Tổng Hợp Tình Hình Dư Nợ Theo Thời Hạn Khoản Vay Tại Shb Giai Đoạn 2009-2013


- Vốn huy động theo kỳ hạn và khách hàng Bảng 2.3: Tổng hợp tiền gửi của khách hàng

Đvt: triệu đồng


TT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

I

Tiền gửi theo kỳ hạn

14.672.147

25.633.644

34.785.614

77.598.520

90.761.017

1

Tiền gửi không kỳ hạn

4.082.545

4.160.698

4.291.402

6.078.529

8.554.718

2

Tiền gửi có kỳ hạn

10.402.050

21.354.186

30.337.921

71.399.622

81.891.87

3

Tiền gửi khác

187.552

118.760

156.291

120.369

315.212

II

Tiền gửi theo đối

tượng khách hàng

14.672.147

25.633.644

34.785.614

77.598.520

90.761.017

1

Tiền gửi của TCKT

7.628.704

11.161.634

14.414.669

22.881.460

35.986.886

2

Tiền gửi của cá nhân

7.003.178

14.225.481

20.289.700

53.114.225

53.828.236

3

Tiền gửi của đối tượng

khác

40.265

246.529

81.245

1.602.835

945.895

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - 5


Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Nếu xét theo kỳ hạn gửi, nguồn vốn huy động tại SHB chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn liên tục tăng và chiếm trên 70% nguồn vốn huy động hàng năm. Năm 200 tiền gửi có kỳ hạn chiếm 0, %, năm 2010 chiếm 3,31%, năm 2011 chiếm ,21%, năm 2012 chiếm 2,01% và năm 2013 chiếm 90,23% (bảng 2.4). Ưu điểm của tiền gửi có kỳ hạn là tính ổn định cao hơn nhưng chi phí cao, sự chênh lệch quá lớn giữa nguồn vốn huy động có kỳ hạn và không kỳ hạn sẽ làm cho chi phí huy động vốn cao dẫn đến lãi suất huy động bình quân đầu vào cao và lãi suất cho vay đầu ra sẽ cao.

Tiền gửi không kỳ hạn giảm qua các năm và trong ba năm 2011, 2012, 2013 chỉ chiếm khoảng 10% tổng vốn huy động từ thị trường 1, năm 200 tiền gửi không kỳ hạn chiếm 27,83%, năm 2010 chiếm 16,23%, năm 2011 chiếm 12,34%, năm 2012 chiếm

7,83%, năm 2013 chiếm 9,43% (bảng 2.4).


Tiền gửi khác như các khoản ký qu bảo lãnh, ký qu mở thư tín dụng…. ngân hàng huy động với chi phí rất thấp, tuy nhiên tỷ trọng nguồn tiền gửi này quá thấp. Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu các giải pháp tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động không kỳ hạn và vốn huy động từ các khoản ký qu với giá vốn rẻ.

Bảng 2.4: Tổng hợp cơ cấu tiền gửi của khách hàng


TT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

I

Tiền gửi theo kỳ hạn

100.00%

100,00%

100,00%

100.00%

100.00%

1

Tiền gửi không kỳ hạn

27,83%

16,23%

12,34%

7,83%

9,43%

2

Tiền gửi có kỳ hạn

70,90%

83,31%

87,21%

92,01%

90,23%

3

Tiền gửi khác

1,28%

0,46%

0,45%

0,16%

0,35%


II

Tiền gửi theo đối

tượng khách hàng


100,00%


100,00%


100,00%


100,00%


100,00%

1

Tiền gửi của TCKT

52,0%

43,5%

41,4%

29,5%

39,65%

2

Tiền gửi của cá nhân

47,7%

55,5%

58,3%

68,4%

59,31%

3

Tiền gửi của đối tượng

khác

0,3%

1,0%

0,2%

2,1%

1,04%

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Nếu xét về đối tượng gửi tiền, tiền gửi của khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng ngày càng tăng và tỷ trọng tiền gửi của khách hàng tổ chức giảm tương ứng. Nếu như năm 200 , tỷ trọng tiền gửi của khách hàng tổ chức và các nhân lần lượt là 52% và 47,7% , đến năm 2012 tỷ trọng này lần lượt là 29,5% và 68,4% (bảng 2.4). Đây là một sự chuyển dịch rất đang ghi nhận về sự nhìn nhận của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu của SHB vì tiền gửi từ khách hàng cá nhân thường mang tính chất ổn định hơn tiền gửi từ các đối tượng là tổ chức kinh tế và các đối tượng khác.

2.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng

SHB luôn coi hoạt động tín dụng là chiến lược kinh doanh hàng đầu của mình, quy mô tín dụng không ngừng được mở rộng. Dư nợ cho vay tăng trưởng liên tục qua các năm: năm 2010 dư nợ cho vay đạt 24.375.5 triệu đồng tăng gần gấp đôi so với


năm 200 , năm 2011 dư nợ đạt 2 .161. 51 triệu đồng, tăng 1 ,64%, năm 2012 đạt 56. 3 . 24 triệu đồng, tăng 5,25% so với năm 2011, năm 2013 đạt 6.50 .6 1 triệu đồng, tăng 34,3 % so với năm 2012 bảng 2.5 .

Bảng 2.5: Tổng hợp tăng trưởng dư nợ tín dụng tại SHB

Đvt: triệu đồng


Năm

Dư nợ

Mức tăng

Tốc độ tăng/giảm

2009

12.828.748



2010

24.375.588

11.546.840

90,01%

2011

29.161.851

4.786.263

19,64%

2012

56.939.724

27.777.873

95,25%

2013

76.509.671

19.569.947

34,37%

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Qua số liệu bảng 2.5, dư nợ cho vay qua các năm đều tăng trưởng khá, cho thấy

H đã không ngừng nâng cao năng lực cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với các điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh.

- Dư nợ cho vay theo thời hạn khoản vay

Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình dư nợ theo thời hạn khoản vay tại SHB giai đoạn 2009-2013

Đvt: triệu đồng


TT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

I

Dư nợ cho vay

theo kỳ hạn

12.828.748

24.375.588

29.161.851

56.939.724

76.509.671

1

Ngắn hạn

7.555.672

15.670.135

18.514.230

32.227.573

39.723.724

2

Trung hạn

3.924.482

5.390.058

6.394.821

12.770.917

19.069.977

3

Dài hạn

1.348.594

3.315.395

4.252.800

11.941.234

16.487.386

4

Nợ cho vay chờ xử

lý Vinashin

-

-

-

-

1.228.584

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Bảng 2.7: Tổng hợp tỷ trọng tình hình dư nợ theo thời hạn khoản vay tại SHB giai đoạn 2009-2013

TT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

I

Dư nợ cho vay

theo kỳ hạn

100,00%

100,00%

100,00%

100,00%

100,00%

1

Ngắn hạn

58,90%

64,29%

63,49%

56,60%

51,92%

2

Trung hạn

30,59%

22,11%

21,93%

22,43%

24,92%

3

Dài hạn

10,51%

13,60%

14,58%

20,97%

21,55%

4

Nợ cho vay chờ

xử lý Vinashin





1,61%

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Từ bảng số liệu 2.6 và bảng 2.7, có thể thấy dư nợ cho vay tại H giai đoạn 2009 – 2013 chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn chỉ chiếm khoảng 40% dư nợ. Dư nợ cho vay ngắn hạn cao cho thấy cho thấy cơ cấu cho vay của SHB khá an toàn vì lượng vốn ngân hàng huy động được chủ yếu là từ nguồn vốn ngắn hạn. Ngoài ra, bảng 2. cũng thể hiện tỷ trọng cho vay dài hạn tại SHB trong những năm gần đây đã bước đầu có sự tăng trưởng, tại thời điểm năm 200 tỷ trọng dư nợ cho vay dài hạn chỉ chiếm 10,51%, đến năm 2013 tỷ lệ này đã đạt 21,55%. Tỷ lệ dư nợ dài hạn tăng chứng tỏ H đã có chính sách và chiến lược phát triển phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, phù hợp với nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của khách hàng.


- Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế


Các đối tượng khách hàng SHB cho vay rất đa dạng bao gồm: Công ty TNHH, công ty Nhà nước, công ty cổ phẩn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và liên hiệp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ kinh doanh, cá nhân. Tuy nhiên, nghiên cứu đã tổng hợp các đối tượng kinh tế SHB cho vay thành 4 thành phần kinh tế được thể hiện trong bảng 2.8.


Bảng 2.8: Tổng hợp tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế SHB giai đoạn 2009- 2013

Đvt: triệu đồng


TT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


Dư nợ cho vay theo đối tượng khách

hàng


12.828.748


24,375,588


29.161.851


56.939.724


76.509.670

1

Cho vay các TCKT

9.657.554

13.720.512

19.951.578

40.682.284

56.766.641

2

Cho vay cá nhân

3.071.612

10.487.185

9.075.962

15.937.074

17.745.499

3

Cho vay khác

99.582

167.891

134.311

320.366

768.946

4

Nợ cho vay chờ xử

lý Vinashin

-

-

-

-

1.228.584

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả

Từ bảng 2.8, có thể thấy cho vay các tổ chức kinh tế TCKT luôn có dư nợ cao nhất so với các thành phần kinh tế khác. Do các tổ chức kinh tế thường có nhu cầu vốn lớn, vòng quay nhanh để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. C n cá nhân thường vay phục vụ mục đích tiêu d ng, mua sắm nhà cửa, xe ô tô nên dư nợ thấp hơn rất nhiều so với dự nợ các tổ chức kinh tế.

Bảng 2.9: Tổng hợp tỷ trọng tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế SHB giai đoạn 2009-2013

TT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


Dư nợ cho vay theo đối tượng khách

hàng


100,00%


100.00%


100.00%


100.00%


100.00%

1

Cho vay các TCKT

75,28%

56,29%

68,42%

71,45%

74,20%

2

Cho vay cá nhân

23,94%

43,02%

31,12%

27,99%

23,19%

3

Cho vay khác

0,78%

0,69%

0,46%

0,56%

1,01%

4

Nợ cho vay chờ xử

lý Vinashin





1,61%

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Với mục tiêu chiến lược hướng tới cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cho khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ H đã dành phần lớn nguồn vốn để cho vay nhóm khách hàng này và thường chiếm trên 60% tổng dư nợ cho vay. Trong các năm 2009, 2011, 2012 và 2013 tỷ trọng cho vay đối với các tổ chức kinh tế lần lượt là 75,28%, 68,42%, 71,45% và 74,20% (bảng 2.9). Sự tập trung cho vay của H đối với nhóm đối tượng khách hàng là tổ chức có thể đem lại rủi ro cho SHB vì các khách hàng là các tổ chức thường chịu sự biến động rất lớn từ biến động thị trường, giá cả và chính sách quản lý của nhà nước nhiều hơn so với khách hàng cá nhân. Do đó, về lâu dài SHB nên có chiến lược phân chia tỷ trọng tín dụng theo đối tượng vay cho hợp lý nhằm đảm bảo lợi nhuận cũng như mức độ an toàn trong kinh doanh.

Về mặt số tuyết đối, cho vay cá nhân có xu hướng tăng dần qua các năm, năm 2009 cho vay cá nhân 3.071.612 triệu đồng, năm 2010 cho vay cá nhân 10.4 .1 5 triệu đồng, năm 2011 cho vay cá nhân .0 5. 62 triệu đồng, năm 2012 cho vay cá nhân

15.937.074 triệu đồng, năm 2013 cho vay cá nhân 1 . 45.4 triệu đồng (bảng 2.8). Về mặt con số tương đối, cho vay cá nhân có xu hướng giảm dần qua ba năm gần đây, năm 2011 chiếm 31,12%, năm 2012 chiếm 2 , % và năm 2013 chiếm 23,19%, do dư nợ cho vay của các tổ chức kinh tế tăng lên đáng kể.

Các khoản cho vay khác chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ của SHB và cũng có xu hướng tăng trong ba năm gần đây.

Trong năm 2013, H đưa khoản mục “Nợ cho vay chờ xử lý Vinashin” vào bảng cân đối kế toán công bố rộng rãi cho các nhà đầu tư và cổ đông nắm tình hình thực tế của khoản nợ này. Đây là khoản nợ được nhà nước, Chính phủ cho khoanh, giãn nợ chờ xử lý. Tính đến cuối năm 2013, “Nợ cho vay chờ xử lý Vinashin” chiếm tỷ trọng 1,61% trên tổng dư nợ (bảng 2.9). Đây là khoản vay từ Habubank chuyển sang SHB sau sáp nhập.

2.2 Phân tích thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội


Nợ xấu là loại nợ không thể tránh khỏi trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

H cũng không phải là ngân hàng ngoại lệ. Trong giai đoạn 2009 - 2013 nợ xấu của SHB chịu ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế trong nước và thế giới.

Thực tế các khoản nợ xấu này là các khoản nợ đã quá hạn trên 0 ngày và được

H đánh giá không có khả năng hoàn trả đầy đủ gốc và/hoặc lãi khi đến hạn.

Những con số cụ thể về nợ xấu của SHB trong giai đoạn 2009 - 2013 được thể hiện qua bảng 2.10:

Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình nợ xấu theo nhóm nợ SHB giai đoạn 2009-2013

Đvt: triệu đồng


TT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


Tổng nợ xấu

358,196

340,931

651,413

5,014,467

4,332,375

1

Nợ dưới tiêu chuẩn

50,895

36,159

218,922

1,030,821

144,391

2

Nợ nghi ngờ

148,830

39,376

154,148

1,774,175

434,850

3

Nợ có khả năng mất

vốn

158,471

265,396

278,343

2,209,471

2,524,550


4

Nợ cho vay chờ xử

lý Vinashin

-

-

-

-

1,228,584

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Trong giai đoạn 2009 – 2012, nợ xấu H tăng qua các năm. Đặc biệt là các khoản nợ có khả năng mất vốn. Riêng trong năm 2012, các khoản nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 đều tăng đột biến. Nguyên nhân chính là do SHB sáp nhập với Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Habubank trong năm 2012. Các khoản nợ xấu của Habubank cũng được nhập chung với H đẩy nợ xấu tăng vọt nhanh chóng.

Riêng trong năm 2013, với quyết tâm xử lý nợ xấu H đã xử lý được khoảng

1.000.000 triệu đồng nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ). Số còn lại (khoản 300.000 triệu đồng) không thể xử lý được đã chuyển lên nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn). Khoản nợ “Nợ cho vay chờ xử lý Vinashin” thực chấp là các khoản nợ đã quá hạn trả nợ trên 360 ngày


nhưng đang đợi phương án xử lý từ Chính phủ, nên có thể tính khoản nợ này vào nợ xấu.

Tỷ lệ nợ xấu của từng năm được thể hiện trong bảng 2.11.


Bảng 2.11: Tổng hợp tỷ lệ nợ xấu theo nhóm nợ SHB giai đoạn 2009-2013

Đvt: triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Tổng dư nợ

12,828,748

24,375,588

29,161,851

56,939,724

76,509,671

Tổng nợ xấu

358,196

340,931

651,413

5,014,467

4,332,375

Tỷ lệ nợ xấu

2,79%

1,40%

2,23%

8,81%

5,66%

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính toán của tác giả


Dựa theo bảng 2.11, có thể thấy giai đoạn 2009 – 2011 SHB kiểm soát nợ xấu dưới 3%. Với đề án sáp nhập H và Habubank trong năm 2012 tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2012 tăng lên 8, 1%. Ngoài ra, giai đoạn năm 2011 - 2012, kinh kế trong nước suy thoái do ảnh hưởng của kinh tế thế giới. Lạm phát tăng cao, Nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng trưởng tín dụng chậm do quy định tăng trưởng tín dụng không được vượt quá 20% tổng dư nợ. Các doanh nghiệp trong nước làm ăn khó khăn, lại không có nhiều cơ hội tiếp cận vốn vay, nên không có khả năng trả nợ khi đến hạn, làm nợ xấu tăng cao.‌

Với quyết tâm giảm nợ xấu của toàn hệ thống SHB xuống dưới 5% năm 2013, đến cuối năm 2013, H đưa tỷ lệ nợ xấu còn 5,66% trên tổng dư nợ. Trong năm này,

H đã thực hiện bán gần 1.000.000 triệu đồng nợ xấu cho VAMC, đưa tỷ lệ nợ xấu từ 8, 1% năm 2012 về 5,66% năm 2013.

2.3 Đánh giá chung về thực trạng nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

2.3.1 Các thành tựu đạt được về xử lý nợ xấu của TMCP Sài Gòn -Hà Nội (SHB)

Trong giai đoạn năm 200 - 2010, mặc dù tổng dư nợ của SHB có tốc độ tăng trưởng nhanh, mạnh (tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2010 so với năm 2009 là 90,1%,

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 13/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí