Đánh giá phát hiện các lỗi chưa tuân thủ trong quản lý rừng năm 2014 và Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới FSC giai đoạn 2015- 2020 tại Công ty Lâm nghiệp Sông Thao, Phú Thọ - 1



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM‌

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015


Tác giả


Trần Thị Thúy Ngân


LỜI CẢM ƠN‌


Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân.

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS Vũ Nhâm là người trực tiếp hướng dẫn tôi trong cả quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp và toàn thể thầy, cô giáo đã luôn động viên, giúp đỡ nhiệt tình và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp tôi nâng cao chất lượng trong Luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Cán bộ công nhân viên Công ty Lâm nghiệp Sông Thao thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam tại khu 6, xã Vô Tranh - huyện Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ, là đơn vị đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và đặc biệt là những người dân sinh sống trong vùng đệm đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình điều tra ngoại nghiệp.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng trong quá trình thực hiện đề tài không thể không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015


Tác giả


Trần Thị Thúy Ngân



Trang phụ bìa

MỤC LỤC


Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Danh mục các từ viết tắt vi

Danh mục các bảng vii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Trên thế giới 3

1.1.1. Đánh giá chính thức (main audit) QLRBV và đánh giá hàng năm (annual audit) sau khi được cấp CCR 3

1.1.2. Kế hoạch QLR. 4

1.2. Ở Việt Nam 6

1.2.1. Đánh giá (audit) và giám sát (monitering) QLR. 6

1.2.2. Kế hoạch QLR: 8

1.3. Thảo luận 10

Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU11 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 11

2.1.1. Mục tiêu tổng quát 11

2.1.2. Mục tiêu cụ thể 11

2.2. Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 11

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 11

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 11

2.3. Nội dung nghiên cứu 11

2.4. Phương pháp nghiên cứu 12

2.4.1. Thực hiện nội dung 1- Kết quả các hoạt động QLR của Công ty trong 5 năm gần đây 12

2.4.2. Thực hiện nội dung 2- Các lỗi CTT trong QLR của Công ty trong năm 2013 đã được khắc phục và các lỗi mới CTT trong QLR phát hiện năm 2014 12

2.4.3. Thực hiện nội dung 3 - Kế hoạch QLR giai đoạn 2015- 2020 cho Công ty nhằm khắc phục các LCTT. 15

Chương 3. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP SÔNG THAO 19

3.1. Điều kiện tự nhiên 19

3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới 19

3.1.2. Diện tích đất đai: 19

3.1.3. Địa hình 20

3.1.4. Điều kiện khí hậu, thủy văn 20

3.1.5. Đất 21

3.1.6. Rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác. 21

3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội. 22

3.2.1. Đặc điểm kinh tế 22

3.2.2. Đặc điểm xã hội 23

3.2.3. Kết cấu hạ tầng, bến bãi, cơ sở công nghiệp, chế biến: 24

3.3. Đánh giá chung về những khó khăn, thuận lợi của Công ty 24

3.3.1. Thuận lợi: 24

3.3.2. Khó khăn: 25

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26

4.1. Kết quả các hoạt động QLR của Công ty trong 5 năm gần đây 26

4.1.1. Quản lý rừng và tổ chức quản lý 26

4.1.2. Kỹ thuật và công nghệ áp dụng. 26

4.1.3. Sử dụng đất, hạ tầng, vốn. 26

4.1.4. Thiết bị khai thác, vận chuyển: 27

4.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh 27

4.1.6 . Tác động môi trường: 28

4.1.7. Tác động xã hội: 29

4.2. Các LCTT trong QLR của Công ty trong năm 2014 và cách khắc phục 30

4.2.1 Các LCTT trong QLR của Công ty năm 2013 đã được khắc phục năm 2014 30

4.2.2 Phát hiện các LCTT mới trong QLR của Công ty năm 2014 39

4.3. Lập kế hoạch QLR theo tiêu chuẩn QLRBV FSC giai đoạn 2015-2020 55

4.3.1. Mục tiêu QLR của Công ty giai đoạn 2015-2020 55

4.3.2. Quy hoạch sử dụng đất của Công ty giai đoạn 2015-2020 56

4.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý 58

4.3.4. Các kế hoạch QLR 59

4.3.5. Kế hoạch trồng rừng. 61

4.3.6. Kế hoạch bảo vệ rừng. 65

4.3.7. Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng. 68

4.3.8. Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường. 70

4.3.9. Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội. 71

4.3.10. Kế hoạch nhân lực và đào tạo. 78

4.3.11. Kế hoạch giám sát, đánh giá. 72

4.3.12. Kế hoạch vốn đầu tư 80

4.4. Dự tính hiệu quả QLR sau khi thực hiện kế hoạch QLR 80

4.4.1. Hiệu quả kinh tế 80

4.4.2. Hiệu quả xã hội. 82

4.4.3. Hiệu quả môi trường. 82

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 84

1. Kết luận 84

2. Tồn tại: 86

3. Kiến nghị 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC VIẾT TẮT


Ký hiệu Giải thích

ATLĐ An toàn lao động

CCR Chứng chỉ rừng

CoC Chuỗi hành trình sản phẩm

CTLN Công ty Lâm nghiệp

CTT Chưa tuân thủ

FSC Hội đồng quản trị rừng

HLVS Hành lang ven suối

KHQLR Kế hoạch quản lý rừng

KNKP Khuyến nghị khắc phục

KTXH Kinh tế xã hội

LCTT Lỗi chưa tuân thủ

NLG Nguyên liệu giấy

NWG Chứng chỉ FSC ở Việt Nam

OTC Ô tiêu chuẩn

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

QLBVR Quản lý bảo vệ rừng

QLR Quản lý rừng

QLRBV Quản lý rừng bền vững

UBND Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BIỂU‌


Số hiệu bảng, biểu


Tên bảng


Trang

01

Tổng hợp diện tích rừng hiện còn theo loài cây

21

02

Thống kê hiện trạng đường sá

24

03

Thống kê thiết bị khai thác, vận chuyển

27


04

Kết quả sản xuất kinh doanh 5 năm (2010 – 2014)


27

05

Hiện trạng sử dụng đất

57

06

Quy hoạch sử dụng đất

57

07

Kế hoạch khai thác cả chu kì

59

08

Kế hoạch trồng rừng cho một luân kỳ

63

09

Kế hoạch chăm sóc rừng cho một luân kỳ

63

10

Chi phí chăm sóc rừng cho một luân kì

64

11

Kế hoạch cấp phát dụng cụ PCCCR

65

12

Bảng kê thuốc phòng trừ sâu bệnh hại

68

13

Kế hoạch dự trù kinh phí tuyên truyền PCCCR

68

14

Kế hoạch kinh phí xây dựng các công trình

69


15

Dự toán kinh phí xây dựng các công trình XDCB


70

16

Dự kiến nhu cầu nhân lực của Công ty

78

17

Tốc độc tăng giá, tăng chi phí hằng năm

81

18

Hiệu quả kinh tế

81

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Đánh giá phát hiện các lỗi chưa tuân thủ trong quản lý rừng năm 2014 và Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới FSC giai đoạn 2015- 2020 tại Công ty Lâm nghiệp Sông Thao, Phú Thọ - 1


ĐẶT VẤN ĐỀ‌

Biến đổi khí hậu toàn cầu đang tác động tiêu cực tới mọi Quốc gia trên thế giới. Việt Nam là 1 trong 5 Quốc gia sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu toàn cầu không chỉ do khí thải ngày càng gia tăng quá mức kiểm soát từ các nước công nghiệp phát triển mà còn do rừng nhiệt đới tại các nước đang phát triển bị suy giảm nghiêm trọng với tốc độ nhanh. Nhận thức rõ tầm quan trọng, vai trò và tác dụng to lớn của rừng đối với biến đổi khí hậu, Việt Nam đã xây dựng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 – 2020 với 3 chương trình trọng điểm, trong đó chương trình quan trọng đầu tiên là chương trình quản lý rừng bền vững. Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 30% diện tích rừng sản xuất được cấp Chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) [17].

QLRBV phải đạt được sự bền vững trên cả 3 phương diện kinh tế, môi trường và xã hội. Đối với mỗi quốc gia, đó là nhận thức về các giải pháp bảo vệ mà vẫn sử dụng tối đa các lợi ích từ rừng. Đối với các chủ rừng, đó còn là nhận thức về quyền xuất khẩu lâm sản của mình vào mọi thị trường quốc tế với giá bán cao. CCR chính là sự xác nhận bằng văn bản cho chủ rừng đáp ứng các tiêu chuẩn và tiêu chí QLRBV. CCR do Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cấp là một trong những CCR rất được quan tâm hiện nay [6].

Kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) là một chương trình hành động được xây dựng để dựa vào đó đơn vị quản lý rừng (QLR) tiến hành mọi hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu quản lý đề ra, bảo đảm kinh doanh rừng có hiệu quả và bền vững. Kế hoạch quản lý rừng là định hướng cho mọi hoạt động QLR cho một chu kỳ kinh doanh và cho hàng năm. Trong 10 nguyên tắc QLR của FSC thì KHQLR thuộc nguyên tắc 7 và là nguyên tắc bắt buộc, nguyên tắc tiêu điểm không thể thiếu được khi đơn vị QLR muốn thực hiện QLR bền vững và chứng chỉ rừng (CCR).

Công ty Lâm nghiệp Sông Thao, tiền thân là Lâm trường Phúc Khánh bàn giao sang, được thành lập ngày 01/10/1983 và thực hiện công tác trồng rừng trên đất được giao từ năm 1983 cho đến nay. Hiện nay, Công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. Công ty được kết nạp là thành viên Nhóm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022