Thảo Luận Nhóm Câu Chuyện Giúp Em Hiểu Ra Điều Gì? (Dùng Cho Hoạt Động 5 Của Bài Dạy)


TT


Nội dung

Họat động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


- Vì sao con rùa quên lời khuyên của Thiên nga.

Thảo luận nhóm: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (Phụ lục 1)

HS thảo luận trong nhóm:

- Con vật cũng như con người, chúng cũng biết yêu thương, giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn.

- Sống phải biết khiêm tốn và biết ơn những người đã

giúp đỡ mình.



Hoat động 6 : Thảo luận nhóm


- Đưa ra nội dung chính của chuyện


- Đóng vai vợ chồng thiên nga và rùa

HS thảo luận nhóm đọc đóng vai.


Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp

theo.

Hoạt động 7: Đọc lại cả bài

- HS đọc câu chuyện từ đầu đến cuối

- Thực hiện tóm tắt nội dung thật ngắn gọn để kể lại câu chuyện (Phụ lục 2)


- HS đọc.


-Tóm tắt lại câu chuyện.

Hướng dẫn tự học

- Đọc bài

- Nêu cảm xúc của các e với thái độ của các nhân vật trong câu chuyện.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.


Phụ lục 1: Thảo luận nhóm Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (dùng cho hoạt động 5 của bài dạy)

Chủ đề thảo luận

Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

Ý kiến 1

……………….…………………………

Ý kiến 2

……………….…………………………

Ý kiến 3

……………….…………………………

Kết luận:

……………….…………………………


Phụ lục 2: Tóm tắt câu chuyện (dùng cho hoạt động 7 của bài dạy)


Nhân

vật

Bối cảnh

Kết nối

Mở đầu

Biểu diễn

Kết thúc Phiếu bài tập

(Dùng sau tiết dạy)

Bài tập 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu chuyện này có những nhân vật nào?

a. Thiên nga và rùa

b. Thiên nga và rùa và cá

c. Thiên nga, rùa và dân làng

d. Thiên nga, rùa, tôm và ốc.

Bài tập 2: Khi rùa nghe thấy người dân kêu rằng: “Thiên nga khiêng rùa!

Thiên nga khiêng rùa! Vậy rùa muốn nói con người điều gì?

a. Tôi này là rùa đặc biệt có thể khiêng 2 thiên nga này đi được.

b. Thiên nga khiêng rùa.

c. Thiên nga không khiêng được rùa.

Bài tập 3: Điền từ trong bài tập đọc phù hợp với nghĩa trong bảng sau:


Từ

Nghĩa từ

a)………….

Nơi có nước nhiều, có con cá, con tôm, con ốc…

b)………….

Nơi không có mưa, có đất vỡ nứt, cây cối héo…

c)…………..

Nơi có đất màu mỡ, có cây nhiều cối xanh đẹp và có đồ ăn

nhiều.

a) Hồ, b). Hạn hán, c). Thiên nhiên phong phú

Bài tập 4: Trong bài “Thiên nga khiêng rùa” có một câu miêu tả: Nước trong hồ này càng ngày càng cạn khô, thức ăn cũng không còn gì nữa, chúng ta cố ở đây làm gì nữa? Theo em, những chi tiết đó muốn nói đến điều gì?

a. Nói đến sự lo lắng của các con vật vì không còn gì ăn.

b. Nói đến thiên tai đã mang lại ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng.

c. Nói đến lí do khiến các con vật phải ở lại.

Bài tập 5: Câu chuyện “Thiên nga khiêng rùa” giúp các em rút ra được bài học gì?

3.5. Kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành các giờ dạy của phân môn Tập đọc, tổng số học sinh tham gia thực nghiệm dạy học ở 4 trường tiểu học Dongphosy của Thủ đô Viêng Chăn, huyện Hatsyphong và trường tiểu học Veanthat, huyện Thaphabath, tình Bolikhamxay là 119 học sinh, trong đó có 62 học sinh thực ngiệm và 57 học sinh đối chứng.

3.5.1. Kết quả lĩnh hội tri thức của HS

Chúng tôi đã tiến hành dạy bài thực nghiệm trong chương trình môn Tiếng Lào lớp 4, phân môn Tập đọc (Phụ lục 1). Sau đó cho HS làm bài tập, Kiến thức sau khi đã được học thực nghiệm (Phụ lục 2). Dưới đây là kết quả chúng tôi thu nhận được sau khi tiến hành dạy thực nghiệm (lớp thực nghiệm), dự giờ (lớp đối chứng) và tiến hành khảo sát

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra ở các lớp trong thực nghiệm và lớp đối chứng



Tên trường


Lớp

Số bài khảo

sát

Số điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Dongphosy

TN

ĐC

42

40

0

2

0

5

5

9

9

12

8

5

7

3

8

3

5

1

Veanthat

TN

ĐC

20

17

0

2

1

3

2

1

3

4

2

1

7

3

4

2

3

1

Kết quả trong bảng cho thấy các lớp TN có kết qủa cao hẳn các lớp ĐC. Cụ thể điểm trung bình của nhóm lớp TN là 7,59;

Điểm trung bình của nhóm lớp ĐC là 5,96; độ lệch điểm trung bình của nhóm lớp TN so với lớp ĐC là 1,63. Điều đó chứng tỏ thực nghiệm sư phạm đã có kết quả rồi, Việc kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực và tổ chúc cho học sinh thực hành các em đã học tập hứng thú hơn, do đó chất lượng giờ học được nâng cao hơn.

Theo bảng 3.1 có bảng 3.2 như sau:



Tên trường


Lớp

Số bài khảo

sát

Mức độ %

Kém

Trung bình

Khá

Giỏi

Dongphosy

TN

ĐC

42

40

0.0

17.5

3.33

52.00

35.71

20.00

30.95

10.00

Veanthat

TN

ĐC

20

17

5

29.11

25

29.41

45

23.53

35.00

17.65

Tổng hợp

TN

ĐC

62

57

14.55

20

58.33

81.49

58.21

31.76

65.95

27.65

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy có sự khác nhau về điểm số ở các mục độ: Kém, Trung bình, khá, giỏi ở các lớp TN và các lớp ĐC. Ở các lớp TN, số HS đạt điểm kém, trung bình chiếm tye lệ thấp (kém: 14.55%, trung bình: 58.33% ), tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi tương đôi cao (khá 58.21%, giỏi: 65.95% ) .

Ở các lớp ĐC, tỉ lệ HS đạt điểm kém, trung bình cao hơn các lớp thực nghiệm (kém: 20%, trung bình: 81.49%), trong đó điểm khá giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp hơn (khá: 31.76%, giỏi: 27.65%), con số này chỉ chiếm chưa đến một nửa so với các lớp TN. Kết quả nayfcho phép khẳng định tính hiểu quả của lớp TN, chất lượng học tập của HS nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC

Kết quả của bài thực nghiệm được biểu diễn bằng biểu đồ sau:


Biểu đồ 3 1 So dánh kết quả điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối 1


Biểu đồ 3.1. So dánh kết quả điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng‌

3.5.2. Đánh giá việc hình thành kỹ năng cho HS trong giờ học

Qua quan sát, dự giờ các tiết dạy của GV ở các lớp ĐC và trục tiếp dạy thực nghiệm, tôi rút ra một số kết luận sau:

Ở nhóm lớp thực nghiêm:

Kĩ năng thực hành giao tiếp, xử lý và giải quyết các tình huống có vấn đề cho HS tương đối tốt. Các em rất chủ động trong việc tìm hiểu các vấn đề tự nhiên, xã hội và nhanh chóng vận dụng những kiến thức đã học, những kinh nhgieejm trong cuộc sống giao tiếp của bản thân, khả năng suy luận lôgic của chính mình để giải quyết tốt các nhiệm vụ học tập GV đề ra.

Các em tỏ ra thành thạo trong việc phân chia nhóm học tập , tổ chức thảo luận,

sử dụng phiếu giao việc, trình bày vấn đề trước nhóm và trước cả lớp.

Ở các bài tập phần thực hành liên hệ vấn đề thiết thực của sống, HS đã tỏ ra rất nhanh nhạy vận dụng trong việc tạo lợp thông tin cũng như sử dụng DHĐH trong việc giải quyết những vấn đề của đời sống thực tiễn một cách chủ động, sáng tạo phủ hợp, làm cho tiết học thực sự sôi nổi, có hiệu quả.

Ở nhóm lớp đối chứng:

Ở các lớp ĐC kĩ năng phân tích và tìm ra con đường giải quyết vấn đề của các em còn hạn chế. Các em thủ động ngồi lắng nghê cô giáo đưa ra ngữ liệu, rồi làm việc cùng một số bạn khá giỏi trong nhóm, lớp phân tích và rút ra kết luận.

Có một số tiết dạy GV có tổ chức cho cả lớp hoạt đọng, song do khuâu chuẩn bị chưa tốt, việc tổ chức thảo luận hoặt giao nghiệm vụ còn chưa rõ ràng không qua phiếu GV nên HS thể hiện rất gượng ép, chỉ một số em làm việc số đông còn lại ngồi thờ ở, không tập trung trong lớp.

Mặc dù SGK biên soạn dưới dạng các câu hỏi theo mục độ từ dẽ đến khó dần nhưng việc tổ chúc cho các em hoạt động tự giải quyết các câu hỏi để vận dụng, liên hệ giải quyết những vấn đề thiết thực của cuộc sống chưa trở thành một thói quen.

Với những bài tạo lợp thông tin trong việc liên hệ thực tế qiải quyết những vấn đề thiết thực của cuộc sống, HS còn rất ép dè, lung tung khi tham gia giao tiếp, giải quyết vấn đề câu có lốc, các ý lộn xộn. Mốt số HS rất ít trong lớp dạn dĩ, tự tin xong phong tham gia giải quyết tình huống đọc hiểu.

Việc tổ chức thảo luận nhóm còn gặp rất nhiều khó khăn: Kỹ năng tổ chức thảo luận trong nhóm, trình bày qua điểm của bản thân trước nhóm, trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước cả lớp…chưa thành thảo, các em còn hết sức lúng tứng. Đặc biệt là khi cho 1 HS lên điều khiển nhóm, lớp trình bày HS rất bị động. Nhiều giờ lên lớp việc tổ chức đã không thành công, mất thời gian mà hiệu quả không cao.

3.5.3. Sự chú ý của HS trong tiến trình dạy học

Ở nhóm lớp thực nghiêm:

HS được dẫn dắt vào các hoạt động, hào hứng trong việc tìm tòi thảo luận tìm ra hứng giải quyết các nhiệm vụ học tập nên khả năng chú ý của HS được tập trung cao. Tiết học không có thời gian “chết”, hết nghiên cứu cách phân tích các ngữ liệu

đưa ra, tiếp đến tập trung đến thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến thống nhất của các thành viên trong nhóm đề trình bày trước cả lớp (nếu được chỉ định) phải nhận diện các quan điểm, các lí do, lập luận và bằng chứng từ văn bản, nhất là đối với những văn bản giải thích các hiện tượng tự nhiên xã hội, HS được hệ thống hóa văn bản cách vẽ sơ đồ tư duy, đến trò chơi cũng phải suy nghĩ cách chơi sao cho thắng nếu không được chỉ định chơi cũng phải suy nghĩ đề còn nhận xét cách giải quyết của các bạn…và đặc biệt nếu mình chịc khó suy nghĩ giải quyết vấn đề đúng sẽ được cô giáo khen, được cả lớp thán phục… vì thế nên hầu hết tất cả HS đều tập trung chú ý rất cao trong suốt cả tiết học.

Mỗi tiết học, mối quan hệ công tác giữa GV và HS được thực hiện rất rõ, HS có ý thức cao đối với quá trình học tập, các em thực sự bị lôi cuốn vào hoạt động học tập.

Ở các lớp thực nghiêm hiện tượng nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học không còn đáng kể. Giờ học có thể “trật tự” theo quan điểm truển thống những đó là không “trật tự” có mục đích, có định hướng, có hiệu quả.

Ở nhóm lớp đối chứng:

HS ở nhóm lớp ĐC nhiều hạn chế: Trong giờ học HS còn làm việc riêng, nói cuyện riêng nhiêu GV do cò nặng nề về tuyết trình giảng giải hoặc quá thả lòng, chỉ nói qua bài đã học rồi giao cho HS tự xem và tự đọc lại bài học để giải qyuết các câu hỏi. Do không được hưỡng dẫn tham gia và các hoạt động học tập, không được tổ chức hoạt động tập thể nên HS rất chóng mệt mỏi, nhàm chán và điều hiển nhiên các em sẽ không hảo hứng việc học và sẽ làm việc riêng, nói chuyện riêng. Chính việc học tập mang tính áp đặt đã không gây được hứng thú học tập cho HS.

Như vậy, xét về sự chú ý của HS trong giờ học ở nhóm lớp thực ngiệm và đối chứng có sự khác nhau. Việc tổ chức cho HS tham gia vào các họat động học tập đề tự chiếm lĩnh tri thức là rất phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS.

3.6. Những kết luận rút ra thực nghiệm

Mặc dù ở môi thực TN chúng tôi tiến hành thể ngiêm không được nhiều và thời gian TN không được dài song qua việc phân tích kết quả kiểm tra TN về các phương diện, chúng tôi được rút ra số nhân xét sau:

Với trình độ đầu của nhóm lớp TN và nhóm ĐC tương đương nhau những

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 17/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí