Đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên theo tiếp cận năng lực - 15

đánh giá KQHT để giảng viên cập nhật được các xu hướng đánh giá mới hiện nay; cân đối chương trình môn học bằng cách tăng cường thêm thời lượng thực hành để sinh viên có thêm thời gian rèn luyện, thực hành và phát triển những năng lực; điều chỉnh hợp lý sĩ số mỗi lớp học để bảo đảm điều kiện cho dạy học và đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực đạt hiệu quả cao.

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, quân trang, vũ khí trang bị, phương tiện cho dạy học nhằm thực hiện tốt hoạt động giảng dạy nói chung và hoạt động đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực nói riêng.

- Xây dựng, thống nhất, công khai hóa hệ thống những tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá KQHT theo tiếp cận năng bảo đảm chính xác, minh bạch, toàn diện và phát huy năng lực của người học.

* Về phía giảng viên

-Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là những kiến thức về đổi mới đánh giá và đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực để vận dụng linh hoạt vào hoạt động dạy học và đánh giá của bản thân.

- Chuẩn bị cẩn thận, tỉ mỉ trong việc xây dựng hệ thống bài thi, các câu hỏi kiểm tra đánh giá, những bài tập thực hành. Nghiên cứu kĩ chương trình, mục tiêu môn học để thiết kế những tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá năng lực cho phù hợp.

- Áp dụng hệ thống những biện pháp đã được đề xuất trong quá trình tiến hành đánh giá KQHT của sinh viên theo tiếp cận năng lực.

* Về phía sinh viên:

- Có thái độ chủ động, tự giác, tích cực và nghiêm túc trong hoạt động học tập của mình.

- Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu một cách khoa học. Tự đánh giá các điểm mạnh, yếu của bản thân, từ đó rèn luyện và khắc phục những điểm còn hạn chế để hình thành hệ thống năng lực quân sự theo chuẩn đầu ra của Chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


* Tài liệu Tiếng Việt

1. Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2005), Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), “Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh tập 2”, Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội.

4. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI,

NXB Giáo dục Việt Nam.

5. Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí khoa học giáo dục số 62 (tr 25-28).

6. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia.

7. Trân Kiều (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Mã số B2003 - 49 - 45TD, Viện chiến lược và Chương trình giáo dục.

8. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá trong dạy học đại học, NXB Giáo dục, 2003.

9. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học, Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Thành Nhân (2014), “Mô hình đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục.

11. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Hoàng Phê (chủ biên) 2008, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

13. Nguyễn Thị Thanh Trà (2016), “Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

14. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật.

15. Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường trong Giáo dục - Lý thuyết và Ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

17. Trịnh Xuân Thu (2012), Dạy học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành công nghệ theo năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học Xã hội.

19. Nguyễn Thị Thanh Trà (2016), “Đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiêu chuẩn năng lực”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục.

20. Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Quang Việt (2005), Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành công nghệ - Một số vấn đề lý luận, Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo giáo viên công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội.

21. Đỗ Công Tuất (2000), “Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục”, Trường Đại học An Giang, lưu hành nội bộ.

22. Nguyễn Quang Uẩn và tác giả khác (2004), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.

23. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Anh Việt, Nxb Fahasa

* Tài liệu Tiếng Anh

24. Australian National Training Authority (1995), Competency Standards for Assessment: current from September 1995 to August 2000.

25. Department of Education and Training Western Australia (2008), Designing assessment tools for quality outcomes in VET.

26. Shirley Fletcher, Competence - Based Assessment Techniques, Kogan Page Ltd, London, 1995.

27. Martin Johnson (2008), Grading in competence-based qualifications - is it desirable and how might it affect validity?, Journal of Further and Higher Education, 32: 2, 175 - 184.

28. Robert L.Linn - Norman E.Gronlund, Measurement and Assessment in Teaching, 7TH edition, Prentice Hall, Inc, Ohio, 1995.

29. Polytechnics International New Zealand Ltd (2011), Final Report on R-PATA 7275- REG: Implementing the Greater Mekong Sub-region Human Resource Development Strategic Framework and Action Plan (Output 2: Agreed Framework for Mutual Recognition of Technical Skills and Qualifications in the GMS).


* Tài liệu từ các website

30. Trần Nữ Mai Thy (2010), “Đánh giá việc học của người học”, http://tapchigiaoduc.moet.gov.vn, ngày 06/6/2018.

PHẦN PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

PHIÉU TRƯNG CẦU Ý KIÉN

(Dành cho giảng viên khoa Giáo viên Quân sự)

Để nâng cao chất lượng đánh giá KQHT ở trung tâm GDQP&AN Đại học Thái Nguyên, xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào lựa chọn phù hợp nhất hoặc viết thêm ý kiến của mình vào những chỗ trống (....). Ý kiến của các đồng chí sẽ đóng góp rất nhiều cho việc nâng cao chất lượng dạy học.

Câu 1. Theo đồng chí, đánh giá KQHT của sinh viên giữ vai trò như thế nào trong quá trình dạy học ở đại học?

- Rất quan trọng

- Quan trọng

- Bình thường

- Ít quan trọng

- Không quan trọng

Câu 2. Việc kiểm tra đánh giá KQHT của sinh viên nhằm thực hiện các mục đích sau với mức độ như thế nào? (5 - Rất quan trọng; 4 - Quan trọng; 3 - Bình thường; 2 - Ít quan trọng; 1 - Không quan trọng)

TT

Các mục đích

Mức độ quan trọng

5

4

3

2

1

1

Nhằm xếp hạng sinh viên






2

Xác định kết quả đạt được của SV so với mục tiêu đề ra






3

Cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động

học của SV






4

Cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động

dạy của GV






5

Thúc đây sinh viên tích cực học tập






6

Hình thành khả năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng

của sinh viên






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên theo tiếp cận năng lực - 15

Câu 3. Trong các cách hiểu dưới đây về đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực, đồng chí cho cách hiểu nào là đúng nhất ?

STT

Khái niệm

Ý kiến lựa

chọn


1

Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là đưa ra những nhận định về việc nắm vững tri thức, kĩ năng, thái độ của

người học để giải quyết các nhiệm vụ dạy học đề ra



2

Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là quá trình tập hợp và phân tích thông tin nhằm đưa ra những nhận định về việc vận dụng tri thức, kĩ năng, thái độ của nhằm đưa ra những nhận định về việc vận dụng tích hợp tri thức, kĩ năng, thái độ của người học để giải quyết các nhiệm vụ dạy học phức hợp trong một bối cảnh thực tế hoặc giả định

để đáp ứng mục tiêu về năng lực đặt ra



3

Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là quá trình tập hợp và phân tích thông tin về kĩ năng mà người học thực hiện để giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học phức

hợp nhằm đáp ứng mục tiêu về năng lực đặt ra



Câu 4. Đồng chí chú ý đánh giá các năng lực của sinh viên ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh như thế nào?

- Rất thường xuyên

- Thường xuyên

- Thỉnh thoảng

- Ít khi

- Không bao giờ

Câu 5. Đồng chí thường đánh giá những năng lực cụ thể nào của sinh viên trong quá trình dạy học tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh?

Năng lực chung:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Năng lực quân sự:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Câu 6. Trong quá trình đánh giá các năng lựccủa sinh viên, giảng viên thực hiện những mức độ mục tiêu đánh giá sau như thế nào?


TT


Các mức độ mục tiêu đánh giá

Mức độ thực hiện

Rât thường

xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Ít khi

Không bao

giờ

1

Nhớ kiến thức, kĩ năng môn học






2

Hiểu kiến thức, kĩ năng môn học






3

Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong

những tình huống quen thuộc






4

Vận dụng kiên thức, kĩ năng trong

những tình huống mới, ít quen thuộc







Câu 7. Đồng chí yêu cầu sinh viên thực hiện những nội dung nhiệm vụ sau với mức độ như thế nào trong quá trình đánh giá KQHT tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh?


TT


Nội dung các nhiệm vu

Mức độ

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Ít khi

Không bao

giờ

1

Quá trình thực hiện hoạt động






2

Các sản phâm sau khi thực hiện

hoạt động






3

Cả sản phâm và quá trình thực

hiện hoạt động






Các loại nhiệm vụ khác:






4

Câu 8. Đồng chí sử dụng các phương pháp sau với mức độ như thế nào để đánh giá năng lực của sinh viên trong quá trình học tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh?


TT


Các phương pháp, hình thức

Mức độ sử dung

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Ít khi

Không bao

giờ

1

Kiểm tra vấn đáp






2

Trắc nghiệm khách quan






3

Tự luận






4

Kiểm tra thực hành






5

Quan sát






6

Thảo luận nhóm






7

Dự án học tập






8

Sinh viên tự đánh giá






9

Sinh viên đánh giá lân nhau






10

Các phương pháp khác






Câu 9. Đồng chí sử dụng các công cụ chấm điểm sau đây với mức độ như thế nào trong quá trình đánh giá KQHT của sinh viên?


TT


Các công cụ chấm điểm

Mức độ

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Ít khi

Không

bao giờ

1

Bảng kiểm tra (bảng kiểm)






2

Thang mô tả






3

Thang điểm số 10, 20, 100....






4

Thang điểm chữ A, B, C...






5

Rubric






Các công cụ chấm điểm khác






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/01/2023