Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC


TRỊNH THẾ ANH


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

CÁC NGÀNH SƯ PHẠM ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG


Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - 1

Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục

(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ


Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔ THỊ THU HƯƠNG


Hà Nội – Năm 2013


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đươc rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. Với tất cả sự kính trọng của mình, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ Tô Thị Thu Hương là người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.

Đồng thời, tôi cũng vô cùng cảm ơn quý thầy, cô trong Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt khóa học cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình và những ý kiến đóng góp đáng quý của các thầy, cô trong thời gian tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp ở trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, bạn bè thân thiết và đặc biệt là gia đình tôi, những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập.

Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên luận văn này không thể tránh được những hạn chế, thiếu sót. Kính mong thầy cô và các bạn học viên đóng góp, bổ sung ý kiến để tôi trưởng thành hơn trong nghiên cứu sau này.

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình.

Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn


Trịnh Thế Anh


MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt 4

Danh mục hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ 5

Danh mục bảng biểu 6

MỞ ĐẦU 8

1. Lý do chọn đề tài 8

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 10

4. Câu hỏi / giả thuyết nghiên cứu 10

4.1.Câu hỏi nghiên cứu: 10

4.2. Giả thuyết nghiên cứu 10

5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 11

5.1. Đối tượng nghiên cứu. 11

5.2. Khách thể nghiên cứu: 11

6. Phương pháp nghiên cứu 11

7. Phạm vi nghiên cứu 12

8. Phương pháp chọn mẫu 12

9. Mô tả mẫu 12

10. Cấu trúc của luận văn 13

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 14

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14

1.1.1. Ở nước ngoài 14

1.1.2. Ở trong nước 15

1.2. Một số lý thuyết về dạy và học 17

1.2.1. Lý thuyết học tập chủ động (HTCĐ) 17

1.2.2. Lý thuyết học tập hợp tác (HTHT) 18

1.2.3. Dạy học theo chủ đề 18

1.2.4. Dạy học phát huy chức năng của toàn não bộ 19

1.2.5. Lý thuyết điều khiển 20

1.2.6. Dạy học với sự trợ giúp của thiết bị kỹ thuật hiện đại 21

1.3. Một số vấn đề về năng lực tự học của sinh viên 21

1.3.1. Quan niệm về năng lực 21

1.3.2. Các năng lực cần bồi dưỡng cho sinh viên ngành sư phạm 22

1.3.2.1. Năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề 22

1.3.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề 23

1.3.2.3. Năng lực xác định những kết luận đúng từ quá trình giải quyết vấn đề23

1.3.2.4. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 23

1.3.2.5. Năng lực đánh giá và tự đánh giá 24

1.3.3. Hệ thống kỹ năng học tập 24

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 43

2.1. Bối cảnh và địa bàn nghiên cứu 43

2.2. Phương pháp và cách tiến hành nghiên cứu 45

2.2.1. Quy trình nghiên cứu 45

2.2.2. Mô hình lý thuyết nghiên cứu của đề tài 46

2.2.3. Thiết kế công cụ đo lường 47

2.2.4. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của công cụ đo lường 48

2.2.4.1. Điều tra thử nghiệm 48

2.2.4.1. Giai đoạn điều tra chính thức 54

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC

CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 57

3.1. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua nhận thức về vai trò và tầm quan

trọng của việc tự học đối với sinh viên. 57

3.2. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua thái độ của sinh viên đối với việc

tự học 59

3.3. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua mức độ thực hiện các kĩ năng tự

học của sinh viên 64

3.3.1. Mức độ thực hiện kĩ năng xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên 65

3.3.2. Mức độ thực hiện kĩ năng đọc sách, tài liệu chuyên môn của sinh viên .68

3.3.3. Mức độ thực hiện kĩ năng học tập trên lớp của sinh viên 71

3.3.4. Mức độ thực hiện kĩ năng làm việc theo nhóm của sinh viên 74

3.3.5. Mức độ thực hiện kĩ năng giải quyết vấn đề của sinh viên 77

3.3.6. Mức độ thực hiện kĩ năng đánh giá kết quả tự học của sinh viên 79

3.3.7. Đánh giá chung về kĩ năng tự học của sinh viên các ngành sư phạm tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 82

3.4. Đánh giá thực trạng năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 84

Chương 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM 89

4.1. Xây dựng mô hình hồi quy chung 89

4.2. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới năng lực tự học của sinh viên sư phạm 91 KẾT LUẬN 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

PHỤ LỤC 105


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ĐHSP Đại học Sư Phạm

GV Giảng viên

HĐHT Hoạt động học tập

KQHT Kết quả học tập

NLTH Năng lực tự học

NXB Nhà xuất bản

PPGD Phương pháp giảng dạy

SV Sinh viên

THPT Trung học phổ thông


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ


Sơ đồ 2.2.1.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu


Sơ đồ 2.2.2.1. Mô hình lý thuyết của đề tài


Biểu đồ 3.3.2.1. Phân bố mẫu của kĩ năng đọc sách


Biểu đồ 3.3.4.1. Mức độ thực hiện kĩ năng hoạt động nhóm của SV


Biểu đồ 3.3.5.1. Phân bố mức thực hiện kĩ năng giải quyết vấn đề


Biểu đồ 3.3.6.1. Các mức độ thực hiện kĩ năng đánh giá kết quả tự học của SV


Biểu đồ 3.4.1. Phân bố điểm trung bình năng lực tự học của SV


Hình 2.2.4.1.1. Bản đồ thể hiện mức độ phù hợp của các câu hỏi


Hình 2.2.4.1.2. Mức độ phù hợp của 47 câu hỏi (sau khi đã loại câu 25,29,34)


Hình 3.2.1. Phân bố mẫu thái độ tự học


Hình 4.2.1. Phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa của mô hình hồi quy

Hình 4.2.2. Biểu đồ phân phối của phần dư

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí