Thống Kê Về Các Loại Hỗ Trợ Nlđ Trong Thời Gian Đào Tạo52


Bảng 3.6 cho thấy lý do phổ biến nhất để người lao động tham gia đào tạo là do tay nghề chưa đáp ứng yêu cầu công việc (chiếm 53,3%). Tiếp theo là do đến thời hạn thi nâng bậc (37,1%) và do cần cập nhật kiến thức ATLĐ, PCCN (35,3%), do mong muốn phát triển nghề nghiệp hoặc do nhu cầu của bản thân chiếm khoảng 25%. Hầu hết các lý do mà CNKT tham gia đào tạo là do sức ép công việc và từ phía quản lý, rất ít người tự thấy bản thân họ có mong muốn học tập. Như vậy, các loại đãi ngộ của DN đáp ứng tương đối đầy đủ các mong đợi của NLĐ.

Tuy vậy, mức độ đãi ngộ vẫn chưa được NLĐ đánh giá cao (biểu đồ 3.7).

CNKT


CBQL

80.00%

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

68% 68%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%

25%

18%

10%

5%

3%

4%

0%

Quá thấp Thấp

Bình thường

Cao Quá cao

Gần 68% ý kiến đánh giá mức đãi ngộ là bình thường, 18% đánh giá thấp và 10% đánh giá rất thấp. Trong khi đó, các CBQL lại nghiêng về thái cực đánh giá cao, trong đó, khoảng 68% đánh giá mức độ đãi ngộ là

Biểu đồ 3.7: Đánh giá về đãi ngộ người lao động

sau khi được đào tạo51

bình thường và gần 25% đánh giá mức độ đãi ngộ cao.

Như vậy, bên cạnh các khuyến khích phi tài chính, mức độ đãi ngộ vật chất sau đào tạo của các DN khảo sát với NLĐ còn chưa thỏa mãn mong đợi của họ, do vậy, chưa có tác động kích thích động lực học tập cho người lao động.

70.0%

60.0%

50.0%

40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%

63.8%

48.5%

28.8%

15.3%

12.9%

11.0%

3.7%

9.3%

DN trả DN trả DN vẫn DN trả DN tạo

tiền bồi điều kiện dưỡng về thời

Hỗ trợ tiền ăn trưa

Hỗ trợ Hỗ trợ

toàn bộ một phần trả lương

chi phí đi tiền thuê

chi phí ĐT

chi phí trong

lại

nhà

ĐT

thời gian cho ngày gian

đi học đi học

Các chính sách hỗ trợ


Biểu đồ 3.8: Thống kê về các loại hỗ trợ NLĐ trong thời gian đào tạo52

Bên cạnh các đãi ngộ sau đào tạo, các DN DM HN khảo sát có chính sách hỗ trợ NLĐ trong thời gian đi học (biểu đồ 3.8).

Hỗ trợ toàn bộ chi phí đào tạo là phổ biến nhất (64% ý kiến trả lời), tiếp theo là hỗ trợ tiền ăn trưa (48,5%), cuối cùng là các loại hỗ trợ như DN trả một phần chi phí đào tạo, hoặc vẫn trả lương trong thời gian đi học, trả tiền bồi dưỡng cho ngày đi học.


51Chi tiết xin xem bảng 4 phụ lục 5.4

52 Chi tiết xin xem bảng 5, phụ lục 5.4


Những sự hỗ trợ này được người học - các CNKT đánh giá tương đối thấp (biểu đồ 3.9). Cụ thể có gần 75% số người trả lời đánh giá mức hỗ trợ này là bình thường và

80.00%

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%

75%

47%

34%

14% 18%

7%

1%

4%

0%

Quá thấp

Thấp Bình thường

Cao

Quá cao

CNKT


CBQL

gần 14% đánh giá hỗ trợ này là thấp.Trong khi đó, các CBQL lại cho rằng mức hỗ trợ ấy đã là cao (46,8% CBQL đánh giá mức hỗ trợ bình thường và

Biểu đồ 3.9: Đánh giá về chính sách hỗ trợ của DN với NLĐ trong thời gian đào tạo53

34% đánh giá mức hỗ trợ cao).

Chính sách, quy chế ràng buộc của DN đối với người học về thời gianlàm việc và bồi thường kinh phí đào tạo

Cũng có thể vì những chính sách hỗ trợ, đãi ngộ về hoạt động ĐT&PT CNKT của các DN DM HN chưa đủ tác động kích thích, thúc đẩy, lại thêm tiền lương thấp, khả năng di chuyển lao động trong ngành Dệt May và đến các DN khác ngoài ngành trên cùng địa bàn dễ dàng, nên các DN DM HN hiện nay phải đương đầu với vấn đề nhiều lao động bỏ việc sau khi được đào tạo. Để hạn chế tình trạng này, bên cạnh việc ký kết hợp đồng ràng buộc về thời gian làm việc tối thiểu sau đào tạo với CN, các DN thường đưa ra những quy định cụ thể về bồi thường chi phí đào tạo. Tại Hanosimex, quy định bồi thường chi phí đào tạo như sau:

- Học sinh trong thời gian học nghề tự ý bỏ học hoặc sau khi tốt nghiệp không làm việc tạo Hanosimex hoặc sau khi tuyển dụng, thời gian làm việc theo các hợp đồng lao động chưa đủ 3 năm mà đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sẽ phải bồi thường toàn bộ chi phí đào tạo.

- Mức bồi thường chi phí đào tạo được tính theo các cách54 như sau:

Cách 1:

Mức bồi thường

=

chi phí đào

Kinh phí đào tạo (1 người)

----------------------------------

60 tháng

Số tháng còn

x (3.1)

lại sau đào tạo

Trong đó: Số tháng còn lại = 60 tháng - Số tháng đã làm việc cho TCT sau khi khóa đào tạo kết thúc.

Cách 2:

Chi phí ĐT phải

=

bồi thường

(Thời gian y/c phục vụ-Thời gian LV sau khi ĐT)

-------------------------------------------------------

Thời gian yêu cầu phục vụ

Tổng chi

x (3.2)

phí ĐT


53 Chi tiết xin xem bảng 6, phụ lục 5.4

54 Nguồn: Quy chế đào tạo – Tổng công ty Dệt May Hà Nội, ban hành năm 2009


Năm 2010, Hanosimex đã bỏ ra hơn 600 triệu đồng cho các hoạt động ĐT&PT CNKT. Tuy nhiên, do phải di dời khỏi nội thành Hà Nội, số lao động bỏ việc cao.

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0

79%


58%

CNKT

20%

12%

23%

9%

CBQL

0%0%

Quá thấp Thấp

Bình

thường

Cao Quá cao

Với cách tính như trên, số tiền bồi thường chi phí đào tạo mà Hanosimex thu hồi cũng đã đến hơn 260 triệu đồng (43,3% tổng kinh phí đào tạo).Ý kiến đánh giá của CNKT và CBQL về các quy định bồi thường chi phí đào tạo này có khác biệt (biểu đồ 3.10). Các CNKT nghiêng về phía đánh giá các quy định

Biểu đồ 3.10: Ý kiến đánh giá về mức độ bồi thường kinh phí đào tạo55

mức bồi thường chi phí đào tạo như vậy là tương đối cao (58% đánh giá mức độ

quy định bồi thường đó là bình thường, 23% đánh giá là cao).Trong khi đó, có đến 79,4% CBQL cho rằng quy định mức bồi thường chi phí đào tạo như vậy là bình thường và gần 12% cho là thấp.

Nhìn chung, tác dụng kích thích, thúc đẩy của các chính sách hỗ trợ NLĐ trong thời gian đi học và đãi ngộ sau khi họ đã học xong của các DN DM HN thấp. Trong khi đó, các nhà quản lý chưa nhận thức được đầy đủ vấn đề này. Ngoài ra, các quy định bồi thường chi phí đào tạo chưa đủ cao và chặt chẽ để giữ chân NLĐ đã được đào tạo, nên các DN vẫn bị mất CNKT đã qua đào tạo và thành thạo nghề.

3.2.4.2. Đánh giá việc tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo

60.0%

50.0%

40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%

Rất kém

Kém

Đạt y/c


Chất lượng MMTB

pvụ thực

hành

Số lượng Thời gian

MMTB

pvụ thực hành

tổ chức

lớp học

Tài liệu

pvụ học tập

Công tác tổ chức và pvụ

lớp học

Khá, tốt

Rất tốt

Nhìn chung, ý kiến đánh giá công tác tổ chức và phục vụ lớp học của CBQL hầu hết tập trung vào mức khá, tốt. Biểu đồ

3.11 cho thấy số lượng và chất lượng MMTB phục vụ thực hành tốt, vì hầu hết các DN DM HN khảo sát áp dụng các phương pháp đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc hoặc học nghề, nên MMTB phục vụ thực hành chính là

MMTB đang SX. Ngoài ra, bố trí thời gian học tập khá hợp lý, tài

Biểu đồ 3.11. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về

công tác tổ chức và phục vụ các chương trình đào tạo56



55 Chi tiết xin xem bảng 7, phụ lục 5.4

56 Chi tiết xin xem bảng 8, phụ lục 5.4


liệu phục vụ học tập khá đầy đủ và các hoạt động phục vụ lớp học cũng khá tốt.

Các DN quy mô lớn đều có lực lượng cán bộ chuyên trách đào tạo khá tốt. Ví dụ, đội ngũ cán bộ đào tạo của Hanosimex gồm: ở cấp Tổng công ty có Phòng quản trị nhân sự, chuyên trách gồm trưởng phòng và 1 cán bộ đào tạo. Ở cấp nhà máy: Phó Giám đốc và cán bộ tiền lương/nhân sự sẽ phụ trách toàn bộ các hoạt động liên quan đến ĐT&PT CNKT của nhà máy đó. Toàn bộ các cán bộ này đều có trình độ đại học, phần lớn được đào tạo chuyên ngành Quản trị nhân lực hoặc Kinh tế lao động. Các trưởng ca, tổ trưởng SX hỗ trợ triển khai ĐTPT CNKT tại nhà máy. Khi phải di dời khỏi khu vực nội thành, Hanosimex đối mặt với những khủng hoảng, biến động rất lớn về nhân sự, đặc biệt về CNKT. Cách thức quản lý và triển khai hệ thống và bài bản này giúp DN chủ động đào tạo CNKT từ lao động nông nghiệp tại các địa phương, hồi phục và ổn định SX nhanh chóng, đảm bảo sự phát triển bền vững của DN.

Tuy nhiên, hầu hết các DN nhỏ và vừa có một hoặc vài cán bộ quản lý nhân sự nên hoạt động đào tạo chỉ được kiêm nhiệm, chưa được quan tâm đầy đủ.

3.2.5. Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội

Kết quả ĐT&PT CNKT trong các DN DM HN về mặt số lượng và chủng loại nhằm đáp ứng yêu cầu SXKD của DN đã được tổng hợp ở biểu đồ 3.3. Ở mục này, luận án sẽ trình bày những kết quả đánh giá về chất lượng của hoạt động ĐT&PT CNKT trong các DN, thể hiện ở mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của người công nhân về kiến thức, tay nghề, thái độ lao động cũng như khả năng phát triển nghề nghiệp.


4

3.5


3.14

3.03


Kiến thức


3.58

3.54


3.45


Thái độ, hành vi


3.16


2.81


Khả năng ptr nghề

3

2.5

3.17

2


1.5


1


0.5


0



Kỹ năng

Điểm đgiá TB của CNKT

Điểm đgiá TB của CBQL

nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 13

Biểu đồ 3.12. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT57

Biểu đồ 3.12 tổng hợp kết quả đánh giá trong (ý kiến tự đánh giá của các CNKT - sản phẩm của hoạt động đào tạo) và đánh giá ngoài (ý kiến của các CBQL - người sử dụng các sản phẩm ấy).



57 Bảng 9 phụ lục 5.4


Nhìn chung, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kiến thức, tay nghề và thái độ lao động đều được đánh giá ở mức đạt yêu cầu và khá. Tuy nhiên, các ý kiến của CBQL và CNKT có khác biệt nhất định. Về kiến thức, CBQL đánh giá thấp hơn so với CNKT tự đánh giá về mình, chỉ ở mức đạt yêu cầu. Về kỹ năng, CBQL cho rằng CNKT đáp ứng yêu cầu công việc tốt hơn so với ý kiến của CNKT tự đánh giá về mình. Thái độ và hành vi lao động được đánh giá cao nhất, và cũng tương đối thống nhất giữa ý kiến của CBQL và CNKT. Đáng chú ý nhất là khả năng phát triển nghề nghiệp của CNKT sau đào tạo bị đánh giá thấp nhất CBQL đánh giá tiêu chí này thấp hơn đến 0,35 điểm so với CNKT tự đánh giá. Điều này cho thấy, ĐT&PT CNKT trong các DN DM HN mới chỉ đáp ứng được yêu cầu công việc về kỹ năng và thái độ, hành vi lao động cần thiết, nhưng kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp của CNKT còn rất hạn chế.

3.3. Đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội

3.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về thiết kế và triển khai đến kết quả ĐT&PT CNKT trong các DN DM HN

Ở mục này, luận án trình bày chi tiết về kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về thiết kế và triển khai hoạt động ĐT&PT CNKT trên cơ sở khung lý thuyết nghiên cứu ở sơ đồ 1.4 và kiểm định 5 giả thuyết nghiên cứu. Nguồn số liệu để chạy chương trình kiểm định Chi bình phương và tính toán giá trị Gamma là từ ý kiến trả lời của các CBQL trong các DN DM HN khảo sát58.

Kết quả kiểm định Chi-bình phương khẳng định các giả thuyết nghiên cứu 1, 3, 4, và 5, tức là khẳng định việc xác định nhu cầu đào tạo càng chính xác, chất lượng GVDN càng tốt, tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo càng hiệu quả, DN càng quan tâm và càng có chính sách đào tạo tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT càng cao. Tuy nhiên, kết quả kiểm định Chi-bình phương bác bỏ giả thuyết nghiên cứu 2, tức là không phải các phương pháp đào tạo càng bài bản, hệ thống thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao. Cụ thể:

(1) tính bài bản, hệ thống của phương pháp chỉ dẫn công việc không liên quan đến thái độ, hành vi lao động của CNKT sau đào tạo, (2) tính bài bản, hệ thống của phương pháp gửi đi học ở trường chính quy không liên quan đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CNKT sau đào tạo về cả kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động và khả năng phát triển nghề



58 Chi tiết xin xem chương 2 và phụ lục 5


nghiệp. Giá trị P value59 của kết quả kiểm định Chi bình phương về mối quan hệ giữa các biến theo từng cặp (với mức ý nghĩa α=0,05) được trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: Kết quả kiểm định Chi bình phương60


Mức độ đáp ứng y/c CV của

CNKT

Các yếu tố ảnh hưởng


Kiến thức


Kỹ năng


Thái độ

Khả năng p.triển nghề nghiệp

A. Xác định nhu cầu đào tạo

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 1: Các nhu cầu đào tạo càng được xác định đúng đắn và hợp lý thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

KH, mục tiêu đào tạo rõ ràng

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Xác định đúng đối tượng đào tạo

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

B. Tính bài bản, hệ thống của phương pháp đào tạo

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 2: Các phương pháp đào tạo càng bài bản thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

Chỉ dẫn công việc

0,000*

0,000*

0,140**

0,000*

Học nghề

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Tổ chức lớp cạnh DN

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Gửi đi học ở trường chính quy

0,014**

0,309**

0,076**

0,151**

C. Chất lượng GVDN

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 3: Chất lượng GVDN càng tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT của

DN càng cao

Kiến thức của GVDN

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Tay nghề của GVDN

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Năng lực sư phạm của GVDN

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Nhiệt tình của GVDN

0,002*

0,000*

0,000*

0,000*

D. Tổ chức và quản lý chtr đtạo

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4: việc tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo càng tốt thì

kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

Số lượng của MMTB phục vụ thực hành đầy đủ

0,000*

0,000*

0,000*

0,001*

Chất lượng của MMTB phục vụ thực hành tốt

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Công tác tổ chức và phục vụ lớp học tốt

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

E.Chính sách và sự quan tâm của DN

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 5: DN càng quan tâm và có chính sách khuyến khích tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

Các chính sách khuyến khích ĐT&PT

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

Sự quan tâm của DN

0,000*

0,000*

0,000*

0,000*

*: P value<0,05 => Hai biến có mối liên hệ

**: P value>0,05 => Hai biến độc lập


59 Khi P value <0,05 thì khẳng định hai biến có mối liên hệ, giá trị trên bảng là P value *. Khi P value >0,05 thì khẳng định hai biến độc lập với nhau, giá trị trên bảng là P value**.

60 Chi tiết xin xem bảng 10 phụ lục 5.4


Cường độ ảnh hưởng của từng nhóm yếu tố thuộc về thiết kế-triển khai đến kết quả ĐT&PT CNKT trong DN DM HN được đánh giá chi tiết qua xem xét kết quả kiểm định Gamma γ ở bảng 3.8.

Bảng 3.8: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về thiết kế và triển khai đến kết quả ĐT&PT CNKT trong các DN DM HN61.

Mức độ đáp ứng y/c CV

của CNKT

Các yếu tố ảnh hưởng


Kiến thức


Kỹ năng


Thái độ

Khả năng p.triển nghề

nghiệp

C. Xác định nhu cầu đào tạo

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 1: Các nhu cầu đào tạo càng được xác định đúng đắn và hợp lý thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

KH, mục tiêu đào tạo rõ ràng

0,560

0,466

0,408

0,577

Xác định đúng đối tượng đào tạo

0,425

0,423

0, 494

0,476

D. Tính bài bản của phương pháp đào tạo

Kiểm định giả thuyiết nghiên cứu 2: Các phương pháp đào tạo càng bài bản thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

Chỉ dẫn công việc

0,203

0,230

Không liên quan

0,272

Học nghề

0,496

0,379

0,192

0,340

Tổ chức lớp cạnh DN

0,927

0,536

0,565

0,764

Gửi đi học ở trường chính quy

Không liên quan

C. Chất lượng GVDN

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 3: Chất lượng GVDN càng tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

Kiến thức của GVDN

0,916

0,691

0,562

0,829

Kỹ năng nghề của GVDN

0,649

0,775

0,274

0,769

Năng lực sư phạm của GVDN

0,764

0,767

0,564

0,672

Nhiệt tình của GVDN

0,284

0,368

0,391

0,523

D. Tổ chức và quản lý chtr đtạo

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4: việc tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo càng tốt thì kết quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

Chất lượng của máy móc, thiết bị phục vụ thực hành tốt

0,315

0,265

0,297

0,289

Số lượng của máy móc, thiết bị phục

vụ thực hành đầy đủ

0,263

0,274

0,366

0,299

Công tác tổ chức và phục vụ lớp học tốt

0,351

0,429

0,430

0,525

E.Chính sách và sự quan tâm của DN

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 5: DN càng quan tâm và có chính sách khuyến khích tốt thì kết

quả ĐT&PT CNKT của DN càng cao

Các chính sách khuyến khích ĐT&PT

0,704

0,638

0,523

0,700

Sự quan tâm của DN

0,521

0,474

0,381

0,464


61 Chi tiết xin xem bảng 11 phụ lục 5.4


Hệ số Gamma cho biết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa hai biến, cụ thể như sau: γ < 0,5: hai biến có mối liên hệ yếu => hầu như không ảnh hưởng

0,5<γ < 0,8: hai biến có mối liên hệ => có ảnh hưởng nhưng không nhiều 0,8<γ < 1: hai biến có mối liên hệ chặt chẽ => cường độ ảnh hưởng lớn.

Đánh giá khái quát, trong 5 nhóm yếu tố, nhóm yếu tố C. Chất lượng GVDN và

E. Chính sách và sự quan tâm của DN có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả đào tạo. Nhóm yếu tố B. Tính bài bản của phương pháp đào tạo ảnh hưởng đến kết quả đào tạo cũng khá nhiều nhưng mức độ ảnh hưởng này có một số biến động. Đây chính là những điểm quan trọng cần đi sâu vào nghiên cứu. Hai nhóm A. Xác định nhu cầu đào tạo và

D. Tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo có ảnh hưởng đến kết quả ĐT&PT CNKT của DN nhưng mức độ ảnh hưởng yếu, không đáng kể.

Tính bài bản của các phương pháp đào tạo

Tính bài bản - Kiến thức sau đtạo

120%

Rất

100% kém

80% Kém

60%

40%

20%

0%

Đạt y/c Khá, tốt

Rất tốt

Rất Kém Đạt y/c Khá, Rất tốt

kém

Tính bài bản tốt

Kết quả kiểm định Chi-bình phương nghĩa là CBQL của DN đánh giá những CNKT do họ tự đào tạo tốt hơn nhiều so với những CNKT tốt nghiệp các trường dạy nghề. Tất cả các trưởng phòng nhân sự của DN DM HN được phỏng vấn đều chia sẻ quan điểm rằng:“công nhân may do DN tự đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc tốt hơn so với học sinh tốt nghiệp các trường dạy nghề, thậm chí công nhân sợi hay dệt cũng thế”62. Hệ số Gamma cho thấy các phương pháp chỉ dẫn công việc và học nghề mặc dù bị đánh giá thấp về mức độ bài bản và hệ thống, nhưng vẫn đem lại kiến thức, kỹ năng, và khả năng phát triển nghề nghiệp cho NLĐ ở mức đạt yêu cầu.


K iến thứ c

Hình 3.5: Ảnh hưởng của tính bài bản, hệ thống của phương pháp tổ chức lớp cạnh DN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp63



62 Thông tin từ phỏng vấn sâu cán bộ quản lý các cấp và cán bộ nhân sự các DN DM HN, các năm 2010, 2011 và 2012 (xin xem thêm phụ lục 2)

63 Chi tiết xin xem bảng 12, 13 phụ lục 5.4

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/10/2022