Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 29



6

6

+ GV yêu cầu một nhóm đặt câu hỏi và nhóm khác trả lời.

+ GV chiếu slide 6

Bài tập cá nhân

Yêu cầu: SV giải áp dụng vào vở 1/ Hoàn thành bảng số liệu sau:


2/ Tìm C để E(X) = 0, C = …

3/ Với chi phí bảo hiểm bao nhiêu thì có lời? Tại sao?

Quá trình 2

+Đặt câu hỏi

+Trả lời câu hỏi

+Trao đổi với nhau

+Giải quyết bài toán

+Hoàn thành bài tập cá nhân

-Hoạt động nhóm

-Động não - Suy nghĩ từng cặp - chia sẽ

Quá trình 3

+SV rút ra ứng dụng của kỳ vọng (chi phí bảo hiểm chấp nhận có nghĩa là E(X) = 0)


7

7

GV đặt câu hỏi: Nếu biến cố xảy ra với tỷ lệ 3 lần trong 100 thì mức phí bảo hiểm có lãi của công ty là bao nhiêu? Vì sao?

Qúa trình 4

+SV trả lời câu hỏi

+Thảo luận ngắn và

củng cố kết quả bài học


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.


X

P(X)

Bước 4: Xây dựng các đánh giá


Căn cứ yêu cầu CĐR và tiến trình đã định có thể thiết kế công cụ đánh giá dạng phiếu đánh giá cá nhân và nhóm đối với mỗi bài học.

Sản phẩm của phần này là bảng các tiêu chí đánh giá sau đây.

D. Bảng các tiêu chí đánh giá



Học sinh

Yêu cầu CĐR

A

B

….

Ghi chú

Kiến thức

- Nắm được công thức tính kì vọng





- Hiểu được các tính chất của kì vọng





- Hiểu được ý nghĩa kì vọng trong kinh tế






Kĩ năng

- Đặt và giải bài toán ứng dụng kì vọng





- Mô hình hóa bài toán thực ti n theo quy

trình đã hướng dẫn





- Cách sử dụng kì vọng như công cụ giải

quyết để đưa ra kết quả





Tinh thần, thái độ

Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin,

giải quyết vấn đề





Hợp tác, giao tiếp tốt với bạn, với thầy





Tinh thần tự học cao





Kết quả, sản phẩm

Bài trình bày thuyết phục





Thông tin, kết quả chính xác





Thể hiện tính sáng tạo






PHỤ LỤC 12 GIÁO ÁN

ƯỚC LƯ NG TRUNG B NH TỔNG THỂ

Bước 1: Xác định chuẩn đầu ra bài học

Dạy học theo tiếp cận CDIO có nghĩa là dạy học đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của người học. Vì vậy đối với mỗi nội dung kiến thức giảng dạy người GV cần xác định ứng dụng của nội dung kiến thức đối với thực ti n nghề và hướng dẫn cho SV ứng dụng kiến thức vào giải quyết tình huống nghề nghiệp trong bài giảng. Bên cạnh việc dạy học đáp ứng yêu cầu về kiến thức và ứng dụng của kiến thức đối với nghề nghiệp, thì dạy học theo CDIO đòi hỏi người học đạt yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp, do đó đối với mỗi bài dạy người GV cần xác định yêu cầu CĐR cụ thể về kiến thức và kĩ năng thông qua mỗi nội dung dạy học. Hơn nữa, để người GV được thuận lợi trong dạy học thì bài giảng cần cho biết cơ hội hình thành và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp thông qua các phần của bài giảng một cách cụ thể.

Đối với bài học “Ước lượng trung bình tổng thể” thì cần làm sáng tỏ cho SV về ứng dụng của bài toán ước lượng trong kinh tế như: Đánh giá năng suất, thu nhập, chi tiêu, trung bình,…; Từ đó đưa ra những dự đoán, những điều chỉnh, những giải pháp phù hợp trong phân tích kinh tế. Bài dạy cần hướng đến hình thành và rèn luyện các KNNN cho SV: Mô hình hóa, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, tự học, ứng dụng công nghệ thông tin

…. Từ nội dung, mục đích, yêu cầu của bài giảng chúng tôi xác định CĐR bài dạy về: Kiến thức, kĩ năng, cơ hội hình thành kĩ năng cho SV trong bài giảng, thái độ như sau.

Sản phẩm của phần này là mục A có cấu trúc sau đây.


Kiến thức

Kĩ năng

Cơ hội hình thành

Thái độ

CĐR BÀI HỌC

A. Chuẩn đầu ra bài học

1. Về kiến thức

- Biết cách thu thập và xử lý số liệu

- Nêu được công thức tính các tham số đặc trưng của mẫu

- Nêu được các bước giải bài toán ước lượng trung bình


2. Về kĩ năng

- Vận dụng thành thạo các công thức để tính tham số đặc trưng của mẫu

- Vận dụng thuật toán giải thành thạo bài toán ước lượng

- Mô hình hóa được bài toán thực ti n

- Kĩ năng thu thập và xử lý số liệu

- Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin

- Kĩ năng làm việc nhóm

3. Cơ hội hình thành và rèn luyện KN cho SV trong bài giảng


STT

KỸ NĂNG

M TẢ THỰC HIỆN TRONG BÀI HỌC

SỐ LẦN

1

Mô hình hóa

SV mô hình hóa một bài toán thực ti n kinh tế thông

qua bài tập dự án mà GV giao cho.

4


2

Giải quyết vấn đề

Trong quá trình giải quyết bài toán mở đầu, bài tập áp dụng của công thức, SV sẽ gặp các vấn đề chưa có cách thức và trình tự giải quyết. SV sẽ từng bước khắc

phục khó khăn để giải quyết.


5

3

Thu thập và

xử lý số liệu

SV tự khảo sát thông tin về mẫu, thu thập và xử lý để

có dữ liệu cho bài tập dự án.

4


4

Làm việc nhóm

SV phân công và thực hiện công việc trong nhóm để hoàn thành các yêu cầu của bài tập dự án, từ thu thập

dữ liệu đến thuyết trình, viết báo cáo.


4


5

Ứng dụng

công nghệ thông tin

Thực hiện bài toán bằng cách sử dụng phần mềm Excel thông qua bài hướng dẫn mẫu của GV.


4


4. Về thái độ

- SV có ý thức về vai trò của thu thập, xử lý số liệu và ý nghĩa của bài toán ươc lượng trung bình trong kinh tế.

Bước 2. Tích hợp CĐR bài học, môn học và chương trình theo CDIO

Ý nghĩa của dạy học theo tiếp cận CDIO là nhằm đáp ứng CĐR, để thể hiện điều này thì GV cần tích hợp CĐR bài học vào CĐR môn học và CĐR CTĐT. Đây là bước tiếp theo và là bắt buột của dạy học theo tiếp cận CDIO, nó cho thấy việc dạy học các bài học trong môn học góp phần đáp ứng CĐR của môn học và của CTĐT một cách rõ ràng và khoa học.


Sản phẩm của bước này là mục B sau đây

B. Tích hợp chuẩn đầu ra



CĐR


NỘI DUNG CĐR

CĐR MÔN

HỌC

CĐR CTĐT

CDIO


KIẾN THỨC

Biết cách thu thập và xử lý số liệu

G1.3

1.2

Nêu được công thức tính các tham số đặc trưng của

mẫu

G1.3

1.2

Nêu được các bước giải bài toán ước lượng trung bình

G1.4

1.2


KỸ NĂNG

Mô hình hóa

G2.9

2.1

Giải quyết vấn đề

G2.9

2.1

Thu thập và xử lý số liệu

G2.6

2.2.6

Làm việc nhóm

G3.2

3.1

Tự học

G2.12

2.4.15

Ứng dụng công nghệ thông tin

G2.6

2.4.17

THÁI ĐỘ

Ý thức được việc học tập để phục vụ cho việc học các môn chuyên ngành, phục vụ cho thực ti n và hoạt động

nghề khối kinh tế


G3.1


2.5


Bước 3. Thiết kế bài dạy theo mô hình dạy học trải nghiệm CDIO

Dạy học theo tiếp cận CDIO đòi hỏi SV đạt được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng đã đặt ra trong CĐR mỗi bài dạy cụ thể. Vì vậy bài dạy cần được thiết kế theo mô hình dạy học trải nghiệm của CDIO gồm 4 bước như sau.

Các bước của quá trình này được vận dụng một cách linh hoạt vào các phần 1


Các bước của quá trình này được vận dụng một cách linh hoạt vào các phần dạy của bài học. Trong thực hiện các bước của mô hình cần sử dụng kết hợp các biện pháp sư phạm đã đề xuất và các phương pháp dạy học chủ động trải nghiệm nhằm giúp SV có cơ hội trải nghiệm nghề nghiệp và đạt các yêu cầu của CĐR về kiến thức và kỹ năng.

Sản phẩm của bước này là mục C sau đây.

C. Bài giảng theo mô hình trải nghiệm CDIO

1. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với GV, SV

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập chuẩn bị ở nhà (dùng trong thời gian tự học), có hướng dẫn cách thực hiện chủ đề; Cách tổ chức, phân công công việc trong nhóm thông qua các nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn tiến trình seminar trên lớp cho SV như sau:

+ Bước 1: Nhóm SV thuyết trình (20 phút)

+ Bước 2: GV và SV nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình, thảo luận, trả lời có định hướng của GV.

+ Bước 3: SV hệ thống các kiến thức chính của bài thông qua các câu trả lời, nêu bậc nội dung, công thức tính toán.

+ Bước 4: Các nhóm vận dụng kiến thức để giải thích và giải bài toán ứng dụng.

GV bổ sung kết luận cho hoàn chỉnh.

2. Tiến trình bài giảng

Bài giảng được thiết kế sử dụng mô hình dạy học trải nghiệm CDIO, gồm 4 bước, được vận dụng linh hoạt trong các nội dung giảng dạy. Bài giảng sử dụng kết hợp các kỹ thuật của những biện pháp sư phạm và các phương pháp giảng dạy tích cực chủ động theo đề xuất CDIO nhằm giúp SV đạt các CĐR về kiến thức và kỹ năng đặt ra.

STT

Hoạt động của GV

Mục đích, vai

trò của SV

Biện pháp –

phương pháp

1

Nhóm SV thuyết trình bài báo cáo

Với bài tập dự án được cho như sau:

Khảo sát về mức chi tiêu của SV ngoài tỉnh ở trường ĐHLH từ đó đưa ra những định hướng chi tiêu hợp lý cho SV, với yêu cầu:

1. Khảo sát một mẫu có kích thước 300.

2. Tính các tham số đặc trưng của mẫu khảo

Quá trình 1: Kiến thức và kinh nghiệm

+Nhóm SV còn lại nghe thuyết trình, ghi chép

thông tin cần

- Kỹ thuật 4.1

- Biện pháp 4

- Dạy học dự án




sát.

3. Hãy ước lượng mức chi tiêu trung bình hàng tháng của SV ngoại tỉnh trường ĐHLH.

4. Thực hiện bài toán bằng cách sử dụng phần mềm Excel.

thiết.

+Tái hiện lại các kiến thức đã học, đã từng sử dụng về cách tính các tham số đặc trưng của mẫu, các công thức trong bài toán

ước lượng.


2

- GV và SV các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình và thảo luận, trao đổi về các kết quả.

- Trao đổi với các nhóm và GV về cách thức tính tham số của mẫu bằng phần mềm Excel, sử dụng hàm để ước lượng trung bình tổng thể.

Quá trình 2: Tư duy

+SV nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi từ các nhóm.

+ SV nhóm thuyết trình trả

lời câu hỏi GV.

-Kỹ thuật 4.2, 4.3–Biện pháp 4

-Hoạt động nhóm

3

Nhóm SV thuyết trình hệ thống các kiến thức của bài toán ước lượng trung bình tổng thể:

- Các bước thực hiện bài toán ước lượng trung bình tổng thể.

- Các bước dùng Excel giải chi tiết bài toán.

Quá trình 3: Học

+SV các nhóm khác góp ý về quy trình giải bài toán ước lượng.

+ Đặt các câu hỏi áp dụng về xác định độ tin

cậy hay kích thước mẫu.

-Hoạt động nhóm

4

GV cho SV bài tập áp dụng tổng hợp

Để so sánh chất lượng đào tạo chuyên ngành kinh tế của 2 trường đại học A và B. Một nghiên cứu nhỏ đã được thực hiện với thiết kế như sau. Chọn những sinh viên đến từ trường Đại học A với điều kiện sinh viên này có điểm thi đầu vào Đại học từ 20 – 24 điểm và tốt nghiệp Đại học loại Khá. Cách chọn nhóm

sinh viên của trường B cũng tương tự. Kết quả chỉ có 10 sinh viên trường Đại học A và 12

Quá trình 4: Áp dụng

+GV hướng dẫn SV làm bài tập theo nhóm.

+Mời lần lượt từng nhóm giải các yêu cầu a, b.

+Trao đổi giữa các nhóm đưa ra

- Kỹ thuật 4.1, 4.2, 4.3 – Biện pháp 4

- Hoạt động nhóm




sinh viên trường Đại học B thỏa mãn các điều

nhận xét ở câu c.


kiện trên và đồng ý tham gia nghiên cứu. Giả

+Việc trao đổi,

định cả 22 sinh viên ở trên đều có thể xin được

đưa ra nhận xét

việc làm đúng chuyên ngành ngay sau khi ra

về kết quả bài

trường và lương (triệu đồng) bình quân/tháng

toán giúp SV

trong năm đầu tiên đi làm được tổng hợp như

thấy rõ ứng dụng

bảng sau:

của phân tích xử


lý số liệu cũng


như vai trò


của bài toán ước


lượng trong phân


tích kinh tế.


Dựa vào các thông tin ở trên anh/chị hãy thực


hiện các yêu cầu sau:


a. Anh/chị hãy tính các đặc trưng thống kê cần


thiết để kết luận về sự biến thiên của mức


lương trong 2 nhóm trên?


b. Ước lượng khoảng tin cậy 95% cho mức


lương trung bình của các sinh viên chuyên


ngành kinh tế thỏa mãn các yêu cầu về điểm


thi ĐH đầu vào và tốt nghiệp loại khá ở mỗi


trường?


c. Những kết luận của anh/chị rút ra từ các kết


quả câu a, b ở trên?



ĐẠI HỌC A


ĐẠI HỌC B

STT

LƯƠNG


STT

LƯƠNG

1

17


1

12

2

15


2

15

3

10


3

8

4

13


4

16

5

18


5

11

6

12


6

13

7

13


7

14

8

11


8

9

9

18


9

10

10

15


10

12




11

14




12

17





































































Bước 4: Xây dựng các đánh giá


Căn cứ yêu cầu CĐR và tiến trình đã định có thể thiết kế công cụ đánh giá dạng phiếu đánh giá cá nhân và nhóm đối với mỗi bài học.

Sản phẩm của phần này là bảng các tiêu chí đánh giá sau đây.


D. Bảng các tiêu chí đánh giá



Học sinh

Yêu cầu CĐR

A

B

….

Ghi chú

Kiến thức

- Biết cách thu thập và xử lý số liệu





- Nêu được công thức tính các tham số

đặc trưng của mẫu





- Nêu được các bước giải bài toán ước

lượng trung bình






Kĩ năng

- Đặt và giải bài toán áp dụng công thức





- Mô hình hóa bài toán thực ti n theo quy

trình đã hướng dẫn





- Cách sử dụng công thức như công cụ

giải quyết để đưa ra kết quả





Tinh thần, thái độ

Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin,

giải quyết vấn đề





Hợp tác, giao tiếp tốt với bạn, với thầy





Tinh thần tự học cao





Kết quả, sản phẩm

Bài trình bày thuyết phục





Thông tin, kết quả chính xác





Thể hiện tính sáng tạo





Xem tất cả 245 trang.

Ngày đăng: 20/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí