầu khí toàn cầu, Liên doanh Indovina, ài Gòn, Nam Việt, Nhà ĐB CL, Xăng dầu Petroimex, Phương Nam. |
CCC | Liên doanh hinhanvina, |
Việt Á, Liên doanh Việt Nga, Việt Nam Thương tín, Bắc Á, Mỹ Xuyên, Miền Tây, Phương Đông, Đại Á, Đệ Nhất, Nam Á, Đại Tín, Gia Định, Việt Nam Tín nghĩa, Kiên Long. | |
D | Ngân hàng TMCP Việt Hoa. |
Nguồn: http://tintuc.xalo.vn
Các định mức đánh giá xếp hạng của Vietnam Credit
AAA: doanh nghiệp có khả năng cao nhất trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình.
AA: có khả năng cao trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình nhưng thấp hơn AAA.
A: mức độ rủi ro trong giao dịch với các doanh nghiệp này rất thấp, tuy nhiên chịu ảnh hưởng của những thay đổi hoàn cảnh và môi trường kinh tế.
BBB: mức độ an toàn tương đối tốt, môi trường kinh tế và các thay đổi bất lợi có thể gia tăng mức độ rủi ro lớn.
BB: trở nên tổn thương rò ràng khi các yếu tố như điều kiện kinh doanh, tài chính không thuận lợi.
B: dễ bị mất khả năng trả nợ mặc dù vẫn có khả năng thực hiện các cam kết tài chính.
CCC: có mức độ rủi ro cao, nếu điều kiện kinh tế bất lợi thì có ít khả năng thực hiện các cam kết tài chính.
CC: có nợ và nguy cơ không trả được nợ rất cao.
C: thấy rò việc phá sản tuy nhiên vẫn đang cố găng dàn xếp việc trả nợ. D: doanh nghiệp đã thực sự vỡ nợ.
PHỤ LỤC 8: HỆ THỐNG VĂN BẢN VỀ THANH TRA GIÁM SÁT TỪ 2000 ĐẾN NAY
Bảng PL8.1: Hệ thống văn bản thanh tra giám sát của NHNN
Số văn bản | Ngày ban hành | Cơ quan ban hành | Trích yếu | |
1. | 10/2012 /TT-NHNN | 16/04/2012 | NHNNVN | Thông tư số 10/2012/TT-NHNN ngày 1 /4/2012 Quy định xử lý sau thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. |
2. | 44/2011 /TT-NHNN | 29/12/2011 | NHNNVN | Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. |
3. | 02/CT-NHNN | 07/09/2011 | NHNNVN | Chỉ thị số 02/CT-NHNN Về việc chấn chỉnh việc thực hiện quy định về mức lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và bằng đồng đô la Mỹ của các tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài. |
4. | 22/2011 /TT-NHNN | 30/08/2011 | NHNNVN | Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT- NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD |
5. | 09//201 0/TT-NHNN | 26/03/2010 | NHNNVN | Thông tư số 09//2010/TT-NHNN quy định về việc cấp Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần. |
6. | 08/2010 /TT-NHNN | 22/03/2010 | NHNNVN | Thông tư số 08/2010/TT-NHNN ngày 22/3/2010 Quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng |
7. | 06/2010 | 26/02/2010 | NHNNVN | Hướng dẫn về tổ chức, quản trị,điều hành, vốn |
/TT-NHNN | điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phép, Điều lệ của ngân hàng thương mại. | |||
8. | 59/2009 /NĐ-CP | 16/07/2009 | Chính phủ | Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 1 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại |
9. | 1647/QĐ-NHNN | 14/07/2009 | NHNNVN | Quyết định số 1 47/QĐ-NHNN ngày 14/7/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Thanh tra các tổ chức tín dụng trong nước |
10. | 07/2009 /TT-NHNN | 17/04/2009 | NHNNVN | Thông tư 07/2009/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ. |
11. | 34/2008 /QĐ- NHNN | 05/12/2008 | NHNNVN | Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. |
12. | 03/2008 /CT-NHNN | 22/04/2008 | NHNNVN | Chỉ thị số 03/2008/CT-NHNN ngày 22/4/2008 về việc tăng cường công tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước. |
13. | 02/2006 /CT-NHNN | 23/05/2006 | NHNNVN | Chỉ thị số 02/200 /CT-NHNN ngày 23/5/200 về việc tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. |
14. | 99/2005 /NĐ-CP | 28/07/2005 | Chính phủ | Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28/7/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra về Tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân |
81/2005 /NĐ-CP | 22/06/2005 | Chính phủ | Nghị định số 81/2005/NĐ-CP ngày 22/ /2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra tài chính | |
16. | 41/2005 /NĐ-CP | 25/03/2005 | Chính phủ | Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra. |
17. | 01/2005 /TT- NHNN | 10/03/2005 | NHNNVN | Thông tư số 01/2005/TT-NHNN ngày 10/3/2005 hướng dẫn thi hành Nghị định số 202/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. |
18. | 121/200 5/QĐ- NHNN | 02/02/2005 | NHNNVN | Quyết định số 121/2005/QĐ-NHNN ngày 02/02/2005 ban hành Quy chế về kiểm toán độc lập đối với các tổ chức tín dụng |
19. | 1765/20 04/QĐ- NHNN | 23/12/2004 | NHNNVN | QĐ số 17 5/2004/QĐ-NHNN ngày 23/12/2004 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng. |
20. | 202/200 4/NĐ- CP | 10/12/2004 | Chính phủ | Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng |
21. | 20/2000 /NĐ-CP | 15/06/2000 | Chính phủ | Nghị định của chính phủ số 20/2000/NĐ-CP ngày 15/ /2000 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng |
PHỤ LỤC 9: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BASE II
BẢNG HỎI ĐIỀU TRA VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BA EL II VÀO HỆ THỐNG NHTM VN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020
Nhằm đánh giá tính khả thi của việc ứng dụng các nội dung của hiệp ước Basel II vào hệ thống các NHTM Việt Nam, xin anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách tích dấu “x” vào ô anh (chị) cho là đúng
1/Nhóm câu hỏi thứ nhất:
Câu hỏi | Rất cao | Cao | Trung bình | Thấp | Rất thấp | |
Nhóm câu hỏi đánh giá khả năng nhận thức về Basel II | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | |
B1 | Mức độ nắm bắt các nội dung cơ bản về Basel II (Ba trụ cột của Basel II) của anh chị là | |||||
B2 | Khả năng hiểu và sử dụng được các phương pháp tính toán của Basel II (Phương pháp rủi ro tín dụng, Phương pháp chuẩn hóa, Phương pháp đánh giá nội bộ) của anh chị là | |||||
B3 | Mức độ phức tạp, trừu tượng và khó hiểu của Basel II theo anh chị là | |||||
B4 | Theo anh chị, Lợi ích khi ứng dụng các tiêu chuẩn về an toàn vốn của hiệp ước Basel II vào NHTM Việt Nam là |
2/Nhóm câu hỏi thứ hai:
Câu hỏi | Rất nhiều | Nhiều | Trung bình | Ít | Rất ít | |
Nhóm câu hỏi đánh giá quan điểm, định hướng của NHNN về Basel II | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | |
B5 | Theo anh chị, hệ thống các văn bản pháp luật của NHNN quy |
định về các tiêu chuẩn an toàn vốn là | ||||||
B6 | Mức độ tương đồng giữa các văn bản pháp luận của NHNN quy định về các tiêu chuẩn an toàn vốn với hiệp ước Basel, theo anh chị là | |||||
B7 | Mức độ cam kết mở cửa và hội nhập của NHNN với quốc tế đến 2020, theo anh chị là | |||||
B8 | Định hướng của NHNN đối với NHTM đến 2020 về các tiêu chuẩn an toàn vốn theo nội dung hiệp ươc Basel II là | |||||
B9 | Khả năng sử dụng các công cụ để tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn của NHNN về ứng dụng hiệp ước Basel II là |
3/Nhóm câu hỏi thứ ba:
Câu hỏi | Rất cao | Cao | Trung bình | Thấp | Rất thấp | |
Nhóm câu hỏi đánh giá về yêu cầu, sức ép trong việc hội nhập nền tài chính quốc tế từ nay đến 2020 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | |
B10 | Theo anh chị, mức độ yêu cầu của các định chế tài chính quốc tế đối với việc ứng dụng hiệp ước Basel II vào NHTM VN là | |||||
B11 | Mức độ cạnh tranh giữa các định chế tài chính trong và ngoài nước trên phạm vi toàn cầu từ nay đến 2020, theo anh chị là | |||||
B12 | Mức độ rủi ro trong ngành ngân hàng (có thể dẫn tới đổ vỡ lớn) trên phạm vị toàn cầu từ nay đến 2020, theo anh chị là | |||||
B13 | Các diễn biến khó dự báo được (khó lường) về kinh tế, chính trị, xã hội từ nay đến 2020 theo anh chị là |
4/Nhóm câu hỏi thứ tư: