Phương pháp tổ chức lớp cạnh DN thể hiện mối liên hệ chặt chẽ nhất (bảng 3.8) giữa tính bài bản với kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp của NLĐ sau đào tạo. Hình 3.5 cho thấy xu hướng những ý kiến đánh giá cao mức độ bài bản và hệ thống trong việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cho học viên của phương pháp tổ chức lớp cạnh DN cũng đánh giá cao mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của người học về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp.
Xác định nhu cầu đào tạo và Tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo
Kết quả kiểm định Chi bình phương Pearson (bảng 3.8) khẳng định giả thuyết nghiên cứu 1: Các nhu cầu đào tạo càng được xác định đúng đắn và hợp lý thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao và giả thuyết nghiên cứu 4: Việc tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo càng tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa các yếu tố: (i) xác định kế hoạch, mục tiêu đào tạo, (ii) xác định đối tượng đào tạo, (iii) chất lượng và số lượng MMTB phục vụ thực hành và (iv) công tác tổ chức và phục vụ lớp học với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động và khả năng phát triển nghề nghiệp là yếu (bảng 3.8). Có thể kết luận rằng việc xác định nhu cầu đào tạo và tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo có ảnh hưởng yếu đến kết quả ĐT&PT CNKT của DN DM HN.
Chất lượng giáo viên dạy nghề
Rất kém Kém
Đạt y/c
Khá, tốt Rất
tốt
Kiến thức của GVDN - Kiến thức của CNKT
sau đào tạo
120.0%
Kiến thức của GVDN - Khả năng ptr nghề nghiệp của CNKT
120.0%
100.0%
100.0%
Rất kém
80.0%
80.0%
Kém
60.0%
60.0%
40.0%
40.0%
Đạt y/c
20.0%
20.0%
0.0%
Khá, tốt
0.0%
Rất kém
Kém Đạt y/c Khá,
tốt
Kiến thức GVDN
Rất tốt
Rất kém
Kém Đạt yêu Khá, tốt cầu
Kiến thức của GVDN
Rất tốt
Rất tốt
Kiến thức CNKT sau đào tạo
Khả năng ptr nghề
nghiệp
Kết quả kiểm định Chi bình phương (bảng 3.8) khẳng định: Chất lượng GVDN càng tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao. Hơn nữa, các biến: kiến thức, tay nghề và năng lực sư phạm (khả năng truyền đạt dễ hiểu) của GVDN thể hiện mối liên hệ rất chặt chẽ với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động và khả năng phát triển nghề nghiệp của học viên (bảng 3.8).
Hình 3.6. Ảnh hưởng của kiến thức của GVDN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp64
64 Chi tiết xin xem bảng 14,15 phụ lục 5.4
Kỹ năng nghề của GVDN - Khả năng
phát triển nghề nghiệp của CNKT
90.0%
80.0%
70.0%
60.0%
50.0%
40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Rất Kém Đạt y/c Khá, tốt Rất tốt
kém
Kỹ năng nghề của GVDN
Rất kém
Kém
Đạt y/c
Khá, tốt
Rất tốt
K ỹ n ă n g
c ủ a C N K T
K h ả n ăn g p tr n g h ề n g h iệp
Xem xét chi tiết mối quan hệ giữa kiến thức của GVDN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CKT sau đào tạo về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp (hình 3.6) cho thấy: Kiến thức của GVDN càng tốt, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về kiến thức, và khả năng phát triển nghề nghiệp của học viên càng cao.Ý kiến của các CBQL cũng đánh giá tương đối thống nhất rằng: kỹ năng nghề của GVDN càng tốt thì mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về kỹ năng và khả năng phát triển nghề nghiệp càng cao (hình 3.7).
120.0% | Rất | ||
100.0% | kém | ||
80.0% | Kém | ||
60.0% | Đạt y/c | ||
40.0% 20.0% | Khá, tốt | ||
0.0% | Rất tốt | ||
Rất Kém Đạt Khá, | Rất | ||
kém y/c tốt tốt Kỹ năng nghề của GVDN |
Có thể bạn quan tâm!
- Thống Kê Số Cán Bộ Quản Lý Các Cấp Và Cán Bộ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Được Phát Triển Từ Công Nhân Kỹ Thuật Năm 201136
- Anh Nguyễn Công Hiếu Cán Bộ Kỹ Thuật Tại Phòng Mẫu Kỹ Thuật, Ctcp Thương Mại Đà Lạt.
- Thống Kê Về Các Loại Hỗ Trợ Nlđ Trong Thời Gian Đào Tạo52
- Đánh Giá Tác Động Của Yếu Tố Khác Thuộc Môi Trường Bên Ngoài Đến Kết Quả Đt&pt Cnkt Trong Các Dn Dm Hn
- Dự Báo Nhu Cầu Nhân Lực Của Các Doanh Nghiệp Dệt May Hà Nội Giai Đoạn 2014-2015 Và 2016-202081
- Kế Hoạch Tổng Thể Đt&pt Công Nhân Kỹ Thuật Năm 2014 -C.ty A
Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.
Rất kém
Kém
Đạt y/c
Khá, tốt
Năng lực sư phạm của GVDN - Kiến
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
thức của CNKT
Rất kém Kém Đạt y/c Khá, tốt Rất tốt
Năng lực sư phạm của GVDN
Năng lực sư phạm của GVDN - Kỹ năngcủa
CNKT
80.00%
70.00%
60.00%
50.00%
Rất kém
Kém
40.00%
30.00%
20.00%
10.00%
0.00%
Đạt y/c Khá, tốt
Rất kém Kém Đạt y/c Khá, tốt Rất tốt
Năng lực sư phạm của GVDN
K ỹ n ă n g c ủ a C N K T
Hình 3.7. Ảnh hưởng của kỹ năng nghề của GVDN tới mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về kỹ năng và khả năng phát triển nghề nghiệp65
K iến thứ c của C N K T
Hình 3.8. Ảnh hưởng của năng lực sư phạm của GVDN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về kiến thức và kỹ năng66
65 Chi tiết xin xem bảng 16, 17 phụ lục 5.4
66 Chi tiết xin xem bảng18, 19 phụ lục 5.4
Mặc dù mức độ ảnh hưởng của năng lực sư phạm của GVDN đến kết quả ĐT&PT CNKT không cao như ảnh hưởng của kiến thức và kỹ năng nghề, nhưng đây cũng là các yếu tố cần nghiên cứu kỹ. Hình 3.8 cho thấy hầu hết những người đánh giá năng lực sư phạm của GVDN kém cũng đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về kiến thức và kỹ năng ở mức kém, và tương tự.
Chính sách - Kiến thức
90%
80%
70%
60%
50%
Rất kém
Kém
Đạt y/c
10%
0%
Khá, tốt
40%
30%
20%
Rất ít Ít
Vừa Nhiều phải
Chính sách
Rất
nhiều
Chính sách - Khả năng ptr nghề nghiệp
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Rất kém
Kém
Rất ít Ít Vừa phải
Nhiều Rất nhiều
Đạt y/c
Khá, tốt
Chính sách
th ứ c
Các chính sách và sự quan tâm của doanh nghiệp
K iế n
K h ả n ă n g p h á t tr n g h ề n g h iệ p
Hình 3.9. Ảnh hưởng của các chính sách khuyến khích ĐT&PT của DN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp67 Kết quả kiểm định (bảng 3.8) giúp khẳng định: DN càng quan tâm và có chính sách khuyến khích tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao. Đáng chú ý là mối liên hệ giữa các chính sách khuyến khích ĐT&PT với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp của CNKT sau đào tạo
(hình 3.9). Số liệu cho thấy các chính sách ĐT&PT của DN càng có tác dụng khuyến khích vật chất và tinh thần thì kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp của NLĐ sau đào tạo càng cao.
Tóm lại, trong các nhóm yếu tố thuộc về thiết kế và triển khai hoạt động ĐT&PT CNKT, yếu tố chất lượng GVDN ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả ĐT&PT, đặc biệt là kiến thức, tay nghề và năng lực sư phạm có mối quan hệ chặt chẽ với kiến thức, tay nghề và khả năng phát triển nghề nghiệp của người học. Các chính sách khuyến khích ĐT&PT về vật chất và tinh thần có ảnh hưởng mạnh thứ hai đến kết quả ĐT&PT, đặc biệt ảnh hưởng đến kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp CNKT sau đào tạo. Hai nhóm yếu tố thuộc về xác định nhu cầu đào tạo
67 Chi tiết xin xem bảng 20, 21 phụ lục 5.4
và tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo cũng có ảnh hưởng đến kết quả ĐT&PT CNKT trong các DN DM HN nhưng mức độ ảnh hưởng yếu. Bên cạnh đó, không thể kết luận rằng phương pháp đào tạo càng bài bản, hệ thống thì kết quả ĐT&PT CNKT càng cao, vì, các phương pháp chỉ dẫn công việc và học nghề tuy kém bài bản nhưng kết quả ĐT&PT vẫn khá tốt. Tuy nhiên, hai phương pháp này hạn chế khả năng phát triển nghề nghiệp của CNKT. Phương pháp tổ chức lớp cạnh DN được coi là phương pháp tốt nhất vì được đánh giá cao về tính bài bản, đồng thời, đem lại kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động và khả năng phát triển nghề nghiệp tốt cho NLĐ. Phương pháp gửi NLĐ đi học tại các cơ sở đào tạo chính quy lại bị các CBQL đánh giá kết quả đào tạo kém nhất.
3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về cá nhân người công nhân kỹ thuật đến kết quả ĐT&PT CNKT trong các DN DM HN
Trong mục này, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động và khả năng phát triển nghề nghiệp theo các khía cạnh: theo giới tính, độ tuổi và thâm niên nghề nghiệp và theo trình độ lành nghề sẽ cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về cá nhân đến kết quả ĐT&PT CNKT của DN.
3.3.2.1. Phân tích kết quả ĐT&PT CNKT theo giới tính
Thực tế, tỷ lệ lao động nữ trong các DN DM HN tính trung bình là khoảng 63%, trong đó, Tcty May 10-CTCP là 79%, CTCP May 19 là 88%, CTCP Dệt 10-
10 là 81%68.
Sử dụng nhiều lao động nữ, các DN phải đối mặt với tỷ lệ lao động vắng mặt cao do nghỉ sinh con, nghỉ do con ốm, các lý do nghỉ liên quan đến thai sản khác,… Tcty May 10-CTCP chỉ có 90% lao động thực tế làm việc trên tổng số lao động theo danh sách, Hanosimex đạt khoảng 87%, May 19 khoảng 85%69. DN liên tục phải đào tạo để bù đắp sự thiếu hụt này. Thậm chí sau khi nghỉ thai sản 6 tháng, NLĐ quay trở lại làm việc, DN vẫn phải đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung để bắt kịp yêu cầu sản xuất. Bên cạnh ĐT&PT phát triển năng lực nghề nghiệp cho CNKT nữ giới, rõ ràng, các DN DM
HN cũng cần quan tâm đến nâng cao sức khỏe cho CNKT nữ vì điều này không chỉ có lợi trước mắt cho DN mà còn cho tương lai của những thế hệ mai sau.
68 Chi tiết xin xem bảng 6, phụ lục 2.
69 Theo chia sẻ của các trưởng phòng nhân sự các cty.
cầu
Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về kiến thức của CNKT nữ và nam là gần như nhau. Nhưng về kỹ năng, thái độ làm việc và khả năng phát triển nghề nghiệp, CNKT nữ cao hơn CNKT nam (hình 3.10). Nguyên nhân rõ ràng là do nghề Sợi- Dệt- May đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo, cẩn thận nên phù hợp với lao động nữ hơn.
Về khả năng ptr nghề nghiệp
60%
50%
40%
30%
20%
10%
7%
11%
7%
5%
0%
1%
Rất kém Kém
Đạt yêu cầu
Tốt Rất tốt
52%
40%
32%
22% 22%
Nam
Nữ
Về kỹ năng
60%
50%
50%
48%
40%
30%
20%
26% 26%
20%
19%
10%
7%
0% 0% 5%
Rất kém Kém Đạt yêu Tốt Rất tốt
Về thái độ lao động
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
67%
46%
30%
16%
15%
0%
7%
11%
9%
Rất kém Kém
Đạt yêu cầu
Tốt Rất tốt
Nam Nữ
Về kiến thức
60%
50%
51%
48%
40%
30%
19%
26%
20%
24%
10%
7%
14%
7%
0%
1%
Rất kém Kém Đạt yêu
cầu
4%
Tốt
Rất tốt
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Hình 3.10: Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo giới tính70
3.3.2.2. Phân tích kết quả ĐT&PT CNKT theo độ tuổi và thâm niên nghề
Nhóm CNKT trên 45 tuổi tự đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về kiến thức và thái độ, hành vi lao động tốt nhất nhưng khả năng phát triển nghề nghiệp là kém nhất so với các nhóm còn lại (hình 3.11). Về kỹ năng, nhóm này cũng chỉ ở mức đạt yêu cầu. Điều này được lý giải rằng CNKT lớn tuổi tích lũy tốt về kiến thức, và có ý thức làm việc gương mẫu, nhưng mức độ khéo léo và nhanh nhẹn suy giảm do tuổi cao.
Theo chia sẻ của bà Nguyễn Thị May, nguyên Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Dệt May Hà Nội71, do công việc đòi hỏi tập trung nhìn vào các chi tiết nhỏ, mà
70 Chi tiết xin xem bảng 22, phụ lục 5.4
điều kiện chiếu sáng tại các phân xưởng SX thường không đảm bảo nên khả năng thị lực của công nhân suy giảm nhanh. Hơn nữa, khi công nhân ngoài 40 tuổi, các khớp xương tay của công nhân không còn mềm dẻo, linh hoạt như khi còn trẻ, khả năng thao tác nhanh nhạy của công nhân không còn đảm bảo. Lúc này, mặc dù kinh nghiệm và sự tinh thông nghề nghiệp của công nhân lớn tuổi tốt hơn so với người trẻ tuổi nhưng năng suất lao động kém hơn.
Về kiến thức
60%
Về kỹ năng
50%
53%
50%
54%
50%
49%
40%
30%
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
90%
47%
25%
26%
23%
47%
20%
22%
17%
49%
29%
30%
10%
14%
11%
24%
20%
27%
24%
0% 2%
2%
0%
3%
0%
20%
10%
0%
15%
10%
9%
5%
Rất kém
0%
Kém Đạt y.cầu Tốt Rất tốt
0%
Rất kém Kém Đạt y.cầu Tốt Rất tốt
Về khả năng ptr nghề nghiệp
80%
Về thái độ lao động
60%
70%
70%
50%
50%
48%
60%
51%
36% 38%
50%
52%
40%
33%
40%
30%
30%
32%
29%
41%
24%
30% 20%
19% 23%
23%
26%
21%
20%
10%
5%
20% 20%
11%
10%
10%
10%
20%
10%
2%
3%
3%
0%
10%
0%
6%
0%
4%
0%
Rất kém Kém Đạt y.cầu Tốt Rất tốt
Rất kém
< 25
Kém
Đạt y.cầu
25 - 34
Tốt Rất tốt
35 - 44 >45
< 25
25 - 34
35 - 44
>45
< 25
25 - 34
35 - 44
>45
< 25
25 - 34
35 - 44
>45
Hình 3.11: Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo độ tuổi72
Nhóm CNKT trong độ tuổi 25 đến 34 và 34 đến 45 đáp ứng yêu cầu công việc về kiến thức, tay nghề, thái độ lao động và khả năng phát triển nghề nghiệp nói chung là đồng đều và khá tốt (hình 3.11). Đặc biệt, nhóm CNKT tuổi từ 35 đến 44 có khả năng phát triển nghề nghiệp cao nhất so với 3 nhóm còn lại. Ở độ tuổi này, người công nhân tích lũy được kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, nếu được tiếp cận các cơ hội ĐT&PT phù hợp sẽ thăng tiến tốt và trở thành các nhà quản lý cấp cơ sở, cấp trung, thậm
71 Thông tin từ phỏng vấn sâu cán bộ quản lý các cấp và cán bộ nhân sự các DN DM HN, các năm 2010, 2011 và 2012 (xin xem thêm phụ lục 4)
72 Chi tiết xin xem bảng 23, phụ lục5. 4
chí cấp cao như đã phân tích về các tấm gương CNKT điển hình về phát triển nghề nghiệp. Nhóm các CNKT dưới 25 tuổi còn đang ở giai đoạn Học nghề nên còn hạn chế về kiến thức, kỹ năng và khả năng phát triển nghề nghiệp.
< 5 năm 5-10 năm 10 - 20 năm >20 năm
70%
Về kiến thức
Về kỹ năng
60%
60%
61%
56%
50%
50%
50%
51%
42%
40%
48%
43%
40%
28%
33%
38%
30%
30%
23%
27%
30%
20%
22%
20%
18%
16%
19%
16%
10%
7%
11%
10%
0%
1%
2%
8%
4%
Kém
4%
0%
1%
0
%
11%
7%
4% 3%
Rất kém
Đạt y.cầu Tốt
Rất tốt
Rất kém Kém Đạt y.cầu Tốt
Rất tốt
< 5 năm
5-10 năm
10 - 20 năm
>20 năm
Về thái độ lao động
60%
Về khả năng ptr nghề nghiệp
60%
50%
50%
48%
44%
50%
50%
45%
40%
40%
30%
31%
26%
26%
22%
15%
38%
30%
30%
30%
37%
34%
29%
32%
20%
25%
20%
10%
13%
7%
10%
7%
4%
2%
16%
9%
0%
0%
5%
0%
4%
0%
8%
6%
3%
Rất kém Kém Đạt y.cầu Tốt
Rất tốt
0%
Rất kém
< 5 năm
Kém
Đạt y.cầu Tốt
< 5 năm
5-10 năm
10 - 20 năm
>20 năm
5-10 năm
10 - 20 năm
Rất tốt
>20 năm
Hình 3.12: Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo thâm niên nghề nghiệp73
Đồng thời xem xét ảnh hưởng của yếu tố thâm niên làm việc, kết quả tổng hợp ở hình 3.12 cho thấy nhóm CNKT thâm niên cao (từ 10-20 năm và trên 20 năm) có kiến thức, kỹ năng và thái độ lao động được vượt trội so với các nhóm còn lại.
Về cơ hội thăng tiến, do CNKT nghề may bắt đầu đi làm từ 16-18 tuổi nên đến độ tuổi 35-44, họ cũng đã có thâm niên làm việc tương đối cao, tích lũy khá nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm. Vì vậy, nhóm CNKT thâm niên cao, độ tuổi 35-44 đang ở giai đoạn trưởng thành và phát triển nghề nghiệp tốt hơn so với các nhóm còn lại. Nhóm CNKT có thâm niên từ 5-10 năm, đang trong giai đoạn trưởng thành nghề, do vậy, tích lũy khá tốt về kiến thức, kỹ năng làm việc nhưng cơ hội phát triển và thăng tiến chưa nhiều. Nhóm CNKT thâm niên dưới 5 năm đang trong giai đoạn học nghề, do vậy, chưa tích lũy được
73 Chi tiết xin xem bảng 24, phụ lục 5.4
nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, thái độ làm việc, ít cơ hội thăng tiến.
Do đặc thù giới tính và chức năng chăm sóc gia đình nên tính trung bình, mỗi lao động nữ phải mất khoảng 10 năm dành sinh đẻ và chăm sóc con nhỏ. Trong khoảng thời gian đó, cá nhân người lao động nữ bị hạn chế nhiều cơ hội học tập, phát triển và thăng tiến nghề nghiệp. Do vậy, nhóm lao động trong độ tuổi 35- 44 thuận lợi hơn về hoàn cảnh gia đình, có thể tập trung cho học tập và phát triển.
Đánh giá theo độ tuổi, thâm niên và xem xét đến đặc thù lao động nữ, nhóm CNKT dưới 25 tuổi và thâm niên nghề thấp non yếu nhất về kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động và khả năng phát triển nghề nghiệp. Nhóm CNKT trên 45 tuổi có kiến thức, kỹ năng và thái độ lao động rất tốt nhưng cũng hạn chế về khả năng phát triển nghề nghiệp. Nhóm CNKT 35 đến 44 tuổi, thâm niên nghề khoảng 15 đến 20 năm có kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động tốt và đặc biệt, khả năng phát triển nghề nghiệp tốt nhất.
3.3.2.3. Phân tích kết quả ĐT&PT CNKT theo trình độ lành nghề
Về kỹ năng
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Rất kém Kém Đạt y.cầu Tốt
Rất tốt
Về thái độ lao động
60%
50%
50%
45%
40%
Về khả năng ptr nghề nghiệp
40%
30%
20%
35%
30%
25%
20%
15%
10%
10%
5%
0%
0% Rất kém Kém
Đạt y.cầu Tốt Rất tốt
Đạt y.cầu
Tốt Rất tốt
Rất kém
Kém
51%
43%
28%
42%
19%
27%
16%
8%
1%
7%
4% 3%
Bậc 1-2
Bậc 3-4
Bậc 5-6
50%
44%
31%
26%
27%
22%
13%
7%
7%
0%
5%
Bậc 1-2
Bậc 3-4
Bậc 5-6
45%
38%
34%
30%
32%
25%
29%
16%
8%
4%
6%
2%
0%
3%
Bậc 1-2
Bậc 3-4
Bậc 5-6
Nhóm CNKT bậc 5-6 thể hiện sự vượt trội hơn hẳn về kiến thức, tay nghề, thái độ lao động cũng như khả năng phát triển nghề nghiệp (hình 3.13).
Bậc 1-2 Bậc 3-4 Bậc 5-6 |
Hình 3.13: Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo cấp bậc công nhân74
74 Chi tiết xin xem bảng 25, phụ lục 5.4